Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021
Tập đọc
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I.Mục tiêu: HS cần:
- Đọc trôi chảy và diễn cảm bài thơ với giọng đọc hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh , bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK.)
- Thuộc lòng 1, 2 khổ thơ ( HS hoàn thành, CHT); học thuộc cả bài thơ và đọc diễn cảm bài thơ. ( HS HTT )
II.Hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- HS đọc bài Những con sếu bằng giấy và trả lời một số câu hỏi ở SGK?
- GV nhận xét.
B. Bài mới: (25 phút)
1.Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Hoạt động1: Luyện đọc
- 1 HS khá đọc bài.
- GV hướng dẫn HS cách đọc.
- 3HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ + Luyện đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp + Giải nghĩa từ khó.
- HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
3. Hoạt động 2:Tìm hiểu bài.
-1 HS đọc bài thơ - Cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?
+ Em hiểu hai câu thơ cuối khổ hai nói gì ?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ?
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì ?
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ ?
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét.
4.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
____________________________
ở vào g/đ nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của g/đ đó - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác có thể nêu câu hỏi về hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu - GV y/c cả lớp thảo luận các câu hỏi : ? Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời ? Biết đợc chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì? Kết luận : - HS ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên tuổi dậy thì - Giúp chúng ta hình dung được sự phát triển của cơ thể. Từ đó sẵn sàng đón nhận mà không sợ hãi, bối rối. Giúp chúng ta tránh được những nhược điểm hoặc sai lầm có thể xảy ra đối với mỗi người. C.Dặn dò : - Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh ở tuổi dậy thì. - Nhận xét giờ học. __________________________ Thứ Ba, ngày 13 tháng 10 năm 2020 Chính tả NGHE-VIẾT : ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. Mục đích - yêu cầu: 1. Viết đúng chính tả ; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2,, BT3). II. ĐDDH : Vở bài tập TV III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) - Gọi một HS lên bảng, GV đọc một số tiếng HS viết các tiếng đó vào mô hình cấu tạo vần. - GV và HS nhận xét. B. Dạy bài mới : (25 phút) 1. Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc toàn bài chính tả - HS thoe dõi SGK - HS đọc thầm lại, chú ý cách viết tên riêng người nước ngoài và từ dễ viết sai. - GV đọc, HS viết bài vào vở - GV đọc lại một lượt - HS khảo bài, soát lỗi - Chấm 7- 10 bài, nhận xét. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả BT2 : - HS đọc nội dung bài tập, điền tiếng nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo vần - HS làm bài vào vở * Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa hai tiếng: + Giống : Hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái + Khác nhau : Tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có. BT3 : - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ và làm bài vào vở + Trog tiếng nghĩa ( không có âm cuối) : đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi âm đôi + Trong tiếng chiến ( có âm cuối) : đặt dấu thanh ở chữ cái thử hai ghi nguyên âm đôi. C. Củng cố- dặn dò : (5 phút) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia, iê để không đánh dấu thanh sai vị trí. ___________________________ Luyện từ và câu TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1 ).Biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2, BT3 ) . - HS khá, giỏi đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa tìm được ở BT3. II. Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đọc lại bài làm của bài tập 3. - GV nhận xét. 2.Bài mới: (5 phút) * Hoạt động 1:Giới thiệu bài - GV nêu nhiệm vụ học tập. * Hoạt động 2: Nhận xét Bài tập 1. