Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả. Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng kể chuyện, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung, diễn biến của truyện.

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: té quỵ, rầm, thất thần, thảng thốt, tung tích.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.

- GD HS lòng dũng cảm, biết giúp đỡ người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV:Tranh minh hoạ trang 31 SGK.

- HS:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

docx26 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện cho chúng ta bài học gì trong cuộc sống?
- Chuẩn bị bài sau: Lập làng giữ biển, Cao Bằng. 
- Nhận xét tiết học.
- 2HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi 
- HS quan sát và nghe.
- 1 HS đọc.
- HS chia 4 đoạn.
- HS đọc theo trình tự:
+ Gần như đêm nào ....... não ruột.
+ Rồi một đêm ..... khói bụi mịt mù.
+ Rồi từ trong nhà ... chân gỗ!
+ Người ta ..... nạn nhân đi.
- HS đọc theo cặp
- Theo dõi
- HS đọc trao đổi bàn trả lời.
- Vào các đêm khuya tĩnh mịch.
- Nghe tiếng rao tác giả thấy buồn não 
ruột vì nó đều đều, khàn khàn, kéo dài.. 
- Vào lúc nửa đêm.
- Ngôi nhò bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù.
Ý 1: Tiếng rao trong đêm.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Người dũng cảm cứu em bé là anh thương binh nặng,... .
- HS trả lời
- Tác giả đưa người đọc đi hết từ bất ngờ này đến bất ngờ khác....
- Phát biểu theo ý hiểu.
Ý 2: Hành động dũng cảm của anh thương binh.
Câu chuyện ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính bài.
- 4 HS đọc nối tiếp trước lớp. HS trao đổi và nêu cách đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ HS đọc .
+ 3 đến 5 HS thi đọc trước lớp.
- Cần biết quan tâm đến người khác...
- HS nghe.
- Chuẩn bị bài theo HD.
- HS nghe.
*Rút kinh nghiệm 
Luyện từ và câu
Tiết 41:NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ ( ghép 3 bài tuần 21, 22)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:
- Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân - kết quả. 
- Làm đúng các bài tập: điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thâm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra những câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả.
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả.
- Biết tìm các vế và quan hệ từ trong câu ghép. Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép và biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép.
- HS biết được thế nào là câu ghép thể hiện mối quan hệ tương phản qua các bài tập.
- Làm đúng các bài tập: tạo các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, xác định được các vế của câu ghép. 
- GD HS ý thức học tập, vân dụng vào viết câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV:	
- HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Đặt một câu ghép và nêu cách nối các vế trong câu ghép đó?
- Nhận xét HS.
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2.2. Luyện tập
Bài 3/33
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập .
- Gọi HS làm bài trên lớp giải thích vì sao mình chọn từ đó.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 3 HS đặt câu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS làm bài
- 2 HS giải thích cách làm của mình. HS cả lớp lắng nghe.
- Lắng nghe, chữa bài.
a) Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt. Từ nhờ hợp nghĩa với câu văn vì quan hệ từ tại thường chỉ nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu. Nghĩa của câu a là kết quả tốt nên quan hệ từ tại chỉ hợp nghĩa với câu b.
b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.
+ Ở câu a em còn thêm được quan hệ từ nào nữa mà câu văn vẫn hợp nghĩa?
- GV chốt.
Bài 4/34
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm
- Nhắc HS thêm vế câu thích hợp ( có thể kèm theo quan hệ từ hoặc không có quan hệ từ đều được)
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương đội làm nhanh, đúng.
Bài 2/39
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc câu đã hoàn thành.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Cặp quan hệ từ nào thể hiện quan hệ giả thiết – kết quả?
- GV chốt.
Bài 3 /39
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 2/45
- Gọi HS đoạn yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài. 
-Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
+ Có những cặp quan hệ từ nào chỉ quan hệ tương phản?
- Nhận xét, kết luận các câu đúng.
Bài 3/45
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Làm cách nào em xác định được đó là câu ghép?
+ Em tìm chủ ngữ bằng cách nào?
+ Em tìm vị ngữ bằng cách nào?
+ Chuyện đáng cười ở điểm nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
3. Củng cố, dặn dò 
+ Để thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả, tương phản, điều kiện – kết quả giữa hai vế câu ghép ta làm thế nào?
- GV củng cố bài.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời: do, bởi
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3HS đại diện nhóm lên thi đua, mỗi HS viết 1 câu.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS trao đổi, làm bài vào vở .
- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
Đáp án: a) Nếu ....thì...; Nếu mà...thì..
b) Hễ...thì...; c) Nếu...thì...
