Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 25 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi.

- Hiểu ý chớnh: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, Đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên( Trả lời được các câu hỏi trong SHK)

- Lũng biết ơn tổ tiờn.

II . CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ

- HS đọc bài Hộp thư mật, TLCH.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Cỏc hoạt động

*HĐ1 :Luyện đọc đúng

- Gọi 1HS đọc bài.

- GV chia 3đoạn .

Đoạn 1: .chớnh giữa.

Đoạn 2: xanh mỏt. Đoạn 3: cũn lại

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai .

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 .

- GV đọc mẫu cả bài.

*HĐ2:Tỡm hiểu bài:

- Cõu 1 SGK ?

- Cõu 2SGK?

- GV: .cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật trỏng lệ, hựng vĩ.

- Cõu 3SGK ?

- GV giời htiệu thêm 1 số truyền thuyết như:Sự tích trăm trứng, Sự tích bánh trưng, bánh giầy.

- Cõu 4 SGK?

- Em hóy nờu ý chớnh của bài ? Ca ngợi vẻ đẹp trỏng lệ của đền Hựng và vựng đất Tổ, Đồng thời bày tỏ niềm thành kớnh thiờng liờng của mỗi con người đối với tổ tiờn

*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc.

- Thi đọc Đoạn 2. Luyện đọc theo nhóm. Gọi HS đọc bài .

- Em hóy nờu ý chớnh của bài ? Cả lớp đọc thầm theo

Luyện đọc từ khó: chút vút, dập dờn, vũi vọi, năm gang, Mị Nương, .

Giải nghĩa từ khú :đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngó Ba Hạc, ngọc phả, chi , đất Tổ,.

Cả lớp đọc thầm theo

+Cỏc vua Hựng là người đầu tiên lập nước Văn Lang, .

+.khóm hải đường.,cánh bớm rập rờn bay lợn, bên trái., bên phải , đằng trước

+ truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh

 Thỏnh Giúng

 An Dương Vương

VD: Nhắc nhở mọi người luôn nhớ về cội nguồn,.

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2

Lớp NX bình chọn.

- HS nêu nội dung bài và ghi nhớ.

 