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm. - HS giải nghĩa từ chính nghĩa và phi nghĩa trong từ điển. So sánh nghĩa hai từ này - GV chuẩn kiến thức và giới thiệu từ trái nghĩa. Tương tự với bài tập 2,3. * Hoạt động 3:: Ghi nhớ - HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK. Cho HS tìm ví dụ * Hoạt động 4: Luyện tập - HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt. Bài 1. Tìm các cặp từ trái nghĩa (HS dùng bút chì để gạch vào VBT) Bài 2: HS làm theo nhóm. Ghi kết quả vào bảng nhóm. Các nhóm thi đua nhau làm bài. Bài 3, 4: HS tự làm vào vở - GV chấm và chữa bài. C.Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong bài: ghi nhớ các từ trái nghĩa vừa học; tập vận dụng từ trái nghĩa trong nói và viết ____________________________ Âm nhạc: ( Thầy Duyệt dạy) __________________________ Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: HS cần: - Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách rút về đơn vị hoặc dùng tỉ số. - Làm được BT1, BT3, BT4. II. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nêu 2 cách giải bài toán về tỉ lệ. - GV nhận xét. 2. Bài mới: (25 phút) Hoạt động1: Luyện tập - HS làm bài tập trong SGK Bài 1: HS đọc đề toán. GV cho HS phân tích bài toán: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải. Tóm tắt: 12 quyển : 24 000 đồng. 30 quyển: đồng ? Bài giải Mua 1 quyển vở hết số tiền là: 24 000 : 12 = 2 000 ( đồng ) Mua 30 quyển hết số tiền là: 2 000 x 30 = 60 000 ( đồng ) Đáp số: 60 000 đồng. - Gọi HS chữa bài. - GV: Trong 2 bước tính của bài giải, bước nào là bước rút về đơn vị? Bài 2: ( Dành cho HS khá, giỏi) HS tự giải và GV củng cố cách giải 2: Tìm tỉ số. - 1 HS lên bảng làm bài. 24 : 8 = 3 lần 30 000: 3 =10 000 (đồng) Bài 3, 4 : - Yêu cầu HS cả lớp làm bài. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. * Hoạt động 2: Chấm bài và chữa bài. C.Củng cố, dặn dò: (5 phút ) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ___________________________ CHIỀU ( GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY) _______________________________ Thứ Tư ngày 14 tháng 10 năm 2020 English: ( Cô Lài dạy) ______________________________ Kể chuyện TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI I.Mục tiêu: HS cần: - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh kể lại được câu chuyện đúng, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người lính Mĩ có lương tri đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ. - Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. *GDKNS : Thể hiện sự cảm thông(cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai,đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri). II.Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn ngày, tháng, năm xẩy ra vụ thảm sát ở Mĩ Sơn. III.Hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS kể lại câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia. - GV nhận xét. B.Bài mới: (25 phút) 1,Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập. 2. Hoạt động1: GV kể chuyện - GV kể lần 1. - GV kể lần 2 + Tranh minh hoạ + Giải nghĩa từ khó. - HS theo dõi. 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - HS đọc yêu cầu bài 1. GV lưu ý: Khi kể cần dựa vào lời thuyết minh cho mỗi cảnh và dựa vào nội dung cô kể. - HS kể theo nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện thi kể lại nội dung câu chuyện. - GV theo dõi và nhận xét. - HS thảo luận nhóm 2 về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét. - GV nhận xét và chuẩn kiến thức. C.Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. _____________________________ Lịch sử XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I. Mục tiêu *Kiến thức: - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: + Về kinh tế : Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt + Về xã hội : Xuất hiện các tầng lớp mới như chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. - HSNK:+ Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế xã hội nước ta do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. + Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đó tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội. *Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ, sưu tầm tư liệu lịch sử. *Định hướng thái độ: - Học sinh thông cảm với nỗi thống khổ của nhân dân ta, căm thù âm mưu dã tâm của thực dân Pháp đối với nhân dân Việt Nam. *Định hướng năng lực: - Năng lực nhận thức lịch sử: + Trình bày một số nét cơ bản về kinh tế, xã hội cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - Năng lực tìm tòi, khám phá lịch sử: + Quan sát, nghiên cứu tài liệu học tập (kênh chữ, ảnh chụp, lược đồ) + Nêu được những nét mới về kinh tế, xã hội cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Nêu được cảm nghĩ của bản thân khi quan sát hình 3: nông dân Việt Nam trong thời Pháp thuộc. