Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 34 - Năm học 2016-2017 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận

Tiết 1: LỊCH SỬ

ÔN TẬP : LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY (TIẾT 2)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Củng cố cho HS nnhững mốc lịch sử quan trọng của nước ta từ thế kỉ XIX đến nay .

- Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi.

- Giáo dục HS tình đoàn kết , lòng tự hào dân tộc.

II. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.

 b. Các hoạt động:

* HĐ1: HS làm phiếu bài tập

- GV phát phiếu học tập cho HS phiếu chỉ ghi các mốc lịch sử ở cột 1 và cột 2, cột 3 để trống.

* HĐ2. Hoàn thành bảng sau

- GV cùng HS hoàn thành bảng:

 

doc15 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 34 - Năm học 2016-2017 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nghe-vieỏt ủuựng baứi những cánh buồm; vieỏt đúng hai khổ thơ đầu.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng tốc độ, trình bày đúng, đẹp bài viết. 
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài mẫu.
III. các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết những tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh.
 - GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
 b. Các hoạt động 
*HĐ1: Hướng dẫn HS viết chính tả.
- GV đọc toàn bài.
- GV cho HS nhận xét chính tả:
+ Trong bài có chữ nào cần viết hoa? Vì sao? 
+ Nêu nội dung bài viết? 
- GV HD luyện viết chữ khó:
+ HS nêu một số tiếng khó trong bài: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, và các tên riêng.
+ HSKG: phân tích cách viết. 
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi, HS đổi vở kiểm tra chéo.
- GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu nội dung bài học, liên hệ.
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà luyện viết lại những chữ khó.
 - Chuẩn bị bài sau: Ai là thuỷ tổ loài người?
NS : 26/4/2017. Ngày dạy: Thứ ba ngày 02 tháng 5 năm 2017
Lớp 4 B: Buổi sáng
Tiết 1: luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : lạc quan – yêu đời 
i. mục đích yêu cầu: 
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : Lạc quan – Yêu đời.
- Biết và hiểu nghĩa, tình huống sử dụng của một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, vững chí trong những lúc khó khăn.
- Luôn có thái độ lạc quan, yêu đời trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu 1 số từ ngữ thuộc chủ đề: Lạc quan - Yêu đời giờ trước đã học.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1 : Củng cố KT:
- HS nêu từ ngữ đã biết về chủ điểm: Lạc quan – Yêu đời.
- HS phát biểu. 
* Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1: - HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- Hướng dẫn HS làm phép thử để biết 1 từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình.
- HS phát biểu ý kiến, lên làm trên bảng phụ.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài tập, HS đổi bài sửa lỗi cho nhau.
- HS làm rồi nối tiếp nhau đọc câu văn của mình.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp.
- GV nhắc HS: chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười, tả âm thanh ( không tìm các từ miêu tả nụ cười như: cười ruồi, cười nụ).
- GV gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Tiết 2: chính tả (Nghe-viết)
Nói ngược
i. Mục đích yêu cầu:
- HS nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược. 
- Rèn kĩ năng viết đúng các tiếng có âm đầu dễ viết sai chính tả v/d/gi, viết đúng tốc độ, viết đúng kĩ thuật, viết đẹp.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
ii. Chuẩn bị: 
- Phấn màu. 
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ : GV đọc 2 HS viết bảng, lớp viết vở nháp BT 3a ( tiết chính tả trước).
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe - viết 
- GV đọc bài, HS theo dõi SGK.
- HS đọc thầm bài tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS phân tích cách viết và phát âm.
- HS nói về nội dung của bài.
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt, HS soát lại bài.
- GV chấm 6 bài. 
- Nhận xét chung.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả.
Bài tập 2 :
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS đọc, làm bài tập vào vở và chữa bài.
- Mời 3 nhóm thi tiếp sức.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng. 
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Tiết 3: Toán
Tiết 167: ôn tập về hình học
i. Mục đích yêu cầu: 
- Ôn tập về góc và các loại góc đã học, các đoạn thẳng song song, vuông góc.
- Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước, công thức tính chu vi, diện tích của hình vuông.
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập. 
ii. Chuẩn bị:
- Phấn màu.
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra VBT của HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Trực tiếp 
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1 : Củng cố KT 
- HS nêu hiểu biết về: 
