Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ng¬ười đối với tổ tiên.

- Lòng biết ơn tổ tiên.

II . CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Hộp th¬ư mật và trả lời câu hỏi.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động

* HĐ1 :Luyện đọc đúng

- Gọi 1HS đọc bài. GV HDHS chia đoạn:

Đoạn 1: .chính giữa. Đoạn 2: xanh mát. Đoạn 3: còn lại

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. GV sửa lỗi khi HS phát âm, ngắt nghỉ sai.

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp với giải nghĩa từ khó.

- GV cho HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu bài.

* HĐ2: Tìm hiểu bài:

- GV cho HS đọc thầm bài đọc và trả lời các câu hỏi:

+ Câu 1 SGK?

+ Câu 2SGK?

- GV: .cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.

+ Câu 3SGK ?

- GV giời thiệu thêm 1 số truyền thuyết như: Sự tích trăm trứng, Sự tích bánh trưng, bánh giầy.

+ Câu 4 SGK?

- Em hãy nêu ý chính của bài ?

* HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

- GV HD HS cách đọc diễn cảm từng đoạn.

- GV cho HS luyện đọc theo nhóm. Gọi HS đọc bài. GV nhận xét. - Cả lớp đọc thầm theo.

- HS đọc nối tiếp từng đoạn và luyện đọc từ khó: chót vót, dập dờn, vòi vọi, năm gang, Mị N¬ương, .

- HS đọc nối tiếp từng đoạn và giải nghĩa từ khó: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả, chi , đất Tổ,.

- HS luyện đọc theo cặp.

- Cả lớp đọc thầm theo.

+Các vua Hùng là ng¬ười đầu tiên lập nước Văn Lang, .

+.khóm hải đ¬ường.,cánh b¬ớm rập rờn bay lượn, bên trái., bên phải , đằng trước

+ truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh

 Thánh Gióng

 An D¬ương Vư¬ơng

VD: Nhắc nhở mọi ng¬ười luôn nhớ về cội nguồn,.

- HS nêu và nhắc lại nội dung bài.

- HS đọc từng đoạn và nêu cách đọc.

- HS luyện đọc theo nhóm. HS thi đọc.

- HS nhận xét.

 

