Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 31 - Năm học 2016-2017 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Truyền thống đấu tranh của nhõn dõn Kinh Mụn trong cuộc chống Phỏp và chống Mĩ.
- Nắm được một số tấm gương tiờu biểu trong sản xuất và chiến đấu ở làng, xó em trong khỏng chiến chống Mĩ.
- Tự hào về truyền thống của quờ hương.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh, chuyện về cỏc gương chiến đấu dũng cảm của địa phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nờu MĐ,YC của giờ học.
b. Cỏc hoạt động:
* HĐ1: GV cho HS hoạt động theo nhúm.
- Cỏc nhúm dựa vào tài liệu, sự hiểu biết của mỡnh hoàn thành cỏc cõu hỏi sau:
+ Chi bộ Đảng đầu tiờn của huyện được thành lập vào thời gian nào? Ở đõu?
+ Phỏp tấn cụng vào Kinh Mụn khi nào?
+ Đảng bộ và nhõn dõn Kinh Mụn đó làm gỡ để đỏnh Phỏp?
- Đại diện bỏo cỏo.
- HS, GV nhận xột, bổ sung.
2. Bài mới a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Các hoạt động *Hoạt động 1 : Phần Nhận xét: - 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung các yêu cầu 1, 2, 3. - Cả lớp suy nghĩ, lần lượt thực hiện từng yêu cầu của bài. - HS phát biểu ý kiến, HS nhận xét. - GV chốt kết quả đúng: + Câu b có thêm hai bộ phận ( được in nghiêng ) + Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Tác dụng của phần in nghiêng: Nêu nguyên nhân ( Nhờ tinh thần ham học hỏi) và thời gian (sau này) xảy ra sự việc nói ở CN và VN (I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng). * Hoạt động 2 : Phần Ghi nhớ: - 2-3 HS đọc nội dung ghi nhớ. - HS tự lấy VD minh hoạ. * Hoạt động 3 : Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ, làm vào vở BT. - GV nhắc các em chú ý: Bộ phận TN trả lời các câu hỏi Khi nào? ở đâu? Vì sao? Để làm gì? - HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng ( đưa bảng phụ ). Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự viết đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu dùng TN. Viết xong, từng cặp HS đổi bài sửa lỗi cho nhau. - 1 HS làm mẫu; HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu văn dùng TN. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Tiết 2: chính tả (Nghe-viết) nghe lời chim nói i. Mục đích yêu cầu: - HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói. - Rèn kĩ năng viết đúng các tiếng có âm đầu dễ viết sai chính tả l/n, viết đúng tốc độ, viết đúng kĩ thuật, viết đẹp. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. ii. Chuẩn bị: - Phấn màu. iii. các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ : 2-3 HS đọc lại thông tin trong BT 3a (tiết chính tả trước). 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt. b. Các hoạt động * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe - viết - GV nêu yêu cầu của bài. - HS đọc 4 khổ thơ trong bài Nghe lời chim nói . - HS đọc thầm lại bài thơ. - HS nói về nội dung bài thơ. - HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả. - GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ 5 chữ; khoảng cách giữa các khổ thơ. - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. - HS soát lại bài. - GV chấm 6 bài. Nhận xét chung. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả. Bài tập 2: HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV chọn cho HS làm bài tập 2a. - HS làm theo nhóm. - Các nhóm báo cáo kết quả. - GV khen ngợi nhóm tìm được đúng, nhiều tiếng ( từ ) viết đúng chính tả. Bài tập 3: GV thực hiện tương tự như BT 2. - HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở để kiểm tra kết quả cho nhau. - 1 số HS lên chữa bài ở bảng lớp. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2a, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Tiết 3: Toán Tiết 152. ôn tập về số tự nhiên i. Mục đích yêu cầu: - Củng cố cho HS: Đọc, viết số trong hệ thập phân. Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. - Rèn kĩ năng làm toán. - Giáo dục HS chăm chỉ học tập. ii. Chuẩn bị: - Bảng phụ. iii. các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra VBT của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Trực tiếp b. Các hoạt động * Hoạt động 1 : Củng cố KT - HS nêu hiểu biết về: + Dãy số tự nhiên. + Hàng và lớp. + Đọc, viết số trong hệ thập phân. - HS nhắc lại. * Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV kẻ bảng như SGK và hướng dẫn mẫu. - HS tự làm nháp và bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - GV củng cố lại cách đọc, viết số TN trong hệ thập phân. Bài 3a: - GV nêu yêu cầu BT, yêu cầu HS nhắc lại: Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào? Lớp triệu gồm những hàng nào? - HS tự làm theo yêu cầu của bài. - GV củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp, nhận biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. Bài 4:- HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS nêu lại dãy số tự nhiên và lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV củng cố về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. Bài 5: - HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng, nhấn mạnh cách làm. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. NS : 5/4/2017. Ngày dạy: Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2017 Lớp 4 A: Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc Con chuồn chuồn nước I. mục đích yêu cầu: - Đọc lưu loát bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên; đổi giọng linh hoạt. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả với đất nước, quê hương. - Yêu mến cảnh đẹp của quê hương, đất nước. II. chuẩn bị: GV : Tranh minh họa bài đọc SGK; ảnh chú chuồn chuồn. III. các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 2-3 HS đọc bài Ăng-co Vát, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc. 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài (Giới thiệu qua ảnh chú chuồn chuồn). b. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Luyện đọc. - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài, đọc 3 lượt. - GV giúp HS hiểu từ mới trong bài: lộc vừng - Hướng dẫn HS đọc đúng câu cảm. HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Đoạn 1: HS đọc thầm + Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào ? + Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao? - HS trả lời, GV nhận xét. Đoạn 2: 1 HS đọc, lớp đọc thầm + Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay ? + Tình yêu quê hương đất nước của tác giả được thể hiện qua những câu văn nào? - HS trả lời, GV chốt lại ý đúng - GV hỏi để HS nêu nội dung chính của bài. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Hai HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn. - GV HD các em tìm đúng giọng đọc của từng đoạn. - GV HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn: “Ôi chao! ...còn phân vân.’’ 3. Củng cố, dặn dò: - GV hỏi HS về ý nghĩa bài văn. GVnhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 2: kể chuyện Luyện tập: kể chuyện đã nghe, đã đọc i. mục đích yêu cầu: - HS tiếp tục được luyện tập về kể chuyện đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. - Rèn kĩ năng nghe và kể lại nội dung câu chuyện, hiểu câu chuyện, nêu được nội dung chính của truyện. - Giáo dục HS thích khám phá những điều mới lạ. ii. Chuẩn Bị: - GV: + Dàn ý bài văn kể chuyện.( HĐ 2) - HS: + Truyện kể về du lịch- thám hiểm. iii. các hoạt động: 1. Kiểm tra : Gọi HS nêu dàn ý bài văn kể chuyện. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : Trực tiếp b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu yêu cầu đề bài Đề bài: Hãy kể lại câu chuyện nói về du lịch hay thám hiểm. - Một HS đọc đề bài .GV gạch chân những từ ngữ quan trọng. * Hoạt động 2: HDHS kể chuyện: HS nhớ lại những câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm. - HS có thể chọn những câu chuyện ngoài SGK để kể. - HS kể lại những câu chuyện vừa học trong SGK. - HS đọc dàn ý bài văn kể chuyện trên bảng phụ. * Hoạt động 3:Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS kể chuyện theo cặp. GV giúp đỡ các nhóm - HS nối tiếp thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể xong đối thoại với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - GVHDHS nhận xét về: ND, giọng kể, cách dùng từ, đặt câu,... - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, người chọn được câu chuyện hay nhất, Người hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện nhất. 3. Củng cố , dặn dò: - Qua mỗi câu chuyện các bạn kể em học tập được điều gì ? - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Kể chuyện Khát vọng sống. Tiết 3: toán t153: ôn tập về số tự nhiên( tiếp theo) I. mục đích yêu cầu: - Giúp HS ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. - Rèn kĩ năng so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. III. các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : - HS viết số có 6 c/s, chỉ rõ mỗi c/s thuộc hàng nào, lớp nào. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của bài. b. Các hoạt động: * HD học sinh luyện tập: Bài 1 (161). - HS tự làm nháp và bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. GV: để củng cố cách so sánh hai số. Bài 2 (161) - HS nêu yêu cầu BT - HS so sánh rồi sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn - HS, GV nhận xét Bài 3 (161) - Làm tương tự bài 3 - GV lưu ý cho HS : BT yêu cầu sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ lớn đến bé (khác BT 2) Bài 4 (161) - HS đọc yêu cầu BT. - GV: để gợi ý HS cách làm: + Số bé nhất có một chữ số là số nào? + Số lẻ bé nhất có một chữ số là số nào? + Số lớn nhất có một chữ số là số nào? + Số chẵn lớn nhất có một chữ số là số nào? - HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 5 (161) - Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài lần lượt theo các phần a), b) , c). 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. Lớp 5 B: Buổi chiều Tiết 1: Địa lí Một số đặc điểm cơ bản về địa lí xã thượng quận I. Mục đích yêu cầu: - HS biết được một số đặc điểm về vị trí, diện tích và dân số- hoạt động kinh tế của xã. - Ghi nhớ các đặc điểm cơ bản về địa lí của xã. - Yêu quê hương, tự hào về quê hương. