Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

A.Mục tiêu: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.

- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.

*KNS:-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm ( biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động, khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa).

 -Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.

B. Đồ dùng dạy học:

 -GV:Tranh SGK

-HS: SGK,

C. Các hoạt động dạy học:

1.KTBC Em là học sinh lớp 5

-Để xứng đáng là học sinh lớp 5 em phải làm gì?

2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp :Có trách nhiệm về việc làm của mình.

 

doc18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n d.Quân nhân 
 thợ điện thợ cày tiểu thương đại uý
 thợ cơ khí thợ cấy chủ tiệm trung uý
e.Trí thức g. Học sinh
giáo viên học sinh tiểu học
 bác sĩ học sinh trung học 
 kĩ sư
Bài 3:Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được
-1 hs đọc truyện Con Rồng cháu Tiên
-HS làm việc theo nhóm 4 (trả lờicác câu hỏi a,b,c/24)
-Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận –GV nhận xét 
a.Vì đều sinh ra cùng một bọc trứng của mẹ Âu cơ
b. Đồng môn, đồng chí, đồng bọn, đồng bộ, đồng ca, đồng cảm, đồng dạng, đồng diễn, đồng đều, đồng hành, đồng hao, đồng đội, đồng khoá, đồng phục, đồng thanh, đồng ý, đồng nghiệp.
c. Cả lớp đồng thanh hát một bài.
3. Củng cố- dặn dò:
Về nhà xem bài mới, tìm thêm từ đồng nghĩa.GV nhận xét tiết học
D/Phần bổ sung :.........
.................
BUỔI CHIỀU
Toán Tiết :12
LUYỆN TẬP CHUNG
( Sgk /15) - Tgdk :35phút
A.Mục tiêu: Biết chuyển:
- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (2 hỗn số đầu), bài 3, bài 4
B. Đồ dùng dạy học:
-GV:SGK,bảng phụ,bút -HS:vbt,sgk
C. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: 
2. Bài mới:Luyện tập 
a.Hoạt động 1 Hướng dẫn HS làm bài và khắc sâu kiến thức.
Bài 1:Chuyển các phân số thành phân số thập phân.
-1HS đọc yêu cầu bài
-Phân số thập phân là những phân số như thế nào? -HS làm bài cá nhân –nêu nhận xét sửa sai.
-Bài 2 (2 hỗn số đầu) :Chuyển các hỗn số thành phân số 
-1HS đọc yêu cầu bài 
-Yêu cầu HS nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số 
-Lớp làm vbt +một HS làm bảng phụ -Nhận xét
Bài 3:- Biết chuyển Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
-GV hướng dẫn mẫu 
-HS tự hoàn thành bài ở vbt
- Bài 4.: Biết chuyển Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
-GV hướng dẫn mẫu –HS tự làm 
3.Củng cố -dặn dò :
Về nhà xem bài mới.GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung :
Đạo đức Tiết : 3
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
(Sgk/6) - TGDK:35 phút
A.Mục tiêu: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
*KNS:-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm ( biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động, khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa).
 -Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.
B. Đồ dùng dạy học:
 -GV:Tranh SGK
-HS: SGK,
C. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC Em là học sinh lớp 5
-Để xứng đáng là học sinh lớp 5 em phải làm gì?
2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp :Có trách nhiệm về việc làm của mình.
a.Hoạt động 1:Tìm hiểu câu chuyện của Đức
*Mục tiêu:HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức biết phân tích đưa ra quyết định đúng.
-GV gọi HS đọc câu chuyện
-GV kể lại câu chuyện
-HS thảo luận câu hỏi 1, 2, 3 sgk/7 thảo luận nhóm 4
-Đại diện trình bày và bổ sung cho hoàn chỉnh.
* -Rút ra ghi nhớ sgk/7-HS đọc lại ghi nhớ
*Là HS trước khi nói hoặc làm một điều gì các em phải cân nhắc kĩ lưỡng điều đó đúng hay sai rồi mới đưa ra quyết định.Phải biết tự giác mình nhận lỗi khi làm điều gì có lỗi.
b.Hoạt động 2: Làm bài tập 1sgk/7
*Mục tiêu: Xác định được những việc làm nào sống có trách nhiệm.
 Thảo luận nhóm đôi, đại diện trình bày.