doc19 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh từ. 
- Phân biệt được các từ ngữ trong một đoạn văn và xác định từ loại trong đoạn văn đó.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng các từ đã học để viết câu, đoạn văn.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ BT1. Giấy khổ to cho HS làm việc nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là động từ, danh từ, tính từ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Củng cố KT. 
- GV chốt kiến thức cần nhớ về các từ loại cơ bản: DT, ĐT, TT. Cách xác định các từ loại cơ bản đó.
- Cho HS đọc lại trên bảng tổng hợp.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: a, Dùng “/ ” tách các câu trong đoạn văn sau thành các từ và xác định các DT, ĐT, TT có trong đoạn: 
 Trời nắng chang chang. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại, rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc chỉ chờ tay người đến bẻ mang về. 
- Cho HS hoạt động nhóm, trao đổi và ghi kết quả vào bảng nhóm (giấy khổ to)
- GV y/c các nhóm lên trình bày, dán bảng nhóm lên bảng. GV nhận xét chung.
Bài 2: Ghi lại danh từ, động từ và tính từ trong đoạn văn sau:
 Ánh đèn từ muôn ngàn ô vuông cửa sổ loãng đi rất nhanh và thưa thớt tắt. Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sáng đài truyền hình thành phố có vẻ bị hạ thấp và kéo gần lại.
- Gọi HS liên tiếp trình bày bài làm.
Bài 3: Em hãy sử dụng các từ đã học viết một đoạn văn tả một bạn HS đang ngồi học.
- HS nhớ lại các kiến thức về từ loại đã học, trình bày khái niệm.
- HS đọc lại KT cần nhớ.
- HS đọc bài và xác định yêu cầu của đề. GV y/c trình bày mẫu 1 câu: Trời/ nắng/ chang chang/
- HS làm bài vào phiếu. 
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét, sửa (nếu sai)
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày bài làm.
- 1, 2 em đọc đoạn văn, nhận xét bổ sung.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bài rồi trình bày bài.
3. Củng cố dặn dò
- GV chốt kiến thức cần nhớ. NX tiết học.
TIẾT 3 CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT)
AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Giúp học sinh hiểu và nắm vững các qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí. Nghe - viết đúng bài chính tả: Ai là thuỷ tổ loài người.
- Rèn luyện cho học sinh viết đúng chính tả bài nghe viết, viết đẹp đúng cỡ chữ. Viết đúng các danh từ riêng.
- Giáo dục học sinh ý thức viết chính tả đúng, ý thức rèn luyện chữ viết.
II. CHUẨN BỊ: - Giấy tô ki viết sẵn qui tắc viết hoa. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu học sinh giải câu đó BT3 tiết CT tuần 24.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
a) Tìm hiểu bài chính tả: GV đọc toàn bộ bài viết Ai là thuỷ tổ loài người.
- GV yêu cầu học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi sau.
 + Bài chính tả nói điều gì?
- GV yêu cầu học sinh đọc thầm bài viết? chú ý các từ là tên riêng.
- GV khi viết cần chú ý các từ ntn phải viết hoa? tại sao tên dân tộc chỉ phải viết hoa chữ cái đầu? 
Ghi nhớ: (sử dụng bảng phụ)
- Học sinh theo dõi bài.
- Học sinh đọc bài - trả lời câu hỏi.
- Học sinh trả lời - nêu qui tắc. 
b) Hướng dẫn viết từ khó: GV đọc một số từ khó: Chúa trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, ....
- GV yêu cầu học sinh viết vở nháp - lên bảng viết các từ gv đọc. 
- Học sinh viết vở nháp - lên bảng viết. 
- Học sinh nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.
- GV đọc lại bài một lượt - nhắc nhở tư thế ngồi viết cách cầm bút.
- GV đọc cho HS viết, đọc cho HS soát lỗi.
- HS viết vở.
- HS đổi vở soát lỗi, gạch chân lỗi.
- GV chấm một số bài, chữa lỗi phổ biến.
- HS tự đối chiếu bài với SGK, sửa
* Hoạt động 3: HD làm BT chính tả.
- Tổ chức cho HS làm bài tập.
- Cho HS đọc bài và nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn học sinh dùng bút chì gạch chân các từ ngữ là tên riêng phải viết hoa.
- Học sinh làm bài tập - trả lời.
- Học sinh nhận xét bổ sung.
3. Củng cố dặn dò