doc21 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 25 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếp nhau đọc đoạn văn, lớp đọc thầm theo.
- Tổ chức hoạt động nhóm TLCH: 
+ DT chung là tên của 1 loại sự vật.
+ DT riêng là tên riêng của 1 sự vật. DT riêng luôn được viết hoa.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
*HĐ2: Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Tổ chức cho HS làm miệng: quy tắc viết hoa DTR.
- GV nhận xét, chốt, HS nhắc lại quy tắc viết hoa DTR.
*HĐ3: Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân rồi trình bày miệng, nhận xét.
+ Thế nào là đại từ xưng hô ?
- GV chốt kết quả đúng.
*HĐ4: Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập:
+ Đọc từng câu trong đoạn văn, XĐ câu đó thuộc kiểu câu nào.
+ Tìm xem chủ ngữ là DT hay đại từ.
+ Mỗi kiểu câu nêu 1 VD.
- Cho HS làm bài cá nhân rồi trình bày miệng, 
- GV chốt kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 2: Chính tả ( Nghe-viết)
Ai là thuỷ tổ loài người ?
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe viết được bài chớnh tả. 
-Tỡm được cỏc tờn riờng trong truyện dõn chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tờn riờng( BT 2)
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng tốc độ, trình bày đúng, đẹp bài viết. 
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ viết qui tắc viết hoa; Bảng phụ cho BT 2.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng viết: Ngô quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo, Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ).
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hướng dẫn HS viết chính tả.
- GV đọc toàn bài.
- GV cho HS nhận xét chính tả:
+ HS: Trong bài có chữ nào cần viết hoa? Vì sao? 
+ HS: Nêu nội dung bài viết?( cho ta biết truyền thuyết của 1 số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.) 
- GV HD luyện viết chữ khó:
+ HS nêu một số tiếng khó trong bài: Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Nữ Oa, 
Ân Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, XIX 
+ HS: phân tích cách viết. 
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi, HS đổi vở kiểm tra chéo.
- GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: - GV treo bảng phụ.
- 1HS TB đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài.
- Giải thích từ khó: Cửu Phủ, .
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài. HS nhận xét.
- Nội dung câu chuyện ?( Anh chàng mê đồ cổ là một kẻ gàn dở, mù quáng,
- GV chốt lại lời giải đúng:
Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.
- HS phát âm lại các từ vừa tìm được.
- HS nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, HS nhắc lại.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài học, liên hệ.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại những chữ khó.
- Chuẩn bị bài sau: Lịch sử ngày QTLĐ.
Tiết 3: Toán
Tiết 122: Bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục đích yêu cầu 
- Giúp HS ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm 
và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
- Vận dụng vào giải bài toỏn thời gian( Bài 1,2b, 3a)
 - HS làm thành thạo các bài tập.	
- Có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo thời gian.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên các đơn vị đo thời gian đã học.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập các đơn vị đo thời gian đã học
a) Các đơn vị đo thời gian
- Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo thời gian.
- GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian.
- Giải thích: năm không nhuận và năm có nhuận.
- Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào?
- GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
- GV cho HS nhớ và nêu quan hệ của các đơn vị đo thời gian khác.
- Khi HS trả lời, GV ghi tóm tắt lên bảng, cuối cùng được bảng như trong SGK.
b) Ví dụ về đơn vị đo thời gian
*HĐ2: Thực hành
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV nhấn mạnh về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng
- GV nhấn mạnh về đổi các số đo thời gian.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân:. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. 
- GV chốt kết quả đúng.
- GV nhấn mạnh về mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian thông dụng. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiết 123.
 Ngày soạn: 22.2.2017
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 01 tháng 3 năm 2017
Sỏng: 
Tiết 1 : TẬP ĐỌC 
Cửa sông
I. mục đích yêu cầu 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, giàu tỡnh cảm.
 -Hiểu được ý nghĩa tỡnh thủy chung, biết nhớ cội nguồn.