*Kết luận: a, b, d, g là biểu hiện đúng c, đ, e là biểu hiện sống không có trách nhiệnm.
c.Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ BT2/8
*Mục tiêu:Biết tán thành ý kiến đúng và không tán thành ý kiến sai.
 Tán thành hay không tán thành bằng cách giơ tay.
*Kết luận:Tán thành a, b, không tán thành b, c, d .
*Khi đưa ra ý kiến về việc làm đúng các em phải biết bảo vệ ý kiến của mình .
3.Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại bài
->GD HS biết cách phòng tránh ma tuý ,chất gây nghiện-tuyên truyền mọi người cùng tránh xa ma tuý và chất gây nghiện.
-Về nhà xem bài mới
D.Phần bổ sung:.
...............................................................................................................................................Toán BS
LUYỆN TẬP CHUNG
( Sgk /15) - Tgdk :35phút
A.Mục tiêu: Biết chuyển:
- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
B. Đồ dùng dạy học:
-GV:SGK,bảng phụ,bút -HS:vbt,sgk
C. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: 
2. Bài mới:Luyện tập 
a.Hoạt động 1 Hướng dẫn HS làm bài và khắc sâu kiến thức.
Bài 1:Chuyển các phân số thành phân số thập phân.
-1HS đọc yêu cầu bài
-Phân số thập phân là những phân số như thế nào? -HS làm bài cá nhân –nêu nhận xét sửa sai.
-Bài 2 (2 hỗn số đầu) :Chuyển các hỗn số thành phân số 
-1HS đọc yêu cầu bài 
-Yêu cầu HS nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số 
-Lớp làm vbt +một HS làm bảng phụ -Nhận xét
Bài 3:- Biết chuyển Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
-GV hướng dẫn mẫu 
-HS tự hoàn thành bài ở vbt
- Bài 4.: Biết chuyển Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
-GV hướng dẫn mẫu –HS tự làm 
3.Củng cố -dặn dò :
Về nhà xem bài mới.GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung :
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2019
BUỔI SÁNG
Tập đọc Tiết: 6
LÒNG DÂN (TT)
( Sgk/29 ) - Tgdk :35 phút
A.Mục tiêu: - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
B. Đồ dùng dạy học:
-GV:Bảng phụ ghi câu luyện đọc,sgk. -HS: SGK
 C. Các hoạt động dạy học:
 1.KTBC: 
2.Bài mới: Lòng dân.(TT)
a.Hoạt động 1:Luyện đọc:
*Mục tiêu:Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
-Đọc bài một em đọc to toàn bài.HS chia đoạn: 3đoạn.
+Đoạn 1 : từ đầu.cản lại. + Đoạn 2: tiếpchưa thấy. +Đoạn 3: còn lại.
+Nối tiếp lần 1+ Rút từ khó và luyện đọc từ khó 
+Nối tiếp lần 2 + Nối tiếp lần 3 +Rút từ ,giải nghĩa .
-Giáo viên đọc mẫu +Nêu giọng đọc toàn bài
b.Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
*Mtiêu: Hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi.
-Câu hỏi 1, 2, 3- Sgk/26 Hs đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi theo cặp.
+Đọc phần đầu và trả lời câu hỏi:Dạ hông phải tía, cháu kêu ba chứ không phải tía. 
+Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ ở chỗ nào.nói theo..
+Vì thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng.
*Hiểu nội dung vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ
c.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: đọc phân vai
*Mtiêu: Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
-GV hướng dẫn đọc phân vai -Đọc phân vai - GV hướng dẫn đọc phân vai -HS đọc bài
3.Củng cố- dặn dò:
- Một HS nhắc lại nội dung đoạn kịch-Về nhà học bài và xem bài mới
-GV nhận xét tiết học
D/Phần bổ sung :
Toán Tiết: 13
LUYỆN TẬP CHUNG
( Sgk/15) - Tgdk: 35 phút
A.Mục tiêu: Biết:
- Cộng, trừ phân số, hỗn số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
-Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 4 (3 số đo: 1, 3, 4), bài 5
B. Đồ dùng dạy học.
-GV:Bảng phụ,sgk,bút -HS:Vở toán trường,sgk
C. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: 
2.Bài mới: Luyện tập chung
Bài 1(a, b):Ôn tập cách cộng các phân số ,tính giá trị biểu thức với phân số .
-HS làm cá nhân vào VBT +1 HS làm bảng phụ -Nhận xét 
a. . b..
 Bài 2(a, b): Biết cộng, trừ phân số, hỗn số.