- GV khi viết các DT riêng ta phải viết ntn? HD chuẩn bị bài sau: Lịch sử Ngày QT LĐ. 
TIẾT 4 TOÁN
Tiết 122. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Giúp học hiểu được bảng đơn vị đo thời gian gồm những đơn vị đo nào. Nắm được các đơn vị đo và mối quan hệ giữa các đon vị đo.
- Rèn luyện cho học sinh cách viết các đơn vị đo và cách đỏi các đơn vị đo một cách thành thạo.
- Giáo dục ý thức cho học sinh áp dụng vào tính các đơn vị đo thời gian. 
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ chép sẵn các đơn vị đo theo sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu các đơn vị đo thời gian đã học, mối quan hệ giữa giờ, phút, giây.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hướng dẫn ôn tập.
a/ Các đơn vị đo thời gian.
- GV sử dụng bảng phụ chép sẵn các đơn vị đo tg, yêu cầu học sinh thực hiện cách chuyển về các đơn vị nhỏ hơn. 
- GV hãy nêu tên các tháng có 31 ngày, 30 ngày, 28 hoặc 29 ngày trong một năm.
- GV hướng dẫn cách xác định năm thường, năm nhuận.
b/ Ví dụ về đổi các đơn vị đo thời gian.
- Một năm rưỡi = ... năm = .... tháng 
 giờ = ... = ... phút 
- GV yêu cầu học sinh thực hành cách đổi ?
- GV gợi hỏi HS cách làm khác.
Bài tập 1:
- GV yêu cầu học sinh đọc bài và nêu yêu cầu của bài.
- GV HD HS thảo luận nhón đôi - báo cáo - NX.
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS làm vào vở - lên bảng giải bài. 
- GV yêu cầu HS nhận xét - gv bổ sung.
Bài tập 3: GV muốn viết từ đơn vị đo nhỏ về đơn vị đo lớn ta làm ntn? từ giây ta đổi về giờ ta làm ntn?
- Học sinh làm vở nháp - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung. 
- HS viết tên các đơn vị đo thời gian, hãy nêu các mối quan hệ của mỗi ĐV với đơn vị liền sau nó.
- 2 em lên bảng làm
- lớp viết ra nháp - nhận xét
- HS thực hành tính năm thường hoặc năm nhuận.
- HS thực hành vở nháp, lên bảng giải bài.
- Nhận xét bài.
- Học sinh làm vở nháp - lên bảng trình bày - nhận xét bổ sung.
- Học sinh thảo luận và trình bày kết quả.
- Học sinh làm vào vở -lên bảng trình bày - nhận xét bổ sung.
- Học sinh làm vở nháp - lên bảng giải bài.
- Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung.
3. Củng cố dặn dò
- HS nêu cách viết từ đơn vị đo tg là phút ra đơn vị đo tg là giờ.
- Về nhà ôn bài chuẩn bị bài: Cộng số đo thời gian.
Lớp 5B: Buổi chiều 
TIẾT 1 KHOA HỌC
BÀI 49: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. 
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công):
 + Tranh ảnh sưu tàm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giả trí.
 + Pin, bóng đèn, dây điện,...
 + Hình trang 101, 102 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu biện pháp phòng tránh bị điện giật? và tiết kiệm điện?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng?"
Bước 1: tổ chức và hướng dẫn.
- GV phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi.
Bước 2: Tiến hành chơi .
- GV cho các nhóm giơ tay để giành quyền trả lời câu hỏi. 
- Quản trò lần lượt đặt từng câu hỏi như trang 100,101 SGK.
- HS chơi.
- Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu hỏi đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc.
3. Củng cố dặn dò 
- HDHS liên hệ sử dụng tiết kiệm năng lượng. Về ôn bài chuẩn bị tiết sau.
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
CHÂU PHI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mô tả được vị trí địa, giới hạn của châu Phi.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Phi.
- Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn của châu Phi. Thấy 
được mối quan hệ giữa vị trí địa lý với khí hậu với thực, động vật của châu Phi.
II. CHUẨN BỊ
- Bản đồ tự nhiên châu Phi. Quả địa cầu.
- Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa- van ở châu Phi.
- Bảng phụ vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố trong một quang cảnh tự nhiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY 
1. Kiểm tra bài cũ : HS chỉ vị trí châu á, châu Âu trên quả Địa cầu.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
