Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:

- Việc xõy dựng nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh nhằm đỏp ứng yờu cầu của cỏch mạng lỳc đú; Nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh là kết quả của sự lao động sỏng tạo, quờn mỡnh của cỏn bộ cỏch mạng, cụng nhõn hai nước Việt - Xụ. Nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh là một trong những thành tựu nổi bật của cụng cuộc xõy dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.

- Rốn kĩ năng quan sỏt tranh trả lời cõu hỏi.

- Giỏo dục HS lũng yờu nước, lũng tự hào dõn tộc.

II. CHUẨN BỊ: - Tranh SGK; Tranh ảnh, tư liệu, bản đồ Hành chớnh Việt Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Quốc hội khoỏ VI đó cú những quyết định trọng đại gỡ ?

 - GV nhận xột, cho điểm.

2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nờu MĐ,YC của giờ học.

 b. Cỏc hoạt động:

*HĐ1: Xõy dựng Nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh: Làm việc cỏ nhõn.

- GV yờu cầu HS đọc SGK trả lời cõu hỏi.

+ Nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh được xõy dựng năm nào? (6-1-1979)

+ Ở đõu ? ( trờn sụng Đà tại thị xó Hoà Bỡnh- yờu cầu HS chỉ trờn bản đồ ).

+ Trong thời gian bao lõu ? Sau 15 năm thỡ hoàn thành ( 1979- 1984).

- HSKG kể thờm qua tỡm hiểu sỏch bỏo.

- GV chốt ý đỳng.

 