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : - Hình minh họa sách giáo khoa - Máy chiếu ; Phiếu học tập HS : Sưu tầm tranh ảnh xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động (5p): - Nhóm trưởng điều hành kiểm tra: Cuộc phản công ở Kinh thành Huế có tác động gì đến lịch sử nước ta?. Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài: + GV sử dụng một số ảnh về xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX + Những hình ảnh đó gợi cho em suy nghĩ gì về xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ? – Học sinh nêu ý kiến + GV thiệu bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1.Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX (10 p) - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đôi cùng đọc sách giáo khoa, quan sát tranh và trả lời các câu hỏi : + Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế VN có những ngành nào là chủ yếu ? + Sau khi đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã làm gì? Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế nào ? + Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế? -Nhóm trưởng điều hành các nhóm làm việc : cá nhân- chia sẻ trong nhóm – thống nhất ý kiến – trình bày trước lớp. Nhóm khác nhận xét, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, kết luận : Từ cuối thế kỷ XIX thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta. Hoạt động 2:Những thay đổi trong xã hội VN cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX và đời sống của nhân dân (15 p) - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 ((HS làm việc với thông tin trong SGK, theo hình thức: cá nhân hoạt động – chia sẻ trong nhóm – ghi kết quả vào phiếu học tập) Tiêu chí so sánh Trước khi thực dân Pháp xâm lược Sau khi thực dân Pháp xâm lược Các ngành nghề chủ yếu Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Đời sống nông dân và công nhân Câu hỏi gợi ý : + Trước khi thực dân Pháp vào xâm lựơc xã hội VN có những tầng lớp nào? + Sau khi thực dân Pháp xâm lựơc, xã hội VN có thêm những tầng lớp nào? + Nêu những nét chính về đời sống của nhân dân VN trong thời kì này? - Lớp trưởng điều hành: Tổ chức cho 4 HS (đại diện 4 nhóm) thi trình bày (GV trình chiếu minh họa theo tiến trình trình bày của HS). HS nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét, đánh giá chung, tuyên dương HS trình bày tốt. ( HS nắm được một vài diểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: + Về kinh tế : xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. + Về xã hội : xuất hiện các tầng lớp mới như chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân). - GV hỏi :Tại sao lại có sự biến đổi KT- XH như vậy? - Học sinh thảo luận, trả lời Kết luận: Trước đây xã hội Việt Nam chủ yếu chỉ có địa chủ, phong kiến và nông dân, nay xuất hiện những giai cấp, tầng lớp, mới công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức...thành thị phát triển, lần đầu tiên ở Việt Nam có đường ô tô, xe lửa nhưng đời sống nông dân và công nhân thì ngày càng kiệt quệ và khổ sở. - Đọc nội dung chính trong SGK 3. Hoạt động luyện tập vận dụng (5p) - HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - GV, HS nhận xét, đánh giá tiết học (tinh thần + hiệu quả học tập) - GV trình chiếu hình ảnh nông dân Việt Nam trong thời Pháp thuộc: Nêu cảm tưởng của em khi quan sát bức ảnh. (viết 3 – 5 câu) ________________________________ Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TIẾP THEO) I.Mục tiêu: HS cần: Qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này tăng thêm bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần ) và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó theo hai cách rút về đơn vị hoặc dùng tỉ số. - Làm được BT1. II.