Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 - 1886).
- HS trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Giáo dục HS chăm học.
II. CHUẨN BỊ:- Hình trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
- Những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
*HĐ 1: Làm việc cả lớp
- GV trình bày một số nét về tình hình nước ta từ năm 1884 và giới thiệu về Tôn Thất Thuyết.
*HĐ 2: Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát hình minh hoạ và thảo luận nhóm theo các câu hỏi:
+ Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà?
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
+ Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
+ Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
*HĐ 3: Làm việc cả lớp
- GV nêu sự kiện Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng rừng núi, giới thiệu về phong trào Cần Vương và tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
- Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương?
- Em biết ở đâu có đường phố, trường học mang tên các lãnh tụ trong phong trào CV?
- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK.
- HS lắng nghe và quan sát h3 (hình Tôn Thất Thuyết).
- HS nhận nhiệm vụ.
- Cử nhóm trưởng, thư ký thảo luận 4 câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, mỗi nhóm 1 ý.
- Các nhóm bổ sung.
- HS theo dõi, quan sát hình 2 (hình vua Hàm Nghi).
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- HS đọc kết luận SGK.
m hiểu về ý nghĩa của đoạn văn. - GV nhận xét, khen ngợi những em làm nhanh, viết đúng chính tả. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết. Tiết 3: Toán Tiết 12: luyện tập I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố cho HS cách đọc, viết số đến lớp triệu. - Rèn kĩ năng đọc, viết các số có tới 9 chữ số nhanh, chính xác; nhận biết giá trị của từng chữ số trong mỗi số. - Giáo dục HS tích cực học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài 1. iii. Các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ : HS đọc, viết các số ở Bài 2, 3/ tiết trước. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *Hoạt động 1 : Ôn cách đọc, viết các số đến lớp triệu - GV cho HS đọc số và chỉ ra mỗi chữ số của số 123 456 789 thuộc hàng nào? - HS nhận xét các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số? - HS tự nghĩ ra số có đến hàng chục triệu, hàng trăm triệu rồi viết số đó lên bảng. - GV nhận xét chung. * Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV treo bảng phụ, cùng HS phân tích mẫu. - HS làm bài tập vào vở. - HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét, so sánh kết quả. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng, nhấn mạnh cách làm. Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập: HS đọc số ở 2 cột đầu. - HS đọc từng số, HS nhận xét, chữa bài. - GV chốt lại kết quả đúng, nhấn mạnh cách đọc các số có tới 9 chữ số. Bài 3( a,b,c): - Cho HS nêu yêu cầu của bài: HS làm phần a, b, c. - HS làm và chữa bài trên bảng. - HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh cách viết số có tới 9 chữ số. Bài 4( a,b): - HS nêu yêu cầu của bài tập: - HS nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số. - GV nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại cách đọc, viết số đến lớp triệu. - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập . Lớp 5 B: Buổi chiều Tiết 1: Khoa học Bài 5: cần làm gì để cả mẹ và bé đều khỏe ? I. Mục đích yêu cầu: - Nêu những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ có thai. - Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. - GDKNS: KN đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với mẹ và em bé, thông cảm, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ mang thai. II. chuẩn bị: - Hình trang 12, 13 SGK. III. các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu sự thụ tinh? hợp tử ? Sự phát triển của thai nhi ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: *HĐ1: Làm việc với SGK - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp : - Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi: - Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? tại sao ? + Kết luận : (SGK) * HĐ2: Thảo luận cả lớp: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình. - GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: + Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ? + Kết luận (Như SGK) * HĐ3: Đóng vai: - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK: khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi. -HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 để trả lời - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. mỗi em chỉ nói về một nội dung của một hình. - HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK để trả lời. - Một số nhóm lên trình diễn trớc lớp. Các nhóm khác theo dõi, bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. Tiết 2: Toán* Ôn tập chung về phân số I. Mục đích yêu cầu - Củng cố các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, hỗn số. - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính với phân số, hỗn số và vận dụng kiến thức để giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục HS lòng ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *HĐ1: Ôn tập - GV yêu cầu HS tự lấy VD về cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, hỗn số. - Gọi HS lên viết trên bảng. - GV nhận xét, chốt lại. *HĐ 2: Luyện tập + Yêu cầu HS tự làm các bài tập trong VBT rồi chữa. - GV nhấn mạnh kiến thức qua từng bài. + Yêu cầu HS làm các bài tập sau: Bài 1: Chuyển các phân số thành phân số thập phân: a) = ; = b) = ..; = - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Củng cố cách chuyển các PS thành PSTP. Bài 2: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: 1 dm = m 1g = .. kg 1 phút = giờ 9 dm = ..m 178g =.. kg 15 phút = . giờ. - Yêu cầu HSTB nêu đề bài. - GV cho HS lớp làm bài và giải thích cách làm. - GV nhận xét, ghi điểm. - Củng cố cách chuyển đơn vị đo dưới dạng PS. - HS nêu VD về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, hỗn số. - HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS tự làm các bài tập trong VBT rồi chữa. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - 1HS chữa trên bảng. - HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Tuyên dương những HS làm việc tích cực trong giờ học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. Tiết 3: tiếng việt* Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa I. mục đích yêu cầu: - Tiếp tục củng cố và khắc sâu, mở rộng kiến thức cho HS. - Rèn kĩ năng thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu, viết đoạn văn só sử dụng từ đồng nghĩa. - Giáo dục ý thức có thói quen sử dụng đúng từ Tiếng Viết khi nói và viết. II. chuẩn bị:- Bảng phụ ghi sẵn bài tập. III. các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ- 2HS, mỗi HS tìm 1 từ đồng nghĩa với từ: đỏ, xách ? Đặt câu với mỗi từ đó? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * HĐ1: HD HS ôn tập - Yêu cầu HS tự laýy VD và nêu kiến thức về từ đồng nghĩa. - GV khắc sâu kiến thức. *HĐ2: Luyện tập - GV yêu cầu HS làm VBT, chữa bài. - GV cho HS làm các bài tập sau: Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: bé bỏng, nhỏ con, bé con, nhỏ nhắn. a. Còn ........gì nữa mà nũng nịu. b. ..................lại đây chú bảo. c, Thân hình .................... d, Người .............nhưng rất khoẻ. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV cho HS làm bài rồi chữa. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. Bài 2: Những từ: đeo, cõng, vác, ôm có thể thay thế cho từ địu trong dòng thơ thứ 2 được không? Vì sao? Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV cho HS làm bài rồi chữa. - GVKL và tuyên dương HS làm bài tốt. Bài 3: HSKG: Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa ở trong các bài tập trên. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV cho HS làm bài rồi chữa. - GV NX và tuyên dương HS viết được đoạn văn hay. - HS nối tiếp trả lời - HS nhận xét, bổ sung. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài cá nhân. - HS nối tiếp phát biểu. - Lớp NX, chữa bài. - HS làm bài cá nhân - Nối tiếp đọc bài - Lớp NX, chữa bài. - HS viết khoảng 3 từ trở lên. - HS nối tiếp đọc bài. - Lớp NX. 3. Củng cố, dặn dò - HS hệ thống kiến thức bài. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. NS : 13/9/2017. Ngày dạy: Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017 Lớp 5 A: Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc Lòng dân (tiếp) I. mục đích yêu cầu: - Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch: Đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật; Đọc đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài; Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. - Hiểu nội dung ý nghĩa của vở kịch: " Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu sống cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắc của người dân Nam Bộ đối với cách mạng ". - HS khâm phục và yêu quý mẹ con dì Năm. II. chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ- HS phân vai đọc diễn cảm và nêu nội dung phần đầu vở kịch Lòng dân. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: SD tranh minh hoạ. b. Các hoạt động * HĐ1: Luyện đọc đúng - Gọi 1HS KG đọc phần tiếp của vở kịch. - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 đoạn . - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, chưa phù hợp với văn bản kịch. Cách đọc câu hỏi, câu khiến và giọng điệu của từng nhân vật. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 2. - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK. - GV đọc diễn cảm phần tiếp của vở kịch. * HĐ2:Tìm hiểu bài - GV tổ chức cho HS trao đổi thảo luận, tìm hiểu nội dung phần 2 màn kịch theo 3 câu hỏi SGK dưới sự điều khiển luân phiên của 3 HS. - GV theo dõi giúp đỡ các em làm tốt và trả lời tốt. - Em có nhận xét gì về nhân vật dì Năm và An trong vở kịch? - GV chốt lại và ghi bảng nội dung chính. * HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - GV mời 5 em đọc diễn cảm đoạn kịch. - GV uốn nắn sửa chữa cho những tốp khác đọc phân vai. - GV và HS cùng nhận xét đánh giá về từng vai. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - 3 HS đọc, mỗi em đọc1 đoạn. - HS lớp theo dõi và nhận xét. - HS nối tiếp đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách. - Lớp lắng nghe. - HS đọc thầm, đọc lướt, thảo luận cặp để trả lời câu hỏi . - 3 HS điều khiển lớp sẽ tổ chức cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS trả lời và rút ra ý nghĩa của vở kịch. - HS đọc nội dung bài. - HS đọc phân vai theo hướng dẫn của GV. - HS chọn vai và luyện đọc. - Một số nhóm thi đọc trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò - 1HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. Tiết 2: kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. mục đích yêu cầu: - Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện (đã được chứng kiến hoặc tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) nói về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Rèn kĩ năng chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Thái độ chân thật, thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người có công với quê hương đất nước. II. chuẩn bị: - GV ghi bảng phụ tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc nói về các anh hùng hoặc danh nhân của nước ta. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * HĐ1: HD HS tìm hiểu yêu cầu đề. - GV ghi đề bài lên bảng. - GVgạch dưới từ cần chú ý. - HD HS tìm câu chuyện để kể: GV giúp HS hiểu đúng đề tránh lạc đề; Y/c kể chuyện em tận mắt chứng kiến hoặc đã nghe, đã đọc. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. * HĐ2: Gợi ý kể chuyện. - GV mời 3 em đọc 3 gợi ý SGK - GV mời 1 số em nêu câu chuyện mình định kể xem kể về ai ở đâu. - GV giúp HS hiểu thêm về gợi ý 3. * HĐ3: HDHS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện . - Tổ chức HS kể chuyện, trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. + Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? + ý nghĩa câu chuyện? - GV đưa ra tiêu trí đánh giá để chọn bạn kể hay, có câu chuyện phù hợp với yêu cầu, bạn kể tự nhiên ... - Gọi 2-3 HS thi kể trước lớp. - GV cho lớp nhận xét. - GV tuyên dương HS kể tốt, hiểu truyện và cho điểm khuyến khích HS kể được truyện ngoài SGK. - 1HS đọc đề bài . - 1HSK xác định yêu cầu đề. - Cả lớp đọc thầm theo. - 3 HS nối tiếp đọc gợi ý/SGK. - 4-5 HS trả lời. - HS kể chuyện theo nhóm 2. - HS trao đổi và nêu ý nghĩa truyện. - Đại diện một số nhóm phát biểu. - HS thi kể chuyện trước lớp. - ND câu chuyện; Giọng điệu, cử chỉ; Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. 3. Củng cố, dặn dò - HS liên hệ bản thân. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau. Tiết 3: toán Tiết 13: Luyện tập chung I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố về thực hiện các phép tính về PS, hỗn số. Tính giá trị của biểu thức với PS. Chuyển đổi các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. Giải bài toán tìm một số biết giá trị một PS của số đó. - Làm tốt các BT theo yêu cầu. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. II. chuẩn bị:- Phấn màu vẽ sơ đồ BT5. III. Các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ - HS nêu cách cộng, trừ 2 phân số và cho VD minh họa. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * HĐ1: Hệ thống kiến thức - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính về PS, hỗn số. Tính giá trịcủa biểu thức. Chuyển đổi các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. - GV chốt lại. * HĐ2: Thực hành: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. - GV chốt lại đáp án đúng, cách làm. - Củng cố cho HS cách cộng, trừ PS. Bài 2: Tương tự bài 1. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV tổ chức chữa bài cho HS, nêu đáp án đúng. - Củng cố cho HS cách cộng PS. Bài 4: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS phân tích mẫu. - Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. - Củng cố cho HS cách chuyển đổi các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. Bài 5: - HS nêu yêu cầu của bài. - GV minh hoạ sơ đồ tóm tắt lên bảng. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV chữa, chấm bài, chốt lời giải đúng. - Củng cố cho HS tìm một số biết giá trị một PS của số đó. - HS nêu. - 2HS nhắc lại. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - 3 HS làm bảng, lớp làm vở. - HS nhận xét, nêu lại cách làm. - HS làm bài cá nhân. - Đổi vở KT chéo. - HS lên bảng chữa bài, nhận xét. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm và chữa bài. - HS nhận xét bài trên bảng. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm và chữa bài. - HS nhận xét bài trên bảng. 3. Củng cố, dặn dò - HS hệ thống kiến thức bài: nhắc lại cách thực hiện nhân, chia hai phân số. - Nhận xét đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Lớp 5 A, 5B, 5C: Buổi chiều Tiết 1: Kĩ Thuật Bài 5: Thêu dấu nhân ( Tiết 1) I . Mục đích yêu cầu: - Biết cỏch thờu dấu nhõn. - Thờu được cỏc mũi thờu đỳng quy trỡnh, đỳng kĩ thuật. - Yờu thớch, tự hào với sản phẩm làm được. II. chuẩn bị: - Mẫu thờu dấu nhõn. - Vật liệu và dụng cụ: Dựng bộ khõu thờu L 5 ( Chuẩn bị như SGV trang 25) III. các Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học. b. Nội dung các hoạt động: * HĐ1: Quan sỏt , nhận xột mẫu - GV đặt cõu hỏi định hướng cho HS quan sỏt và yờu cầu rỳt ra nhận xột về đặc điểm đường thờu ở mặt phải và mặt trỏi. - Giới thiệu Một số sản phẩm may mặc được trang trớ băng thờu dấu nhõn. - GV túm tắt lại nội dung chớnh của hoạt động 1(SGV trang 26) - HS quan sỏt , so sỏnh đặc điểm đường thờu dấu nhõn với mẫu thờu chữ V. - HS quan sỏt một số sản phẩm may mặc và nờu ứng dụng của mũi thờu. * HĐ2: Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật + HD đọc nội dung mục 1 và quan sỏt hỡnh 2 để nờu cỏch vạch dấu đường thờu. + HD đọc mục 2a và quan sỏt hỡnh 3 để nờu cỏch bắt đầu thờu. GV hướng dẫn. + Gọi đọc mục 2b, 2c và quan sỏt hỡnh 4a, b , c, d để nờu cỏch thờu cỏc mũi tiếp theo. - Đọc lướt cỏc nội dung trong mục II SGK, trao đổi theo nhúm đụi, nờu quy trỡnh thờu dấu nhõn. + 1-2 em lờn thực hiện thao tỏc vạch dấu. + Quan sỏt hỡnh 3 và mục 2a. + Nờu cỏch làm và theo dừi GV làm mẫu. + 1;2 em lờn thực hiện. 3. Củng cố dặn dũ: - Tổ chức cho tập thờu trờn giấy kẻ ụ li . - 1-2 em nhắc lại cỏc bước, cỏc thao tỏc thờu dấu nhõn. - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau. - Nhắc nhở HS chuẩn bị bài học sau cho tốt. NS : 14/9/2017. Ngày dạy: Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017 Lớp 4 B: Buổi chiều Tiết 1: Khoa học vai trò của vi – ta – min, chất khoáng và chất xơ I. Mục đích yêu cầu: - HS biết nói tên những thức ăn chứa vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ. - HS nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể. - Giáo dục HS ăn uống đủ chất, đảm bảo sức khỏe. ii. chuẩn bị: - Hình trang 14, 15/ SGK; Bảng phụ cho HĐ1. iii. Các Hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ : HS nêu tên thức ăn chứa nhiều chất đạm và thức ăn chứa nhiều chất xơ. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * Hoạt động 1 : Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Mục tiêu: Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi- ta -min, chất khoáng và chất xơ. - Cách tiến hành Bước 1:Tổ chức và hướng dẫn - GV chia lớp thành 4 nhóm, treo bảng phụ, hướng dẫn HS hoàn thiện bảng sau: Tên thức ăn Nguồn gốc động vật Nguồn gốc thực vật Chứa vi-ta-min Chứa chất khoáng Chứa chất xơ Rau cải x x X x - Trong cùng một thời gian nhóm nào ghi được nhiều là thắng. Bước 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên. Bước 3: Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và tự đánh giá. - GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của chất bột đường,Thảo luận về vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước. - Mục tiêu: Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước. - Cách tiến hành Bước 1: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min. - GV yêu cầu HSTB kể tên một số vi-ta-min mà em biết? Nêu vai trò của vi-ta-min đó? - HS nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể. - GV kết luận. Bước 2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng: Tương tự bước 1. Bước 3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước: Tương tự bước2. 3. Củng cố, dặn dò - HS đọc mục Bạn cần biết / SGK. - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau “Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?” Tiết 2: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : nhân hậu - đoàn kết i. mục đích yêu cầu: - HS biết thêm một số từ ngữ(gồm cả thành ngữ,tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu- Đoàn kết.Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền ,tiếng ác. - Rèn kĩ năng sử dụng từ đúng văn cảnh,đúng nghĩa. - Giáo dục HS có lòng nhân hậu, bao dung. II. chuẩn bị: - Từ điển Tiếng Việt; Bảng phụ ghi bài tập 2, 3. iii. các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: HS trả lời: Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . b. Các hoạt động * Hoạt động 1 : Ôn tập: - HS nêu từ ngữ, câu ca dao, tục ngữ em biết về chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết. - HS nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS tìm từ trong từ điển. - HS tra từ điển để tìm từ viết ra nháp, đại diện một số em trình bày kết quả. - Lớp và GV nhận xét, tuyên dương HS tìm nhiều từ đúng theo yêu cầu của bài. Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Xếp các từ sau vào ô thích hợp trong bảng: nhân ái, tàn ác, bất hoà, lục đục, hiền hậu, chia rẽ, cưu mang, che chở, phúc hậu, hung ác, độc ác, đôn hậu, đùm bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo. + - Nhân hậu M : nhân từ M : độc ác Đoàn kết M : đùm bọc M: chia rẽ - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét chốt lại kết quả. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS trao đổi theo cặp hoàn thành bài tập rồi trình bày kết quả làm việc. - HS đọc thuộc lòng các thành ngữ đã hoàn chỉnh. Cả lớp và GV nhận xét. Bài 4: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV chia nhóm theo tổ, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận nêu tình huống sử dụng4 thành ngữ, tục ngữ trên. - HS của các nhóm nói trước lớp. - GV chốt lời giải đúng, nhấn mạnh các từ ngữ thuộc chủ điểm Nhân hậu - Đoàn kết. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen những em học tốt. - HS học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ; Chuẩn bị bài sau: Từ ghép và từ láy. Tiết 3: tiếng việt* Ôn: Từ đơn và từ phức i. mục đích yêu cầu: - Củng cố cho HS sự khác nhau giữa tiếng và từ, từ đơn và từ phức. - Rèn kỹ năng: Phân biệt được từ đơn, từ phức. - Giáo dục HS có ý thức sử dụng từ chính xác. II. chuẩn bị: - Phấn màu. iii. các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho VD? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . b. Các hoạt động * Hoạt động 1 : Ôn tập - HS tự lấy ví dụ về từ đơn và từ phức. - HS nêu nội dung ghi nhớ về từ đơn và từ phức. - HS nhận xét, nhắc lại. - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. *Hoạt động 2: Luyện tậ
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2017_2018_tran.doc