a) Vị trí địa lý, giới hạn.
* Hoạt động 1 (làm việc cá nhân): 
- GV yêu cầu HS dựavào bản đồ treo tường, lược đồ, đọc mục 1 SGK và trả lời các câu hỏi trong mục 1.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
- GV kết luận: châu Phi có diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau châu Á và châu Mĩ).
b) Đặc điểm tự nhiên.
* Hoạt động 2 (làm việc nhóm đôi):
- GV yêu cầu HS dựa vào hình 1 SGK, tranh ảnh, kênh chữ ở mục 2 để trả lồ các câu hỏi:
+ Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
+ Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao?
+ Trả lời các câu hỏi ở mục 2.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV kết luận, đưa ra sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố trong một quang cảnh tự nhiên (như sách giáo viên).
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS nêu kết luận chung của bài.
- Một số HS trả lời kết hợp chỉ bản đồ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại nội dung chính của bài. Nhận xét giờ học. HS về nhà chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3 : TOÁN*
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố về cách tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Rèn kỹ năng làm tốt các bài tập.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính diện tích của tam giác và thể tích của HHCN ? 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động: 
 * HD học sinh làm bài tập
A
B
C
D
M
12cm
9cm
Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 12cm, chiều rộng 9cm. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng DC.
Tính diện tích của phần đã tô đậm 
trong hình chữ nhật ABCD ?
- Hướng dẫn HS tính diện tích của hình
 chữ nhật, diện tích của tam giác.
- Tính hiệu của 2 diện tích đó.
- HS làm bài vào vở, chữa bài.
Bài 2: Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có kích thước ở trong lòng bể là: 25cm, 40cm,
50cm. 
Hiện nay thể tích của bể đó có chứa nước. Hỏi cần phải đổ thêm vào bể bao nhiêu lít nước để 95% thể tích của bể có chứa nước ?
- Hướng dẫn HS thực hiện tương tự như bài 1.
+ Tính thể tích của bể nước.
+ Tính 95% thể tích bể chứa bao nhiêu nước.
+ Tính bể chứa bao nhiêu nước.
- HS làm bài vào vở, chữa bài.
Bài 3: Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có kích thước ở trong lòng bể là: 25cm, 40cm, 50cm. 
Hiện nay 95% thể tích của bể đó có chứa nước. Hỏi cần phải lấy ra bao nhiêu lít nước để 25% thể tích của bể có chứa nước?
Bài 4: Một hình lập phương có tổng diện tích xung quanh và diện tích toàn phần là 360m2. Tính thể tích của hình lập phương đó.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.Về nhà ôn lại cách tính diện tích.
NS : 21/02/2018. Ngµy d¹y: Thø t­ ngµy 28 th¸ng 02 n¨m 2018
Lớp 5B: Buổi sáng
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
CỬA SÔNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng,tha thiết, giàu tình cảm.
- Hiểu: Qua hình ảnh cửa sông, t/g ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ cho bài tập đọc và phong cảnh vùng cửa sông, những ngọn sóng bạc đầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Phong cảnh đền Hùng và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động 
 * HĐ1: Luyện đọc đúng. 
- Gọi 1HS đọc bài. Gọi 6 HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ lần 1. Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai .
- Gọi 6 HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ lần 2. 
- GV đọc mẫu cả bài
* HĐ2:Tìm hiểu bài.
- GV HD HS trả lời các CH trong SGK, gợi HS tóm tắt ý chính của mỗi đoạn.
Khổ 1: Câu 1-SGK. Cách nói đặc biệt - chơi chữ
Câu 2-SGK.
Câu 3-SGK. 
- GV phân tích kĩ hơn về nghệ thuật miêu tả của t/g. GV chốt ý nghĩa:
 Qua hình ảnh cửa sông, t/g ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
* HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
- Từ ý từng khổ thơ HS nêu cách đọc
- Thi đọc đoạn khổ 4,5 
- Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài - kết hợp HTL
- GV khuyến khích HS đọc thuộc lòng tại lớp. 