+ Các loại góc đã học, các đoạn thẳng song song, vuông góc.
+ Vẽ hình vuông có kích thước cho trước.
 + Công thức tính chu vi, diện tích của hình vuông.
- HS nhắc lại.
* Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau; các cạnh vuông góc với nhau.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS vẽ hình vuông với cạnh cho trước. Từ đó tính chu vi và S hình vuông đó.
- HS làm vở, chữa ở bảng lớp.
- HS nhận xét, GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
- GV củng cố cho HS cách tính.
Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS tính P, S các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng, S vào câu sai.
- HS làm vở, chữa ở bảng lớp .
- HS nhận xét, GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
Bài 4: 
- HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài .
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng, nhấn mạnh cách làm.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.	
NS : 26/4/2017. Ngày dạy: Thứ tư ngày 03 tháng 5 năm 2017
Lớp 4 A: Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc 
ăn “ mầm đá"
I.mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Có ý thức học tập tốt.
II. chuẩn bị: GV : Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
- 2 HS đọc bài Tiếng cười là liếu thuốc bổ, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động : 
* Hoạt động 1 : Luyện đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài, đọc 3 lượt.
- GV giúp HS hiểu từ mới trong bài, kết hợp hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ bài.
- Hướng dẫn HS đọc đúng câu cảm, câu hỏi. HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi:
 + Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “ mầm đá’’.
 + Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào.
 + Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không ? Vì sao ?
 + Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng ?...
- HS trả lời, GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
- GV hỏi để HS nêu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, và khéo răn chúa : No thì ăn gì cũng không ngon miệng.
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- 3 HS luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai. 
- HD các em tìm đúng giọng đọc lời nhân vật và thể hiện biểu cảm.
- HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn truyện theo cách phân vai: “ Thấy chiếc lọ... vừa miệng ạ.’’
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GVnhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau : ôn tập.
Tiết 2: kể chuyện
ôn tập: kể chuyện đã nghe, đã đọc
i. mục đích yêu cầu: 
- HS tiếp tục được luyện tập về kể chuyện đã nghe, đã đọc nói về lạc quan- yêu đời.
- Rèn kĩ năng nghe và kể lại nội dung câu chuyện, hiểu câu chuyện, nêu được nội dung chính của truyện.
- Giáo dục HS thích khám phá những điều mới lạ.
ii. Chuẩn Bị: - GV: + Dàn ý bài văn kể chuyện.( HĐ 2)
 - HS: + Truyện kể về những người lạc quan- yêu đời.
 iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra : Gọi HS nêu dàn ý bài văn kể chuyện.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài : Trực tiếp
 b. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu yêu cầu đề bài
Đề bài: Hãy kể lại câu chuyện nói về những người lạc quan- yêu đời..
- Một HS đọc đề bài .GV gạch chân những từ ngữ quan trọng.
* Hoạt động 2: HDHS kể chuyện:
HS nhớ lại những câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người lạc quan- yêu đời..
- HS có thể chọn những câu chuyện ngoài SGK để kể.
- HS Kể lại những câu chuyện vừa học trong SGK.
- HS đọc dàn ý bài văn kể chuyện trên bảng phụ.
* Hoạt động 3:Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp. GV giúp đỡ các nhóm
- HS nối tiếp thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể xong đối thoại với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- GVHDHS nhận xét về:ND, giọng kể, cách dùng từ, đặt câu,...
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện haynhất, người chọn được câu chuyện hay nhất, Người hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện nhất.
3. Củng cố , dặn dò:
- Qua mỗi câu chuyện các bạn kể em học tập được điều gì ?
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Kể chuyện tiết sau.
Tiết 3: toán
t168: ôn tập về hình học (tiếp theo)
I. mục đích yêu cầu: 
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật. Bài 1, bài 3, bài 4
II. chuẩn bị:
GV: Thước kể bảng, phấn màu, hình H (SGK)
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : GV vẽ lên bảng 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật. Y/c HS nêu đặc điểm và cách tính chu vi, diện tích 2 hình đó. 
2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động : 
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài kết hợp củng cố KT.
Bài 1(174).
- GV vẽ hình như SGK lên bảng.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ để nhận biết DE là đoạn thẳng song song với AB và CD vuông góc với BC.