doc15 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểu chữ, cỡ chữ, kĩ thuật chữ và cách trình bày bài.
- Học sinh có ý thức luyện viết.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên kiểm tra bài viết tuần trước.
2. Các hoạt động:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện viết.
- GV đọc bài viết.
- GV hướng dẫn HS cách viết và trình bày bài viết.
- Nêu cách trình bày bài viết?
- Nhắc tư thế ngồi viết.
* Hoạt động2: Thực hành
 - GV cho học sinh thực hành luyện viết.
- GV quan sát và hướng dẫn học sinh cách viết (nếu cần ).
- GV thu một số vở chấm và nhận xét.
- Đọc thầm lại bài viết.
- HS nêu cách viết, trình bày bài và luyện viết ra vở nháp
- HS viết bài.
- HS đổi vở , soát lỗi lẫn nhau.
3. Củng cố dặn dò: 
- Đánh giá nhận xét giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.	
NS : 29/3/2017. Ngày dạy: Thứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2017
Lớp 4 B: Buổi sáng
Tiết 1: luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : Du lịch – thám hiểm 
i. mục đích yêu cầu: 
- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : Du lịch – Thám hiểm 
- Biết viết một đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.
- HS yêu thích du lịch và thám hiểu những miền đất lạ.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ .
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1 : Củng cố KT
- HS lấy ví dụ và nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm : Du lịch – Thám hiểm đã học.
- HS nhắc lại. 
* Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS trao đổi, thi Tìm từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch.
- HS trình bày ý kiến của mình trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS trao đổi, thi Tìm từ ngữ liên quan đến hoạt động thám hiểm.
- HS trình bày ý kiến.
- HS nhận xét. GV nhận xét, đánh giá. 
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài.
- Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm.
- HS đọc đoạn viết trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, cho điểm. 
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Tiết 2: chính tả (Nhớ-viết)
đường đi sa pa
i. Mục đích yêu cầu:
- HS nhớ - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Đường đi Sa Pa.
- Rèn kĩ năng viết đúng tên riêng, các tiếng có âm đầu dễ viết sai chính tả d/r/gi
( hoặc v/d/gi ).
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
ii. Chuẩn bị: 
- Phấn màu. 
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ : 1HS đọc cho cả lớp và hai bạn trên bảng viết một số từ bắt đầu bằng ch/tr.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ-viết 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc thuộc lòng đoạn sẽ viết trong bài Đường đi Sa Pa, lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ: Từ Hôm sau đến hết.
- HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả .
- HS nêu nội dung, cách trình bày bài viết.
- HS nhớ lại và tự viết bài. 
- HS soát lại bài .
- GV chấm 6 bài. Nhận xét chung.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả.
Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài 2 phần a vào vở và chữa trên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng.
* Bài tập 3 : 
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc thầm, trao đổi theo cặp để hoàn thành bài 3a.
- GV gọi HS đọc các đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- HS khác nhận xét, sửa chữa.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2a, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Tiết 3: Toán
Tiết 147. tỉ lệ bản đồ
i. Mục đích yêu cầu: 
- HS bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì .
- HS biết đọc tỉ lệ trên bản đồ. 
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập. 
ii. Chuẩn bị:
- Một số bản đồ.
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra VBT của HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : trực tiếp 
b. Các hoạt động
*Hoạt động 1 : Giới thiệu tỉ lệ bản đồ 
- GV cho HS xem một số bản đồ có ghi tỉ lệ 1 : 10000000, 1: 500000.....và nói : 
 + " Các tỉ lệ 1: 10000000, 1: 500000...ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ "
 + Trên bản đồ Việt Nam, tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn : độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10000000 cm hay 100 km .
 + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 có thể viết dưới dạng phân số , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài ( cm , dm , m , ....) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10000000 đơn vị ddo độ dài đó (10000000 cm , 10000000 dm , 10000000m ......)
- HS nhắc lại.
* Hoạt động 2 : Luyện tập: 
Bài 1 : - HS nêu yêu cầu của bài tập. 
- Gọi HS trả lời miệng. HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2 : - HS nêu yêu cầu của bài toán. 
- HS làm bài vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm, HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng, nhấn mạnh cách làm.
Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu bài toán.
- HS lên bảng làm, lớp làm vở .
- HS nhận xét, GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.	
NS : 29/3/2017. Ngày dạy: Thứ tư ngày 5 tháng 4 năm 2017
Lớp 4 A: Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc 
 dòng sông mặc áo
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng).
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. chuẩn bị: GV : Tranh minh hoạ bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất" trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động : 
* Hoạt động 1 : HD luyện đọc. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 2-3 lượt. 
- GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài.
- Hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ. HS luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi. GV gợi HS tìm ý chính theo đoạn.
+ Vì sao tác giả gọi là dòng sông điệu ?
+ Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày ?
+ Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay ?
+ Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ?
- HS nêu nội dung của bài.
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm vag học thuộc lòng bài.
- HS tiếp nối nhau đọc các khổ thơ. 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm một đoạn của bài. 
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. 