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Luyện đọc từ khó: then khoá, nỗi, nước lợ, nông sâu,  
- Giải nghĩa từ khó: Cách nói đặc biệt - chơi chữ.
- Cả lớp đọc thầm theo.
+ “Là cửa nhng .
 ..bao giờ”
+..gửi phù sa, nơi biển cả tìm về đất liền.., nước lợ, tiễn đưa người ra khơi,.
+ “Dù giáp mặt
 .núi non.”
- HS nối tiếp đọc ý nghĩa bài thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc thuộc lòng, đọc diễn cảm tại lớp.
- Lớp NX sửa sai
3. Củng cố, dặn dò
 - NX tiết học. Về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
TIẾT 3 KỂ CHUYỆN
VÌ MUÔN DÂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Dựa vào lời kể của GVvà tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện ; giọng kể tự nhiên, phối hợp cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải tạo nên khối đoàn kết chống giặc
- Lắng nghe, nhớ, kể lại chuyện. Nghe bạn kể, NX và kể tiếp. 
II. CHUẨN BỊ 
GV: Tranh minh hoạ; Bảng phụ vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Kiểm tra bài cũ 
- Kể lại câu chuyện về 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động 
*HĐ1: HD HS kể chuyện.
- GV kể chuyện lần 1.
Giải thích: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, 
Chăm-pa, sát Thát.
Treo lược đồ. GV kể lần 2.
*HĐ2: HS tập kể chuyện.
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi.
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp.
- Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện. 
- Nhóm khác có thể hỏi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
- Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì ?
- Câu chuyện khiến bạn suy nghĩ gì về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
- GV chốt ý nghĩa: Ca ngợi trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải tạo nên khối đoàn kết chống giặc
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ. 
- Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm. 
- Tập kể toàn bộ câu chuyện.
Nhóm khác NX:
+Nội dung câu chuyện có đầy đủ không
+giọng kể, nét mặt, cử chỉ.
+sáng tạo 
+Hiểu về 1 trong nhiều truyền thống tốt đẹp của dân tộc - truyền thống đoàn kết, hoà thuận.
VD:
Đoàn kết là 1 truyền thống quí báu có từ xa xưa của dân tộc. 
*HĐ3: Liên hệ thực tế
3 Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. NX tiết học. Đọc trước bài tuần 26.
TIẾT 4 TOÁN
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Luyện tập cộng số đo thời gian, đổi số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Phấn màu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu bảng đơn vị đo thời gian.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: HD thực hiện phép cộng số đo thời gian.
Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ 1.
- HD đặt tính và tính cộng 2 số đo thời gian.
 3 giờ 25 phút
 + 2 giờ 35 phút
 5 giờ 50 phút
Ví dụ 2: GV nêu bài toán.
- GV cho HS đặt tính và tính.
- GV cho HS nhận xét rồi đổi. Gợi ý cách đổi:
 83 giây = 1 phút 23 giây.
45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây.
- Lưu ý HS :Trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
- GV hướng dẫn những HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian.
Bài 2
- GV cho HS đọc bài rồi thống nhất phép tính tương ứng để giải bài toán.
 Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: 
 35 phút + 2giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
- Cho HS nêu phép tính tương ứng
- HS tìm cách đặt tính và tính.
- HS nêu phép tính tương ứng.
- HS nhận xét.
- Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.
- HS tự làm bài sau đó thống nhất kết quả.
- HS tự tính và viết lời giải.
- 1 HS trình bày trên bảng, cả lớp nhận xét.
- HS làm bài.
- HS thống nhất kết quả theo gợi ý của GV.
- HS tự tính và viết lời giải.
- Một HS lên bảng, lớp nhận xét.
- Chốt bài giải đúng.
- HS trả lời.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại cách cộng số đo thời gian.
- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