- Gọi HS nhận xét. GV kết luận.
Bài 2(174)
- HS nêu yêu cầu BT
- HS tự làm theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả.
Bài 3 (174)
- GV lưu ý cho HS cách vẽ hình và tính chu vi diện tích hình chữ nhật. 
Bài 4(174)
- HS đọc yêu cầu BT
- GV? để gợi ý HS cách làm:
+ Hình H tạo nên bởi các hình nào?
+ Đặc điểm của các hình?
- Hướng dẫn HS tính diện tích hình bình hành ABCD.
- HS tính diện tích hình chữ nhật BEGH. Diện tích hình H là tổng diện tích của hình bình hành và hình chữ nhật.
- HS suy nghĩ làm vở, 1 em chữa bài ở bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
Lớp 5 B: Buổi chiều
Tiết 1: Địa lí 
ôn tập cuối năm ( tiết 2)
i. mục đích yêu cầu: 	
- Tìm đựơc các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chính về tự nhiệm, dân cư và hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
- Nhớ được tên một số quốc gia (đã học trong chương trình) của các châu lục kể trên.
II. Chuẩn bị: - Bản đồ thế giới, quả địa cầu.
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả Địa cầu.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
- GV yêu cầu HS:
+ Một số HS lên bảng chỉ các châu lục, đại dương, nước Việt Nam trên quả Địa cầu.
+ Đối đáp nhanh về tên quốc gia ứng với các châu lục.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.	
* Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm):
- Gv yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b- SGK.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- Nhiều HS lên bảng chỉ .
- Từng cặp HS hỏi- đáp về tên nước ứng với châu lục nào.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập vào vở .
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại nội dung chính của bài. Nhận xét giờ học.
- HS về nhà ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra.
Tiết 2: Khoa học
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
I. Mục đích yêu cầu:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước ngày bị ô nhiễm. 
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm nguồn nước và không khí. 
- Tỏ thái độ không đồng tình với những hành động làm ô nhiễm môi trường nước và không khí.
- GDKNS: KN phân tích, xử lí, phêphán, bình luận, đảm nhận trách nhiệm.
II . chuẩn bị: - Các hình minh hoạ trang 138, 139 SGK.
III. các Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Con người sử dụng môi trường đất vào những việc gì? Nêu các nguyên nhân khác khiến môi trường đất bị thu hẹp và tàn phá?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
- Hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm dựa vào những hình SGK, trang 138 để trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét và hỏi thêm HS: + Nêu một số tác hại của việc không khí và môi trường nước bị ô nhiễm?
+ Ngoài những nguyên nhân các em đã nêu, dựa vào tranh minh hoạ theo em còn có nguyên nhân nào khác?
- GV: Nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm:
+ Nước thải sinh hoạt và công nghiệp chưa qua xử lí đổ trực tiếp xuống nguồn nước, ống dẫn dầu bị rò rỉ....
+ Sự phát triên của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất. 
* Hoạt động 2: Thảo luận
- Hướng dẫn lớp hoạt động nhóm đôi bằng hệt hống câu hỏi thảo luận:
+ Liên hệ những việc làm của người dân địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường nước và không khí?
+ Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trường nước và không khí?
- Nhận xét và hỏi thêm HS khá giỏi: + Vậy để giảm thiểu sự ô nhiễm của môi trường không khí và nguồn nước thì chúng ta cần phải làm gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
 Tiết 3: Toán*
Ôn tập về giải toán
i. mục đích yêu cầu: 
- Củng cố kĩ năng về giải toán.
- HS làm được các bài tập được giao.
- Biết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. Chuẩn bị: - Phấn màu
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học
 b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết
- HS nêu lại các dạng toán đã học.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Nửa chu vi một thửa ruộng hình chữ nhật là 70m, chiều rộng kém chiều dài 15m. Tính diện tích thửa ruộng đó.
Bài 2: Một xe máy cứ đi 150 km thì tiêu thụ 2,4 l xăng. Hỏi xe máy đó đi được quãng đường dài 90km thì hết bao nhiêu lít xăng?
- HS làm bài cá nhân.
- GV giúp đỡ những HS còn lúng túng.GV cùng HS nhận xét, hoàn thiện bài tập.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học . Về nhà luyện tập tiếp.
NS : 27/4/2017. Ngày dạy: Thứ năm ngày 04 tháng 5 năm 2017
Lớp 5 C: Buổi sáng
Tiết 1: tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình và sửa bài, viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
II . chuẩn bị:
- Vở BTTV.Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp . 
III. các Hoạt động dạy và học: 
1. Kiểm tra bài cũ 
- HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh GV nhận xét.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ1:Nhận xét kết quả bài viết của HS.
GV viết lên bảng lớp 4đề bài của tuần 32