-HS tự làm VBT .1 HS làm bảng phụ .-Nhận xét 
 Bài 4(3 số đo: 1, 3, 4):Biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
-HS làm VBT- 3 hs làm bảng .Cả lớp -GV nhận xét .
Bài 5.:Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
-1HS đọc yêu cầu bài 
-HS giải vào VBT--Một HS làm bảng phụ -
-GV+HS nhận xét.bổ sung.chốt kết quả đúng.	
3.Củng cố -dặn dò:Yêu cầu hs làm một vài ví dụ vào bảng con.
-V ề nhà xem bài mới.GV nhận xét tiết học
D/Phần bổ sung :
Lịch sử: Tiết: 3
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
(SGK/ 9) - Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu: - Kể lại một số sự kiện cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức:
+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hoà và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết).
+ Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5/7/2885, phái chhủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.
+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+ Tại vùng căn cứ, vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương: Phạm Bành-Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê).
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiến phong,... ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
B. Đồ dùng dạy học: 
-GV:Bản đồ hành chính Việt Nam,sgk. -HS:SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 
2.Bài mới: Cuộc phản công ở kinh thành huế
- GV giới thiệu bài.Nêu mục tiêu bài học. 
a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
*Mục tiêu: Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức:
- GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp định Pa-tô-noát ( 1884), công nhân quyền đòi của thực dân pháp trên toàn đất nước ta.
-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS : Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến với phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn?
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
+Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
+ Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế?
b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
*Mục tiêu: - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương: Phạm Bành-Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê).
- GV tổ chức cho HS thảo luận về các nhiệm vụ học tập. 
- Gợi ý trả lời:Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp, phái chủ chiến chủ trương chống Pháp-Tôn Thất Thuyết cho lặp căn cứ kháng chiến
- Tường thuật lại diễn biến theo các ý: Thời gian, hành động của Pháp, tinh thần quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến. 
- Ñgày nay thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình nhà Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
c. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
*Mục tiêu: - Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiến phong,... ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhấn mạnh thêm: Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và bọn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị , tại các cuộc kháng chiến, Tôn Thất Thuyết láy danh nghĩa vua Hàm Nghi thôn chiếm “ Cần Vương”, kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp. 
d. Họat động 4: Làm việc cả lớp
*Mục tiêu:HS hiểu thêm về phong trào Cần Vương
- GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài. 
-GV đặt câu hỏi : Em biết thêm gì về phong trào Cần Vương?
3. Củng cố -Dặn dò: - GV hệ thống lại bài
- Xem và chuẩn bị bài tiết sau.GV nhận xét tiết học
D/Phần bổ sung :
Khoa học Tiết : 6
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
(SGK/14) - Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu:: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
B. Đồ dùng dạy học: 
-GV: Hình vẽ 1,2,3/14
C. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: 
2.Bài mới: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
a Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
*Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong tranh đã sưu tầm được.
- Cách tiến hành: GV yêu cầu một số HS đem tranh của mình hoặc tranh của trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu:Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? 
- GV nhận xét, khen ngợi những HS giới thiệu hay,giọng rõ ràng lưu loát. 
b.Họat động 2: Trò chơi: “ Ai nhanh , ai đúng”
* Mục tiêu :HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn :độ tuổi: 3 tuổi, 3-6 tuổi, 
 6-10 tuổi
+ Chuẩn bị : Chuẩn bị theo nhóm.
-Một bảng con ,phấn hoặc bút viết bảng.
- Một cái chuông nhỏ
* Cách tiến hành: 
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi. 
+ Một thành viên trong nhóm đến đọc các thông tin trong khung chöõ và tìm xem mỗi thông tin cùng với lứa tuổi nào nhö đã nêu ở trang 14 SGK. Sau đó sẽ có một bạn viết nhanh ñaùp aùn vào bảng, có một bạn khác lắc chuông để báo hiệu là nhóm nào làm xong.
-Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc.
-Bước 2: Làm việc theo HD của GV.
+ GV ghi rõ nhóm nào xong trước,nhóm nào làm xong sau.. Đợi tất cả các nhóm cùng xong- GV mới yêu cầu các em gỉơ đáp án.
- Đáp án: 1-b, 2-a,3-c
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc..
c.Hoạt động 3: Thực hành
* Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy đối với cuộc đời của mỗi con người. 
* Cách tiến hành: 
+ Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân,đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
+Bước 2: GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trên: 
*Kết luận: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người,vì đây là thời kì có thể có nhiều thay đổi nhất,cụ thể là:
-Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.
-Cơ quan sinh dục baét ñaàu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt,con trai có hiện tượng xuất tinh.
- Biến đổi về tình cảm.suy nghĩ và mối quan hệ XH..
3. Củng cố -Dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc bài:Chuẩn bị bài mới: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già”
- Nhận xét tiết học
D/Phần bổ sung :
BUỔI CHIỀU
TIẾNG VIỆT BS
LUYỆN ĐỌC BÀI :LÒNG DÂN
( Sgk/29) - Tgdk :35phút
A.Mục tiêu: Đọc trôi chảy , rành mạch
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
B. Đồ dùng dạy học:
-GV :Bảng phụ ghi câu luyện đọc. -HS: SGK
C.Các hoạt động dạy học:
1.KTBC :
2. Bài mới: Gv giới thiệu bài trực tiếp: Lòng dân.
a.Hoạt động 1:Luyện đọc:
*Mtiêu :Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch
-HS luyện đọc theo nhóm -Một ,hai HS đọc lại bài 
b.Hoạt động 2:Luyện đọc diễn cảm: 
*Mtiêu: Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch
-Đọc phân vai - GV hướng dẫn đọc phân vai -HS đọc bài
3.Củng cố- Dặn dò: -HS nêu nội dung bài , đọc lại bài 
-Về nhà học bài và xem bài mới.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung :
Tập làm văn	 Tiết: 5
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
( Sgk /31 )– Tgdk :35 phút
A.Mục tiêu: - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
B. Đồ dùng dạy học:
-GV:SGK,bảng phụ,bút -HS:vbt, sgk
C. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC:
2.Bài mới: Luyện tập tả cảnh.GV giới thiệu bài trực tiếp
a.Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1:Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả
-(HS đọc yêu cầu bài +Trả lời cây hỏi SGK)
a.Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến: Mây:nặng, đặc xịt, lổm nhổm đầy trời, tản ra từng nắm nhỏ rồi san đềuxịt ; Gió: thổi giãt, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước, gió càng mạnh, mặc sứccây.
 b.Tiếng mưa: lẹt đẹt, lách tách, mưa ù xuống,ròa ròa, sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào lòng lá chuối, giọt gianh đổ ồ ồ.
 Hạt mưa: Những giọt mưa lăn xuống mái phôn nứa rồi tuông rào rào, mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, hạt mưa giọt ngã giọt bay, tỏaxóa.