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung của bài.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: kể chuyện
kể chuyện đã nghe đã đọc 
i. mục đích yêu cầu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK.
- Rèn kĩ năng nghe: Chăn chú nghe cô kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
- Mạnh dạn, tự nhiên khi nói trước đông người. 
ii. chuẩn bị:
GV: Bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện. Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá . 
HS: Một số truyện về du lịch hay thám hiểm. 
iii. các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng. Nêu ý nghĩa của truyện.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động : 
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài. 
- HS đọc yêu cầu cảu bài. GV gạch chân những từ ngữ quan trọng :
 Kể một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông, bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc) về du lịch hay thám hiểm.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK. 
+ HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. Nói rõ Em chọn kể chuyện gì ? Em đã nghe ai kể chuyện đó hay đọc được ở đâu ?
- GV dán bảng phụ viết sẵn dàn ý bài kể chuyện. HS đọc lại. 
* Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện 
- HS kể theo cặp. 
- Kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- HS thi kể chuyện trước lớp. 
- GV treo bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá nhận xét. 
- HS đọc lại. HS tiếp nối nhau thi kể. 
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tiết tuần 31.
Tiết 3: toán
t148. ứng dụng của tỉ lệ bản đồ 
i. mục đích yêu cầu : 
- HS biết tính từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất.
- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. Bài 1, bài 2
- Yêu thích môn học. 
ii. chuẩn bị:
HS: Vở bài tập. 
iii. các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra VBT của HS.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động : 
* Hoạt động 1 : HD giải các bài toán mẫu. 
 Giới thiệu bài toán 1: 
- GV dùng hệ thống câu hói để gợi ý 
- GV gợi cho HS cách ghi bài giải: Bài giải
Chiều rộng thật của cổng trường là
2 x 300 = 600 ( cm)
 600 cm = 6m
Đáp số : 6 m
 Giới thiệu bài toán 2: GV hướng dẫn HS tương tự bài toán 1. 
* Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1: Yêu cầu HS tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ, rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
Bài 2: GV hướng dẫn tương tự bài tập 1. 
 + Bài toán cho biết gì ?
 + Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào ?
 + Chiều dài phòng học (thu nhỏ) trên bản đồ là bao nhiêu ?
 + Bài toán hỏi gì ?
- Từ đó HS rút ra cách giải.
Bài 3: HS tự giải bài toán 
- Một HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét , chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV NX tiết học. HD HS chuẩn bị bài sau ứng dụng của tỉ lệ bản đồ - tiếp theo.
Lớp 5 B: Buổi chiều
Tiết 1: Địa lí
các đại dương trên thế giới
i. mục đích yêu cầu: 	
- Ghi nhớ 4 đạidương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thài Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí của từng đại dương trênbản đồ hoặc quả địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương về diện tích, độ sâu.
II. Chuẩn bị: - Bản đồ Thế giới. Quả Địa cầu.
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: - Chỉ trên bản đồ thế giới vị trí địa lý của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
 - Nêu đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động: 
a) Vị trí địa lý của các đại dương.
* Hoạt động 1 (làm việc theo nhóm đôi): 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trong SGK rồi hoàn thành bảng sau:
Tên đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
b) Một số đặcđiểm của các đại dương.
* Hoạt động 2 (làm việc nhóm bàn):
- GV yêu cầu HS :
+ Dựa vào bảng số liệu thảo luận theo các câu hỏi ở mục 2 SGK.
+ Một số HS chỉ trên bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương kết hợp mô tả.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
- GV kết luận.
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận chung của bài.
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập vào vở (hoặc phiếu học tập).
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Một số HS lên bảng chỉ vị trí các đại dương trên bản đồ Thế giới.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1- 2 HS lên bảngchỉ bản đồ.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- 1-2 HS nêu và đọc kết luận SGK.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhắc lại nội dung chính của bài. Nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Khoa học
Bài 59: Sự sinh sản của thú
I. Mục đích yêu cầu:
- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ .
- So sánh , tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim .
- Kể tên một số loài thứ thường đẻ mỗi lứa một con , một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con. 
- HS có thái độ yêu thích và bảo vệ thú.
II. chuẩn bị:
- Hình trang 120, 121 SGK, phiếu học tập. 
III. các Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
- Nêu quá trình phát triển phôi thai của chim trong trứng ?
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ1: Quan sát
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
- Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy ?
- Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
- Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? So sánh sự sinh sản của thú và chim, bạ có nhận xét gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp . Rút ra kết luận:
- Thú là loại động vật đẻ con và nuôi dưỡng con bằng sữa. 
- Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là:
 + Chim đẻ trứng rồi trứng mới nỏ thành con. 
 + ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ. 
- Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn
* HĐ2: Làm việc với phiếu học tập.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm và cho các nhóm làm.
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- GV tuyên dương nhóm điền được nhiều tên con vật và đúng. Rút ra KL:SGK trang 121.
3. Củng cố dặn dò:
- Củng cố kiến thức cần ghi nhớ cho HS. Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3: Toán*
Ôn tập số thập phân
i. mục đích yêu cầu: 
- Củng cố tiếp về kĩ năng đọc, viết, so sánh các số thập phân.