- Giáo dục HS ý thức bảo về môi trường.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc. 
- Bảng phụ viết sẵn câu văn dài cần HD luyện đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng và trả lời câu hỏi/SGK.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: SD tranh minh hoạ.
b. Các hoạt động
*HĐ1: Luyện đọc 
- Y/c 1 em HS đọc bài.
- GV cho HS quan sát tranh và giải nghĩa từ cửa sông.
- Mời từng tốp 6 em nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng, phát âm đúng các từ: then khoá, mênh mông, cần mẫn, nước nợ.... ngắt giọng tự nhiên giữa các dòng thơ để gây ấn tượng.
- Lần 3 : 6 em đọc kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.
- GV đọc mẫu toàn bài .
*HĐ2:Tìm hiểu bài 
- Y/c HS đọc thầm , đọc lướt bài và trả lời câu hỏi.
- Hỏi thêm: Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc?
- GV kết luận, nhận xét và tổng kết từng câu.
+ Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như vậy nên chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên?
- Y/c HS nêu nội dung của bài. -Hiểu được ý nghĩa tỡnh thủy chung, biết nhớ cội nguồn.
- GV tóm tắt ý chính và ghi bảng. 
- Liên hệ giáo dục HS: Quý trọng BVMTTN- môi trường nước. 
*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
- GV mời 3 em đọc nối tiếp toàn bài thơ.
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm từng khổ thơ, kết hợp hướng dẫn HS học thuộc lòng.
- Chú ý cách ngắt nghỉ, nhấn giọng ở một số từ ngữ. 
- Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ:.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Nghĩa thầy trò.
Tiết 2: kể chuyện
Vì muôn dân
I. mục đích yêu cầu: 
- Dựa vào lời kể của GVvà tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện ; giọng kể tự nhiên, phối hợp cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải tạo nên khối đoàn kết chống giặc.
- Lắng nghe, nhớ, kể lại chuyện. Nghe bạn kể, NX và kể tiếp. 
II. chuẩn bị: 
*GV: Tranh minh hoạ; Bảng phụ vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện về 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động:
*HĐ1: HD HS kể chuyện.
- GV kể chuyện lần 1. - HS lắng nghe
Giải thích: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, 
Chăm-pa, sát Thát.
Treo lược đồ. GV kể lần 2.
- HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ. 
*HĐ2: HS tập kể chuyện.
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi.
- Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp.
- Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện. 
Tập kể toàn bộ câu chuyện.
Nhóm khác NX: 
- Nhóm khác có thể hỏi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
+Nội dung câu chuyện có đầy đủ không
- Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì ?
- Câu chuyện khiến bạn suy nghĩ gì về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
Hiểu về 1 trong nhiều truyền thống tốt đẹp của dân tộc - truyền thống đoàn kết, hoà thuận.
- GV chốt ý nghĩa: Ca ngợi trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải tạo nên khối đoàn kết chống giặc.
VD:
Đoàn kết là 1 truyền thống quí báu có từ xa xưa của dân tộc. 
*HĐ3: Liên hệ thực tế
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- NX tiết học. Đọc trước bài tuần 26.
Tiết 3 Toán
Tiết 123: Cộng số đo thời gian
I. Mục đích yêu cầu 
Biết:- Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng phộp cộng số đo thời gian để giải các bài toán đơn giản. Bài 1,( dũng 1,2) bài 2b.
- HS có ý thức tự giác học và làm bài, biết chia sẻ với bạn và giỳp đỡ bạn những bài toỏn khú..
II. Chuẩn bị 
- Sơ đồ minh hoạ VD 1. Băng giấy viết sẵn đề bài của 2 vớ dụ.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS lờn bảng làm bài. Viết số thớch hợp vào chỗ chấm.
a, 72 phỳt =...giờ	b. 0,5 ngày =...giờ
 270 phỳt =...giờ 3 ngày rưỡi =...giờ
- GV và HS nhận xột.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hình thành kiến thức cộng số đo thời gian:
Ví dụ 1:- GV nêu ví dụ 1 trong SGK. - Sơ đồ minh hoạ VD 1.
- GV gọi HS đọc bài: 2 HS đọc bài. HS dưới lớp đọc thầm rồi trả lời.
+ Xe ụ tụ đi từ Hà Nội đến Thanh Húa hết bao nhiờu lõu?
- ( ...hết 3 giờ 15 phỳt)
+ Xe tiếp tục đi từ Thanh Húa đến Vinh hết bao lõu?
- (... hết 2 giờ 35 phỳt).
+ Bài toỏn yờu cầu em tớnh gỡ?
- ( Tớnh thời gian xe đi từ Hà Nội đến Vinh.
+ Để tớnh được thời gian xe đi từ Hà Nội đến Vinh chỳng ta phải làm phộp tinh gỡ?( ... phải thực hiện phộp tớnh cộng: 3 giờ 15 phỳt + 2 giờ 35 phỳt).
* GV nờu: Đú chớnh là phộp cộng hai số đo thời gian. Cỏc em hóy thảo luận với bạn bờn cạnh để tỡm cỏch thực hiện phộp cộng này.
- 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp thảo luận để tỡm cỏch thực hiện phộp cộng.
- GV mời một HS trỡnh bày cỏch tớnh của mỡnh.