c.Trong mưa:Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy; Con gà trống ướt lướt thướt thớt ngập ngưỡng đi tìm chỗ trú; Cuối cơn mưa vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm của những tiếng sấm của mưa mới đầu mùa; Sau trận mưa: trời rạng dần, chim chào mào hát râm ran, phía đông một mảng trời trong vắt, mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh.
d .mắt, da, mũi,tai
Bài tập 2:Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. 
-1HS đọc yêu cầu và làm bài
-HS đọc bài làm của mình -lớp +GV nhận xét 
3.Củng cố dặn dò:
*TH BVMT:GD HS biết bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên.
 -Đọc lại dàn ý, về nhà chuẩn bị bài “Luyện tập tả cảnh” -GV nhận xét tiết học.
 D/Phần bổ sung :
Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2019
BUỔI SÁNG
 Kỹ thuật Tiết:3
	 THÊU DẤU NHÂN ( Sgk/20) - TGDK :35 phút 
A.Mục tiêu: - Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
B. Đồ dùng dạy học:
GV:Kim ,chỉ ,vải ,kéo, sản phẩm mẫu 
HS chuẩn bị : Kim ,chỉ, vải , kéo.
C. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC : Đính khuy hai lỗ
- Kiểm tra một số sản phẩm tiết trước 
 -GV nhận xét, đánh giá
2 Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp:Thêu dấu nhân
 a.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
*Mtiêu:- Biết cách thêu dấu nhân.
-HS quan sát so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân: Ở mặt phải và mặt trái của đường thêu
-GV giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân và đặt câu hỏi để HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân.
-GV tóm tắt những nội dung chính cuả hoạt động 1.
 b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật: HS đọc nội dung mục II SGK
*Mtiêu: - Biết cách thêu dấu nhân.
- GV HD thao tác- HS thực hiện các thao tác theo đường dấu nhân. GV và HS khác quan sát nhận xét.
- Gọi HS đọc mục 2a, 2b ,2c và quan sát các hình 4a,b,c,d( SGK) để nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai.
- Quan sát hình 5( SGK) và nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân, gọi HS lên bảng thực hiện thao tác kết thúc đường thêu dấu nhân.
c.Hoạt động 3: Thực hành
*Mtiêu:- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
-Cho cả lớp thực hành theo nhóm để trao đổi.
b.Hoạt động 4 :Đánh giá sản phẩm:
-Đại diện tổ 4 em trưng bày sản phẩm.
-Đáng giá sản phẩm các bạn dựa theo các yêu cầu trên.
-GV nhận xét chung mức độ hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành
*T/H:NGLL: Giới thiệu nghề địa phương
3.Củng cố dặn dò
-Em nào chưa hoàn thành về nhà thực hiện cho hoàn thành.
-Xem bài mới.
D.Phần bổ sung.
Luyện từ và câu: Tiết :6
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
(SGK/32) - Tgdk : 35 phút
A.M tiêu -Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1);hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2).
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3).
B. Đồ dùng dạy học::
-GV:bảng phụ,bút ,sgk -HS:VBT,sgk
C. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 2.Bài mới: : Luyện tập về từ đồng nghĩa
b. Hoạt động 1: Luyện tập
*Mtiêu: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp
Bài tập 1: Điền các từ xách, đeo,, khiêng kẹp,vác, cho thích hợp với mỗi chỗ trống trong đoạn văn:
- GV nêu yêu cầu của BT , cả lớp đọc thêm nội dung BT, làm VBT
- Gv yêu cầu HS đọc bài làm, Cả lớp nhận xét sửa chữa
( đeo, xách, vác , khiêng , kẹp) 
Bài tập 2: Hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ
-HS đọc nội dung BT 2- GV giải nghĩa từ coäi( goác)
- HS làmVBT, chọn 1 ý trong 3 ý đã cho.
- Một HS đọc lại 3 ý đã cho –chọn một ý đúng (gaén boù với quê hương ta tình cảm tự nhiên)
- Bài tập 3: Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa
-GV cho HS tự làm - HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình.
3. Củng cố -Dặn dò: Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2019_2020.doc