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS chữa bài tập về nhà. GV nhận xét. B.Bài mới: (25 phút) * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập. * Hoạt động 2: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ - GV giới thiệu ví dụ. GV hướng dẫn HS thực hiện cách giải bài toán theo các bước: + Tóm tắt. + Phân tích bài toán + Trình bày bài giải. - HS hoàn thiện bảng ở SGK. - HS trình bày cách làm – HS nhận xét. - GV nhận xét và chuẩn kiến thức. * Hoạt động 3: Bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ - 1HS đọc đề toán – Cả lớp đọc thầm. - GV nêu câu hỏi:Bài toán cho ta biết gì và hỏi chúng ta điều gì? - HS tìm cách giải bài toán. - HS trình bày cách giải của mình. - GV nhận xét và chốt kiến thức. * Hoạt động 4: Luyện tập - HS làm bài tập cả lớp làm bài tập 1 ở SGK vào vở luyện Toán; HS HTT làm thêm BT2, BT3. - GV theo dõi giúp đỡ HS CHT làm bài. - GV chấm bài và tổ chức cho HS chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV nhận xét tiết học. ______________________________ Tập đọc BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu: HS cần: - Đọc trôi chảy và diễn cảm bài thơ với giọng đọc hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh , bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK.) - Thuộc lòng 1, 2 khổ thơ ( HS hoàn thành, CHT); học thuộc cả bài thơ và đọc diễn cảm bài thơ. ( HS HTT ) II.Hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) - HS đọc bài Những con sếu bằng giấy và trả lời một số câu hỏi ở SGK? - GV nhận xét. B. Bài mới: (25 phút) 1.Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập. 2. Hoạt động1: Luyện đọc - 1 HS khá đọc bài. - GV hướng dẫn HS cách đọc. - 3HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ + Luyện đọc từ khó. - HS đọc nối tiếp + Giải nghĩa từ khó. - HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. 3. Hoạt động 2:Tìm hiểu bài. -1 HS đọc bài thơ - Cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trong SGK. + Hình ảnh trái đất có gì đẹp ? + Em hiểu hai câu thơ cuối khổ hai nói gì ? + Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ? + Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì ? + Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ ? - GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét. 4.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. - GV nhận xét. C.Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. ____________________________ Thứ Năm ngày 15 tháng 10 năm 2020 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” ( BT 1,2) II. Hoạt động dạy học : A. Bài cũ : (5 phút) - Gọi HS lên chữa bài 3. - Nêu cách giải bài toán “tìm tỉ số” B. Bài mới : (25 phút) Tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1:Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán theo cách “tìm tỉ số” Tóm tắt : Bài giải 3000 đồng/ quyển : 25 quyển HS tự làm 1500 đồng / quyển :? quyển kết quả : 50 quyển vở Bài 2: Liên hệ với g/d dân số Gv gợi ý để HS tìm cách giải bài toán : Trước hết tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng khi có thêm 1 con, sau đó tìm số tiền bình quân hàng tháng giảm đi bao nhiêu . Gia đình 3 người : 800000 x 3 = 2 400 000 (đồng) Gia đình 4 người : 2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng) Thu nhập giảm : 800 000 - 600 000 = 200 000 (đồng) Bài 3: (HTT) Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề rồi giải - Trước hết tìm số người đào mương sau khi bổ sung thêm - Sau đó tóm tắt bài toán: 10 người: 35m 30 người: m - HS giải vào vở . Kết quả : 305 m mương. Bài 4: (HTT) Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán. C. Củng cố, dặn dò: 5 phút - Gọi HS chữa bài tập trên bảng lớp - Nêu cách giải toán “Tìm tỉ số" ______________________________ Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục tiêu: HS cần: - Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường. - Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh. II.Hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ : (3 phút) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: ( 30 phút) * Hoạt động 1:Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và các lưu ý trong SGK. - GV hướng dẫn HS xác định các việc phải làm khi thực hiện lập dàn ý. - Một vài HS trình bày kết quả quan sát ở nhà. - HS lập dàn ý chi tiết. 3 HS làm vào giấy khổ to. - HS trình bày dàn ý.GV mời 1 HS làm bài tốt trên giấy dán bài lên bảng. Cả lớp bổ sung hoàn chỉnh. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc: Chọn một phần của dàn bài vừa làm, chuyển phần dàn bài vừa chọn thành đoạn văn hoàn chỉnh. - HS làm phần thân bài. - GV chấm bài và nhận xét. C.Củng cố, dặn dò: (2 phút) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. __________________________ Tin học: ( Thầy Thắng dạy) ____________________________ Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I.Mục tiêu: HS cần: - Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được. - HS khá giỏi thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1 và làm được toàn bộ BT4. II.Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1, 2 và làm miệng bài tập 4. - GV nhận xét tiết học. 2. Bài mới: (27 phút) * Hoạt động 1:Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. - HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt. Bài 1: GV giao việc: Các em phải tìm được những từ trái nghĩa nhâu trong 4 câu: a, b, c, d. HS làm bài. GV chốt kết quả đúng. VD: a. ít – nhiều.; b. chìm – nổi. Bài 2, 3: HS tự làm bài Bài 4; GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm từ trái nghĩa với nhau tả hình dáng, tả hoạt động, tả trạng thái, tả phẩm chất. Lưu ý HS TB và yếu chỉ cần làm 2 ý trong 4 ý của bài tập. Bài 5: HS tự đặt câu với 1 cặp từ trái nghĩa vừa tìm được. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài. * Hoạt động 3: GV chấm và chữa bài. 3.Củng cố, dặn dò: (3 phút) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc thuộc lòng các câu thành ngữ và tục ngữ ở bài tập 1, 3. ____________________________ CHIỀU ( GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY) _______________________________ Thứ Sáu, ngày 16 tháng 10 năm 2020 Thể dục: ( Thầy Quân dạy) ______________________________ Tập làm văn TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu : - Viết được bài văn miêu tả. hoàn chỉnh có đủ 3 phần ( mở bài, than bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn II. Đồ dùng: - GV chuẩn bị các đề bài sẽ ra. - Viết dàn ý chung (cấu tạo bài văn tả cảnh) III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích y/c tiết kiểm tra. 2. Đề bài : - Dựa vào gợi ý trong SGK, GV ra đề cho HS làm bài - Ra ít nhất hai đề cho HS lựa chọn. Đề 1 : Tả cảnh một buổi sáng ( hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy) Đề 2. Tả một cơn mưa. Đề 3. Tả ngôi nhà của em. 3. HS chọn 1 trong 3 đề để làm . - H/d HS x/đ yêu cầu của đề bài, tìm ý, lập dàn ý. - Hướng dẫn HS viết bài. - Hướng dẫn HS đọc lại sửa lỗi và hoàn chỉnh đoạn văn. C. Củng cố, dặn dò: - Về nhà, các em nhớ lại ghi các điểm đó đạt vào giấy - Xem lại bảng thống kê ở tuần 2. ____________________________ Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán lien quan đến tỉ lệ bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số” II. Hoạt động dạy học : A. Bài cũ: - Gọi HS chữa bài 4 - Nêu cách giải bài toán bằng cách “Tìm tỉ số” B. Bài mới : Bài 1: - GV gợi ý HS giải bài toán theo cách “tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó” (Kết quả : nam : 8 học sinh ; nữ 20 học sinh). Bài 2: - Yêu cầu HS phân tích đề bài để thấy được: Trước hết tính chiều dài, chiều rộng, sau đó tính chu vi HCN. - HS vẽ sơ đồ rồi giải. Kết quả : Chiều rộng :15m Chiều dài : 30m Chu vi : (30 + 15) x 2 = 90 (m) Bài 3: - Y/c HS tóm tắt được bài toán. - HS tự lựa chọn phương pháp giải bài toỏn. Kết quả : 6 lít xăng. Bài 4: ( HSKG) - GV thảo luận với HS để giải bài toán theo hai hướng: + Cách 1: Giải bằng cách rút về đơn vị. + Cách 2: theo kế hoạch số bộ bàn ghế phải hoàn thành là bao nhiêu? (1230=360 bộ) - Nếu mỗi ngày đúng được 18 bộ bàn ghế thì thời gian phải làm xong 360 bộ bàn ghế là bao nhiêu ngày? (360:18=20 ngày) - HS chữa bài - GV nhận xét, bổ sung C. Củng cố, dặn dò: Nên cách giải toán ‘tìm hai số khi biết tổng(hiệu)và tỉ số của hai số đó”. ________________________________ Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Dánh giá nhận xét tuần qua. - Triển khai hoạt
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_4_nam_hoc_2020_2021.doc