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Ưu điểm:
 +Xác định đúng đề bài.
 +Bố cục đủ 3 phần, trình tự miêu tả hợp lí
 +ý đủ, mới ,có sự q/s riêng như bạn:
 +Nhiều bạn diễn đạt mạch lạc, trong sáng
- Những thiếu sót, hạn chế:
 +Một số bạn bố cục chưa rõ ràng.
 +Một số bạn diễn đạt câu văn chưa có hình ảnh, bài viết còn mang tính liệt kê.
 +Một số bạn diễn đạt chưa mạch lạc. 
 b) GV thông báo số điểm cụ thể.
 * HĐ2 :Hướng dẫn HS chữa bài.
 - GV trả bài
 a) HD HS chữa lỗi chung.
 - GV chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ
 - GV n/x
 b) HD HS chữa lỗi trong bài.
- HS đọc lời n/x, chỗ chỉ lỗi trong bài của GV, viết VBT các lỗi trong bài làm theo từng loại lỗi, sửa lỗi, đổi bài KT.
 c) HD HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
 - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có sự sáng tạo
 d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Y/c Mỗi HS chọ 1 đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn.
 3. Củng cố, dặn dò:
- GV n/x tiết học, Y/c HS nào viết chưa đạt tiếp tục hoàn thành.
Tiết 2: Khoa học
Một số biện pháp bảo vệ môi trường
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường ở các mức độ khác nhau: Quốc gia, cộng đồng, gia đình.
- Thực hiện được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- GDKNS: KN tự nhận thức, đảm nhận trách nhiệm. 
- Tỏ thái độ gương mẫu thực hiện tốt nếp sống văn minh, đảm bảo vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bị: - Các hình minh hoạ trang 140, 141 SGK.
III. các Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: + Con người đã làm gì ảnh hưởng xấu đến môi trường nước và không
khí? Nêu tác hại của việc không khí và nước bị ô nhiễm?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
 b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
- Hướng dẫn HS hoạt động cá nhân dựa vào những hình SGK để trả lời câu hỏi trang 140.
- Nhận xét và hỏi thêm HS khá giỏi: + Nội dung các phần chú thích vừa ghép vào tranh thể hiện điều gì?
+ Những biện pháp vừa nêu trên là cùng một cấp độ thực hiện hay ở các cấp độ khác nhau?
+ Ngoài những nguyên nhân các em đã nêu, dựa vào tranh minh hoạ theo em còn có nguyên nhân nào khác?
* Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của từng quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta tuỳ lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường.
- Hoạt động theo cá nhân: Quan sát hình SGK và đọc ghi chú tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào để Xác định được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Thảo luận theo nhóm: Đại diện HS trả lời câu hỏi và nhóm bạn nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Hướng dẫn lớp hoạt động nhóm đôi bằng cách hoàn thiện bảng SGV.
- Nhận xét.
- Hoạt động nhóm đôi: Thảo luận nhóm tìm cách sắp xếp các biện pháp bảo vệ môi trường vào các cấp độ khác nhau.
- Đại diện HS báo cáo. 
- Nêu nội dung Bạn cần biết SGK, trang 141..
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị bài 69.
Tiết 3: toán
Tiết 169: Luyện tập chung
I. mục đích yêu cầu:
- Biết thực hiện phép cộng, trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
- Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi vận dụng.
II. chuẩn bị: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
1- Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tìm thành phần chưa biết; công thức tính v, s, t
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động
* HD học sinh làm bài tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu của đề.
- HS làm bài.
- Nhận xét, chữa.
- Củng cố cho HS kiến thức về tính giá trị của biểu thức.
Bài 2: HS nêu yêu cầu của đề.
- HS làm bài. GV nhận xét, chữa.
- Củng cố cho HS kiến thức về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 3: HS đọc đề và nêu BT cho biết, yêu cầu gì.
- HS làm bài. GV Nhận xét, chữa.
- Củng cố cho HS kiến thức về diện tích hình thang.
Bài 4: HS đọc đề và nêu BT cho biết, yêu cầu gì.
- HS làm bài.
- Nhận xét, chữa.
- Củng cố cho HS cách giải bài toán về 2 chuyển động cùng chiều.
Bài 5: HS nêu yêu cầu của đề.
- HS làm bài. GV nhận xét, chữa.
- Củng cố cho HS kiến thức về tính chất cơ bản của phân số.
3. Củng cố dặn dò
- Củng cố cho HS về phép cộng, trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
Lớp 4 A, 4 B, 4 C: Buổi chiều 
Tiết 1,2,3: Kĩ thuật
 cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 2)
i. mục đích yêu cầu:
- Thực hành cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn.
- Khâu được sản phẩm ở mức hoàn thành.
-Yêu thích môn học .
ii. chuẩn bị :
Tranh qui trình thêu của các bài trong chương .
Bộ khâu thêu.
iii. các hoạt động :
1. Bài cũ: kết hợp kiểm tra khi ôn.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
-HS tự chọn sản phẩm và thực hành khâu thêu.
- HD các em có thể cắt khâu thêu những sản phẩm đơn giản theo ý thí

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_34_nam_hoc_2016_2017_tra.doc
Giáo án liên quan