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh ảnh và bài viết về cảnh quan của địa phương. III. Các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ - Mô tả lại một đại dương theo đặc điểm về diện tích,độ sâu trung bình và độ sâu lớn nhất? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : b. Các hoạt động *HĐ1: Tìm hiểu về đặc điểm vị trí giới hạn diện tích và dân số. - HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi: + Xã ta nằm ở đâu? giáp những xã nào? có những thôn nào? + Hãy kể tên các thôn của xã em? + Em biết gì về diện tích, dân số của xã? - HS làm việc nhóm, GVQS và giúp đỡ kịp thời. - Đại diện một số nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV chốt KT : + Xã ta nằm ở khu Nam An Phụ, xã có 8 thôn, giáp với các xã như: Hiệp Hoà, An Phụ, Kim Xuyên và dãy núi An Phụ, có dòng sông Kinh Thầy chảy qua. + Diện Tích 741,56 ha( đất nông nghiệp: 442,01 ha). + Dân số hơn 7000 người. - HS nhắc lại. *HĐ2: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế và cảnh quan thiên nhiên hay di tích lịch sử. - HS thảo luận cặp. + Nêu hoạt động kinh tế chính của xã? + Nêu và mô tả một cảnh quan thiên nhiên mà em biết? - HS thảo luận rồi báo cáo kết quả. - GV chốt kiển thức: HĐKT chính là nông nghiệp.... Khu di tích lịch sử Đền Cao Yên Phụ thu hút khách thập phương đến tham quan ngắm cảnh rất đông.... - Cần làm gì để bảo tồn và phát triển khu di tích lịch sử cùng cảnh quan thiên nhiên ngày càng hấp dẫn khách du lịch hơn? 3. Củng cố, dặn dò: - GV và HS cùng hệ thống lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 2: Khoa học Ôn tập Thực vật và động vật I. Mục đích yêu cầu: - Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. - Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng; Nhận biết một số loài động vật đẻ con. - HS có thái độ yêu thích và bảo vệ thú. II. Chuẩn bị: - Hình trang 124, 125, 126 SGK. III. các Hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu sự sinh sản và nuôi con của hổ, hươu ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * HĐ 1: Bài 1 - HS làm việc cá nhân. - HS đọc yêu cầu đầu bài rồi tìm tấm phiếu thích hợp rồi điền vào chỗ chấm. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * HĐ 2: Bài 2 - HS quan sát hình vẽ SGK rồi tìm. - HS nêu kết quả, các HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * HĐ 3: Bài 3 - HS làm việc nhóm, quan sát hình vẽ 2, 3, 4 SGK để trả lời. - Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * HĐ 4: Bài 4: Chơi trò chơi:" Ai nhanh, Ai đúng". - GV hướng dẫn luật chơi. - Nhóm HS làm mẫu, tổ chức HS chơi trò chơi. - GV kết luận đáp án đúng công bố đội thắng. * HĐ 5: Bài 5 - Cho HS chơi trò chơi ai nhanh, ai đúng. - GV hướng dẫn luật chơi. - GV tuyên dương nhóm nào điền được nhiều tên con vật và điền đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV cùng HS hệ thống kiến thức, liên hệ. - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Môi trường. Tiết 3: Toán* ôn: phép cộng I. Mục đích yêu cầu: - HS ôn lại và nắm chắc về phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán. - Rèn kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào để giải các bài toán có liên quan. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * HĐ1: Hệ thống kiến thức - GV hỏi HS trả lời để hệ thống lại kiến thức về thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán. - HS cho VD. * HĐ2: Luyện tập: Yêu cầu HS làm các bài tập sau: Bài 1: Tính 976 + 865 + 135 16,88 + 9,76 + 3,12 - Gọi HS đọc, phân tích yêu cầu của bài toán. - Yêu cầu HS làm cá nhân vào vở. - Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài, đổi vở kiểm tra, chữa chéo. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng, nhấn mạnh cách thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số. Bài 2: Không thực hiện phép tính, đoán kết quả : X + 8,03 = 8,03 - Tương tự bài 1. Bài 3: Vòi nước thứ nhất mỗi giờ chảy được thể tích của bể, vòi nước thứ hai mỗi giờ chảy được thể tích của bể. Hỏi khi cả 2 vòi cùng chảy vào bể trong 1giờ thì được bao nhiêu phần trăm thể tích của bể? - Gọi HS đọc, phân tích yêu cầu của bài toán. - Yêu cầu HS làm cá nhân vào vở. - Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài, đổi vở kiểm tra, chữa chéo. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng, nhấn mạnh giải bài toán có phép cộng. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau. NS : 6/4/2017. Ngày dạy: Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2017 Lớp 5 C: Buổi sáng Tiết 1: tập làm văn Ôn tập về tả cảnh I. Mục đích yêu cầu: - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó. - Biết phân tích trình tự của bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ của người tả. - Có ý thức học tập tốt. II. chuẩn bị: - Những ghi chép của hs - liệt kê những bài văn tả cảnh em đã học trong kì 1. III. các Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ - Gv chấm vở dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả con vật mà em thích của một số hs. Kiểm tra 1 hs trình bày bài văn (miệng ) dựa vào dàn ý đã lập. 2. Bài mới a. Giới tiệu bài b. Các hoạt động Bài 1: Các bài văn tả cảnh trong kì 1: 1.Hoàng hôn bên sông Hương, Nắng trưa (tr 12);Buổi sớm trên cánh đồng (tr15) 2.Rừng trưa, Chiều tối (tr23) 3.Mưa rào (tr34) 4.Ngôi trường mới (tr 47) Kiểm tra viết tả cảnh (chọn 1 trong 7 đề) 5.Các đoạn văn tả biển , tả sông. 6.Vịnh Hạ Long, tả cảnh sông nước(tr81,85) 7.Viết một đoạn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em(tr 96). Bài 2: Lời giải: Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ. +Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế (Hs phát biểu tự do) VD: Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương. Những cây xanh bỗng oà tươi trong nắng sớm. +Câu cuối bài : “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. - 1HS đọc yêu cầu của đề. -Hs làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.Các em liệt kê các bài văn tả cảnh đã học. -Hs phát biểu ý kiến.Gv nhận xét.treo bảng phụ liệt kê những bài hs đã học như bên. -Dựa vào bảng liệt kê, mỗi hs tự chọn để trình bày dàn ý của một trong các bàI văn đã học. -Nhiều hs nối tiếp nhau trình bày cả lớp và gv nhận xét. -Hs đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của bài. -Hs cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi. -Hs phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò. - GV tóm tắt ý chính của bài. Đánh giá nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị giờ sau. Tiết 2: Khoa học Môi trường I. Mục đích yêu cầu: - Khái niệm ban đầu về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống. - Có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: - Thông tin và hình trang 128, 129 SGK. III. các Hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * HĐ 1: Quan sát và thảo luận Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục Thực hành trang 128 SGK. Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Mỗi nhóm nêu một đáp án, các nhóm khác so sánh kết quả của nhóm mình. - GV chốt kiến thức, ghi bảng. - GV rút ra kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng tới sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: môi trờng tự nhiên (mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật,..) và môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường... ) ị Rút ra kết luận SGK. HS nhắc lại. * HĐ 2: Thảo luận - GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi : + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống. - Tùy môi trường sống của HS, GV sẽ tự đưa ra kết luận cho hoạt động này. - GV nhấn mạnh: + Vai trò của MT tự nhiên (đặc biệt là biển, đảo) đối với đời sống con người. + Tác động của con người đến MT. + HS có ý thức tiết kiệm các nguồn tài nguyên trong cuộc sống hằng ngày. + Nhận biết các vấn đề về MT. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Liên hệ thực tế. - GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Về quan sát môi trường xung quanh ghi lại. Tiết 3: toán Tiết 154: Luyện tập I. Mục đích yêu cầu: - Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc một tổng nhân với một số trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán. - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức và giải bài toán. - Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt vào thực tế. ii. chuẩn bị: - Phấn màu IiI. Các hoạt động dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất phép nhân. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động: * HD học sinh luyện tập Bài 1: HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề bài. - HS nêu cách làm và làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Củng cố cho HS về tính chất một số nhân với một tổng. Bài 2: HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề bài. - HS nêu cách làm và làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Củng cố cho HS về cách tính giá trị biểu thức. Bài 3: HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề bài. - HS nêu cách làm và làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Củng cố cho HS về giải toán về tỉ số phần trăm. Bài 4: HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề bài. - HS nêu cách làm và làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Củng cố cho HS về giải toán chuyển động đều. 3. Củng cố dặn dò - Nêu công thức, tính chất đã sử dụng Lớp 4 A, 4 B, 4 C: Buổi chiều Tiết 1,2,3: Kĩ thuật Thêu móc xích( tiết 1) i. Mục đích yêu cầu: - HS biết cách thêu móc xích. - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tương đối đều nhau. - Rèn luyện sự khéo léo ,cẩn thận. ii. chuẩn bị: - Bộ khâu thêu. - Mẫu thêu móc xích. ii. các Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Trực tiếp b. Các hoạt động * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu: HDHS quan sát hai mặt vải của đường thêu móc xích với quan sát SGK và TLCH về đặc điểm của đường thêu móc xích. - HSTL- GVNX và hướng dẫn HS nêu khái niệm về thêu móc xích: Là cách th
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_31_nam_hoc_2016_2017_tra.doc