 NS : 22/2/2017. Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 01 th¸ng 3 n¨m 2018
Lớp 5B: Buổi sáng
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN 
TẢ ĐỒ VẬT 
(Kiểm tra viết)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS viết được 1 bài văn tả đồ vật đủ 3 phần, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên, thể hiện được những quan sát riêng
- Rèn kĩ năng làm văn viết.
- Yêu quý đồ vật.
II. CHUẨN BỊ
- Một số tranh ảnh minh hoạ cho bài văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiêmt tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi 1 HS đọc 5 đề SGK
Lưu ý: Có thể viết sang đề khác tiết trước nhưng không nên.
- Gọi 2,3 HS đọc lại dàn ý tiết trước.
* HĐ2: HS làm bài.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS sửa lại dàn ý của mình
HS làm bài.
3. Củng cố, dặn dò: NX tiết học. Về nhà đọc và chuẩn trước cho tiết sau.
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (TIẾP THEO)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mở rộng kiến thức đã học về từ loại cơ bản đã học: danh từ, động từ, tính từ. Củng cố KT về đại từ, quan hệ từ.
- Phân biệt được các từ ngữ trong một đoạn văn và xác định từ loại trong đoạn văn đó.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết văn.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ BT1. Một vài tờ phiếu khổ to để các nhóm HS làm BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là động từ, danh từ, tính từ?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Củng cố KT . 
- GV chốt kiến thức cần nhớ về các từ loại: đại từ, quan hệ từ. Cách xác định các từ loại cơ bản đó.
- Cho HS đọc lại trên bảng tổng hợp.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Gạch một gạch dưới đại từ và cho biết các đại từ ấy trỏ vào ai trong các câu dưới đây: 
a, Hải âu là bạn của người đi biển. Chúng báo trước cho họ những cơn bão.
b, Tôi thấy người ta đang dựng hai cái cột cao ở hai bên sông.
c, Mày phải làm cho tao việc này: mày lên rừng tìm một cây tre có đủ một trăm đốt, mang về đây để vót đũa dùng trong cỗ cưới, thì tao cho mày cưới cô út ngay.
- GV y/c các trao đổi và lên trình bày, dán bảng nhóm lên bảng. GV nhận xét chung.
Bài 2: Chuyển từng cặp câu sau thành câu ghép có cặp từ quan hệ:
a, Rùa biết mình chậm chạp. Nó cố gắng chạy thật nhanh.
b, Thỏ cắm cổ chạy miết. Nó vẫn không đuổi kịp Rùa.
- Gọi HS liên tiếp trình bày bài làm.
Bài 3: a, Đặt một câu có kỉ niệm là ĐT, một câu có kỉ niêm là DT.
b, Đặt một câu có hay là ĐT, một câu có hay là quan hệ từ.
- HS nhớ lại các kiến thức về từ loại đã học, trình bày khái niệm.
- HS đọc lại KT cần nhớ.
- HS đọc bài và xác định yêu cầu của đề. GV y/c trình bày mẫu 1 câu: Trời/ nắng/ chang chang/
- HS làm bài vào phiếu. 
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét, sửa (nếu sai)
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày bài làm.
- 1, 2 em đọc đoạn văn, nhận xét bổ sung.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bài rồi trình bày bài.
- HS nhắc lại thế nào là đại từ, QHT.
3. Củng cố dặn dò: Chốt kiến thức cần nhớ.
TIẾT 4 TOÁN
TIẾT 124: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- Giáo dục ý thức vận dụng vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách cộng số đo thời gian ?
2. Bài mới: a. Giởi thiệu bài
 b. Các hoạt động	
* HĐ1: Thực hiện phép trừ số đo thời gian
Ví dụ 1: GV nêu VD 1(SGK)
- HS đọc và nêu yêu cầu. 
- GV gợi mở cho HS nêu phép tính của bài toán.
- HS thực hiện phép tính. GV xác nhận kết
Ví dụ 2: GV cho HS đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm cách tính.
- Đại diên báo cáo.
- GV xác nhận kết quả và hướng dẫn HS cách thực hiện.
- HS nhắc lại.
* HĐ2: Thực hành
Bài 1: HS nêu yêu cầu của BT.
- GV cho 3 HS làm bài trên bảng, HS còn lại làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- GV củng cố cho HS kiến thức về trừ số đo thời gian.
Bài 2: HS nêu yêu cầu của BT.
- GV cho 3 HS làm bài trên bảng, HS còn lại

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_25_nam_hoc_2017_2018_tra.doc