- Một số em nờu trước lớp.
- HS cú thể đưa ra cỏc cỏch như sau:
+ Đổi ra số thập phõn rồi tớnh.
+ Đổi ra phỳt rồi tớnh.
+ Đặt tớnh rồi tớnh.
GV nhận xột, khen cỏc cỏch mà HS đưa ra, sau đú giới thiệu cỏch đặt tớnh:
 3 giờ 15 phỳt
 +
 2 giờ 35 phỳt
 5 giờ 50 phỳt
- GV hỏi: 3 giờ 15 phỳt cộng 2 giờ 35 phỳt bằng bao nhiờu giờ, bao nhiờu phỳt?
- HS nờu: 3 giờ 15 phỳt cộng 2 giờ 35 phỳt =5 giờ 50 phỳt.
- GV yờu cầu HS trỡnh bày bài toỏn.
- GV nhận xét cách tính và kết quả tính.
Ví dụ 2:
- GV dỏn băng giấy đề bài toỏn vớ dụ 2 và yờu cầu HS đọc.
- 2 HS đọc bài. HS dưới lớp đọc thầm rồi trả lời.
- GV hỏi: Bài toỏn cho em biết gỡ?
- (... chặng thứ nhất đi: 22 phỳt 58 giõy.Chặng thứ hai đi: 23 phỳt 25 giõy.
+ Bài toỏn yờu cầu em tớnh gỡ?
- (... tớnh thời gian đi của cả hai chặng đường.)
- Hóy nờu phộp tớnh thời gian đi cả hai chặng đường?( phộp cộng)
 22 phỳt 58 giõy
 +
 23 phỳt 25 giõy
 45 phỳt 83 giõy
- Gv mời HS nhận xột bài làm trờn bảng của HS sinh.
+ Hỏi: 83 giõy cú thể đổi ra phỳt khụng? Đổi được thành bao nhiờu phỳt, bao nhiờu giõy?
- HS nờu: 83 giõy = 1 phỳt 23 giõy.
+ Như vậy cú thể viết 45 phỳt 83 giõy thành 46 phỳt 23 giõy.
- GV yờu cầu HS trỡnh bày bài toỏn.
- Gv lưu ý HS về cỏch thực hiện phộp cộng cỏc số đo thời gian. Khi viết số đo thời gian này dưới số đo thời gian kia thỡ cỏc số cựng loại đơn vị đo phải thẳng cột với nhau và cộng từng cột như cộng số tự nhiờn.
- Sau khi được kết quả, một số đo cú đơn vị thấp hơn cú thể đổi thành đơn vị cao hơn liền kề nú nhưng phải dựa vào bảng đơn vị đo thời gian.
- GV cho HS nhận xét rồi đổi: 
 83 giây = 1 phút 23 giây; 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây
- HS đặt tính và tính ra nháp:
+
22 phút 58 giây
23 phút 25 giây
45 phút 83 giây
Vậy: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây
- HS nhận xét: Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.
- Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
- HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian.
*HĐ2: Thực hành
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập .
- GV cho HS làm cá nhân. 
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian.
- HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố cách cộng số đo thời gian.
Bài 2: - GV cho HS đọc bài rồi thống nhất phép tính tương ứng để giải bài toán
- Lưu ý HS : Cách trình bày trong giải toán có lời văn liên quan đến cộng số đo thời gian.
+ Bài toỏn cho em biết gỡ? (... bạn Lõm đi: Từ nhà đến bến xe hết: 35 phỳt. Từ bến xe đến viện bảo tàng hết: 20 giờ 20 phỳt.
+ Bài toỏn yờu cầu em tớnh gỡ? (...tớnh thời gian Lõm đi từ nhà đến Viện bảo tàng.)
+ Làm thế nào để tớnh được thời gian Lõm đi từ nhà đến Viện bảo tàng?( thực hiện phộp cộng: 35 phỳt và 2 giờ 20 phỳt).
- Một HS lờn bảng làm, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Thời gian Lõm đi từ nhà đến Viện bảo tàng lịch sử là:
35 phỳt + 2 giờ 20 phỳt = 2 giờ 55 phỳt
Đỏp số: 2 giờ 55 phỳt
- Củng cố giải bài toán có cộng số đo thời gian.
3. Củng cố, dặn dò
 - GV cùng HS hệ thống kiến thức bài: nêu cách cộng số đo thời gian.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học. Giờ học sụi nổi, nhiều bạn hăng hỏi xõy dựng bài, cỏc em nắm được cỏch cộng hai số đo thời gian, vận dụng vào luyện tập thực hành khỏ nhanh và chớnh xỏc.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiết 124.
Ngày soạn: 23.2.2017
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 02 tháng 3 năm 2017
Buổi sáng:
Tiết 1: tập làm văn
Tả đồ vật
(Kiểm tra viết)
i. mục đích yêu cầu: 	
-Viết được bài văn đủ ba phần( mở bài, thõn bài, kết bài) rừ ý, dựng từ, chớnh xỏc và diễn cảm tự nhiờn. 
- Rèn kĩ năng làm văn viết.
- Yêu quý đồ vật.
II. Chuẩn bị: 
- Một số tranh ảnh minh hoạ cho bài văn.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiêmt tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động: 
* HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi 1 HS đọc 5 đề SGK
*Lưu ý:
Có thể viết sang đề khác tiết trước nhưng không nên
Gọi 2,3 HS đọc lại dàn ý tiết trước.
HĐ2: HS làm bài.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS sửa lại dàn ý của mình
HS làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học. Về nhà đọc và chuẩn trước cho tiết sau.
Tiết 2 khoa học 
Ôn tập: vật chất và năng lượng (tiếT 2)
I. Mục đích yêu cầu
- Hệ thống và củng cố các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. 
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Chuẩn bị 
- Pin, bóng đèn, dây dẫn ,...trong SGK trang 102.
III. các Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
- Nêu tính chất và công dụng của đồng, thủy tinh, nhôm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ 1: Trò chơi"Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện ".