- HS làm thành thạo các bài tập.
- Lòng say mê học Toán.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học
 b. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết
- 1 số thập phân gồm những phần nào? 
- Muốn so sánh các số thập phân ta làm như thế nào?
- HS khác nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: GV cho HS mở VBT phần này ra làm.
- HS làm bài cá nhân.
- GV cùng cả lớp hoàn thiện bài tập.
Bài 2 : GV cho HS đọc một số số thập phân.
GV đọc cho HS viết một số số thập phân.
Bài 3 : Viết các số sau dưới dạng số thập phân.
a. 12/10 ; 9/100 ; 36/1000 ; 1/10
b. 5/8 ; 7/4 ; 3/20 ; 6/25
Bài 4 : Điền dấu > , < , =
35,69835,986 59,866.58,999
23,70023,7 74,523.74,52
- HS làm bài cá nhân
- GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng. 
- GV cùng HS nhận xét, hoàn thiện bài tập.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học . 
- Về nhà luyện tập tiếp.
NS : 30/3/2017. Ngày dạy: Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2017
Lớp 5 C: Buổi sáng
Tiết 1: tập làm văn
Ôn tập về tả con vật
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật.
- HS viết được đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích.
- Yêu quý con vật.
II . chuẩn bị:
- VBTTV. Dàn bài tả con vật
Tranh ảnh 1 số con vật 
III. Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra đoạn văn đã viết ở tiết trước.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,xác định yêu cầu của bài 1 ?
GV treo bảng phụ nhắc lại dàn bài tả con vật-gọi 1,2 HS đọc 
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Câu a ?
Câu b ?
Câu c ?
GV nhấn mạnh: t/g dùng biện pháp 
so sánh để tả con vật
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
Lưu ý: Khi tả, sử dụng các biện pháp tu từ.
- HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày nối tiếp nhau.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+4 đoạn : 
MB: Đoạn 1:câu đầu(MB tự nhiên-giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều)
TB: Đoạn 2:tiếp....cỏ cây(tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều)
Đoạn 3: tiếp...đêm dày(tả cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm)
KL: đoạn 4:còn lại(Kết bài không mở-tả cách hót chào nắng sởmất đặc biệt cảu hoạ mi)
+..thị giác, thính giác
VD:chi tiết tả hoạ mi ngủ...
+Viết 1 đoạn văn ngắn tả hình dáng(hoặc hoạt động) của con vật mà em yêu thích
HS có thể quan sát tranh, ảnh, tham khảo 1 số bài văn.
Lớp NX, sửa sai
+chủ đề? +nội dung các chi tiết?
+sử dụng từ ngữ- biện pháp tu từ?
Bình bài hay nhất
3. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học, về nhà hoàn thành đoạn văn. Chuẩn bị nội dung cho tiết viết văn lần sau.
Tiết 2: Khoa học
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I. Mục đích yêu cầu:
- Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
- Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hiêu.
- HS có ý thức ham tìm hiểu tự nhiên .
II. chuẩn bị:
- Thông tin và hình trang 122,123 SGK.
III. các Hoạt động:
1. Kiểm tra 
- So sánh sự giống và khác nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim .
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ1: Quan sát và thảo luận 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia lớp thành 4 nhóm : 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu.
Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Đối với các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ.
 + Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
 + Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
 + Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn. Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
- Đối với các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu.
 + Hươu ăn gì để sống ?
 + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
 + Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy hươu con tập chạy .
Bước 3: Làm việc cả lớp
* HĐ2: Trò chơi "Thú săn mồi và con mồi"
Bước 1: Hướng dẫn chơi
Bước 2: Tổ chức chơi
- GV cho HS tiến hành chơi.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lần nhau.
3. Củng cố dặn dò
- Nêu sự sinh sản và nuôi con của hồ, hươu.
Tiết 3: toán
Ôn tập về đo thời gian
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian, viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,...
- Giáo dục ý thức vận dụng thực tế linh hoạt, sáng tạo
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: nêu các đơn vị đo thời gian
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Bài 1: GV đưa ra bảng phụ kẻ sẵn bài 1.
- HS nêu yêu cầu và làm.
- Nhận xét, chữa.
- GV củng cố cho HS kiến thức về các đơn vị đo thời và mối quan hệ giữa các đơn vị đo liên tiếp.
Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa.
- GV củng cố về mối quan hệ của 2 đơn vị đo thời gian liền nhau, về cách viết số đo thời gian từ đơn vị phức sang đơn vị đơn và ngược lại. Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài.
- GV củng cố cách xem đồng hồ.
Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa.
- GV củng cố cho HS cách tính quãng đường.
3. Củng cố dặn dò
- Nêu các đơn vị đo thời gian. Mối liên quan giữa chúng.
Lớp 4 A, 4 B, 4 C: Buổi chiều 
Tiết 1,2,3: Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (Tiết 3)
I. Mục đích yêu cầu: 
- HS tiếp tục khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Khâu thành thạo, mũi khâu đều đep.
- Rèn tính kiên trì cẩn thận.
ii. chuẩn bị:
- Bộ khâu thêu.Mẫu khâu viền được đường gấp mép vải bằng các mũi khâu đột .
iii. các hoạt động: 	
1. Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài : trực tiếp 
b. Các hoạt động
*Hoạt động 1 : HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- HS nhắc lại quy trình khâu.
- HS tiếp tục hoàn thành nốt đường khâu ở tiết 2
- GV giúp đữ những HS còn lúng túng.
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả thực hành của HS
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Gấp được mép vải, đường gấp mép phải tương đối phẳng.
+ Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+Mũi khâu đều.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình. GV chấm một số sản phẩm.
3. Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại quy trình khâu.
- Gv nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Nhận xét giờ học.
NS : 31/

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_30_nam_hoc_2016_2017_tra.doc