- Chia lớp thành 2 nhóm, GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức "tiếp sức".
- Luật chơi: Khi GV hô "bắt đầu" thì thành viên đầu tiên của tổ sẽ lên bảng viết tên dụng cụ, hoặc máy móc sử dụng điện(chỉ viết 1 tên) sau đó đi xuống, chuyển phấn cho bạn muốn lên tiếp sức. Thời gian trong 7 phút.
- GV cùng HS tổng kết và tuyên bố đội thắng cuộc.
* HĐ 2: Nhà tuyên truyền giỏi
- GV viết tên các đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền ( nên 
gắn với thực tế xung quanh).
1. Tiết kiệm khi sử dụng chất đốt.
2. Tiết kiệm khi sử dụng điện.
3. Thực hiện an toàn khi sử dụng điện.
- HS trình bày sản phẩm của mình. 
- GVQS và giúp đỡ kịp thời.
- GV đánh giá và tuyên dương nhóm làm tốt.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Thực hiện tiết chất đốt, kiệm điện. 
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
Tiết 3 Toán 
Tiết 124: Trừ số đo thời gian
i. mục đích yêu cầu: 	
- Biết thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.Ghi chỳ bài 1,2b.
- Giáo dục ý thức vận dụng vào thực tế.
II. Chuẩn bị: 
- Vở bài tập
III. các Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách cộng số đo thời gian ?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động:
HĐ1: Thực hiện phép trừ số đo thời gian
Ví dụ 1
- GV nêu VD 1(SGK)
Ví dụ 2: GV cho HS đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng.
- GV cho 1 HS lên bảng đặt tính.
* HĐ2: Luyện tập
Bài 1: - GV cho HS tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả.
- GV củng cố về cỏch đặt tớnh rồi tớnh.
Bài 2:
- GV hướng dẫn cho những HS yếu về cách đặt tính và tính.
- Chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian.
Bài 3:
- GV cho HS đọc đề bài.
- Cho HS nêu phép tính tương ứng
- HS tìm cách đặt tính và tính
- HS nhận xét:
- Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị
- Số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường
- HS làm bài vào vở.
- HS thống nhất phép tính tương ứng để giải bài toán.
- HS tự tính và viết lời giải.
- 1 HS trình bày trên bảng, cả lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách trừ số đo thời gian
- Chuẩn bị tiết sau.
Buổi chiều:	 
Tiết 1 Luyện từ và câu 
Ltvc: Ôn tập về từ loại ( tiếp)
I. Mục đích yêu cầu
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ ; qui tắc viết hoa danh từ riêng.
- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
- Có ý thức dùng đúng.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ cho bài tập 1.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập
- GV đưa ra một số câu hỏi về các từ loại và yêu cầu HS trả lời.
+ Thế nào là danh từ? Động từ? Tính từ? Quan hệ từ ?
+ Cho VD.
- GV nhận xét .
*HĐ2: Luyện tập 
Bài 1: Em hãy nêu ví dụ về các động từ, danh từ, tính từ, quan hệ từ ? ( mỗi loại 3 từ ).
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi. 
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Đặt câu với các từ tìm được ở BT 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Tổ chức cho HS làm miệng.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3: HS Đặt câu có:
a, Một DT làm CN và một DT tham gia bộ phận VN kiểu câu “Ai là gì?”
b, Một DT làm CN và một đại từ tham gia bộ phận VN kiểu câu “Ai làm gì?”
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân rồi trình bày miệng, nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
- Bài 4:Đặt câu có từ đồng âm:
a, Câu có bào là danh từ:
b, Câu có bào là động từ:
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. 
Tiết 2: TIẾNG VIỆT * 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. mục đích yêu cầu 
- HS biết kể tự nhiên, bằng lời kể của mình một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết; Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện có đầu, có cuối. Lời kể tự nhiên, chân thực có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục HS học tập tấm gương tốt biết bảo vệ trật tự an ninh.
II. Chuẩn bị
- HS chuẩn bị dàn ý kể chuyện.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động 
*HĐ1: HD HS tìm hiểu yêu cầu đề.
- GV ghi đề bài lên bảng.
Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm phố phường mà em biết hoặc tham gia.
- Y/c HS đọc đề bài.
- HS xác định y/c của đề, GV dùng thước gạch chân.
- GV giúp HS phân tích nắm vững y/c của đề bài. 
- Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
- GV giúp HS nắm vững hơn từng gợi ý.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
*HĐ2: HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể theo cặp:
- GV nêu yêu cầu: Từng cặp luyện kể, kể xong trao đổi với bạn về ý ng

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_25_nam_hoc_2016_2017_pha.doc