- Chữa bài.
- HS trả lời b) hễ ...thì...
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Làm việc theo yêu cầu của GV.
- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- HS trả lời: sử dụng cặp quan hệ từ...
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Đáp án:
a)....nhưng cây cối vẫn tươi tốt.
b) Tuy trời đã tối....
- HS nêu.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở bài tập.
Đáp án: Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Chữa bài.
+ Vì câu đó có 2 vế câu.
+ Tìm chủ ngữ bằng câu hỏi Ai.
+ Tìm vị ngữ bằng cau hỏi Thế nào? Làm gì?
+ Đáng lẽ Hùng phải trả lời chủ ngữ của vế câu thứ nhất là tên cướp, chủ ngữ ở vế câu thứ hai là hắn thì bạn lại hiểu nhầm câu hỏi của cô mà trả lời: chủ ngữ đang ở trong nhà giam.
- HS trả lời.
- HSTL
- HS chuẩn bị bài theo HD.
- HS nghe.
*Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 22/04/2020
Ngày giảng: 29/04/2020
Toán
Tiết 103: LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS :
- Hệ thống và củng cố lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp và hình lập phương.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp và hình lập phương để giải các bài toán có liên quan.
- GD học sinh ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
- HS:.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi HS làm BT1 T27
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Dạy học bài mới 
2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2.2 Luyện tập thực hành
Bài 1(cá nhân)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV mời 2 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
+ Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- GV nhận xét HS.
Bài 3(cặp)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó mời một em nêu cách làm trước lớp.
+ HS làm bài.
+ GV chỉ thu bài của 5 cặp HS xong đầu tiên.
- GV nx bài của 5 cặp đầu tiên, chọn cặp có cách giải quyết hay nhất yêu cầu trình bày trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò 
+ Nêu cách tính diện tích xq và toàn phần hình lập phương?
- GV củng cố giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Thể tích của một hình. Nghiên cứu bàiqua các ví dụ.
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng làm bài, 
KQ: Hình 1: Sxq: 16m2 Stp: 24m2
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp. 
- HS nghe.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Mỗi HS đọc chữa bài một phần, cả lớp theo dõi và nhận xét.
a, Diện tích xung quanh của hình hộp đó là : (2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6 (m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 3,6 + 2,5 x 1,1 x 2 = 9,1 (m2)
b, 15dm = 1,5m
Diện tích xung quanh của hình hộp đó là (3 + 1,5) x 2 x 0,9 = 8,1 (m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 8,1 + 3 x 1,5 x 2 = 17,1 (m2)
- HS trả lời.
-1 HS đọc đề.
- 1 HS nêu trước lớp.
- HS làm bài.
Giải
Diện tich xq hình ban đầu là: 
 4 x 4 x4 = 64 (cm2)
Diện tích xq khi tăng cạnh là:
 12 x 12 x 4 = 576 (cm2)
Diện tích tp ban đầu là:
 4 x 4 x 6 = 96 (cm2)
Diện tích tp khi tăng cạnh là:
 12 x 12 x 6 = 864 (cm2)
Diện tích xq và diện tích tp khi gấp cạnh lên 3 lầ là 9 lần.
- HS nộp bài.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài theo HD.
- HS nghe.
*Rút kinh nghiệm 
	Tập đọc
Tiết 42: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN + CAO BẰNG
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
 - Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả phẩm chất con người Cao Bằng.
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). 
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. 
- GD HS yêu quý,giữ gìn, bảo vệ những địa danh lịch sử.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Gv:
- Hs:	
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài Tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi 1,2,3 về nội dung bài.
- Nhận xét HS.
 2. Dạy bài mới.
 2.1. Giới thiệu bài.
+ Em hãy nêu tên của chủ điểm tuần này?
+ Tên của chủ điểm, tranh minh hoạ chủ điểm gợi cho em nghĩ đến những ai?
- Giới thiệu Chủ điểm và bài: "Lập làng giữ biển" và Cao Bằng
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
I. Lập làng giữ biển
a) Luyện đọc.
- Gọi học sinh đọc cả bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài 
- Cho HS đọc đoạn 1,2
+ Em hiểu thế nào là làng biển, dân chài?
 + Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Việc lập làng mới ở ngoài đảo có gì thuận lợi?
 + Việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi gì?
+ Hình ảnh làng mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ?
- GV chốt.
- Yêu cầu HS đọc 3,4 và trả lời:
+ Những chi tiết nào cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ?
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
- GV chốt.
+ Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì?
- Ghi bảng nội dung chính của bài.
- Giảng: Bài Lập làng giữ biển ca ngợi những người dân chài dũng cảm.. 
II. Cao Bằng
a. Luyện đọc
* Gọi HS đọc toàn bài
- Y/c HS tự đọc bài thầm
c. Tìm hiểu bài
- GV cho HS đọc thầm khổ 1.
+ Cao Bằng có địa thế như thế nào ?
+ Những từ ngữ nào cho em biết điều đó?
+ Địa hình Cao Bằng thế nào?
- Yêu cầu HS đọc tiếp các khổ cong lại
+ Em có nhận xét gì về người Cao Bằng?
+ Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự tôn trọng của người Cao Bằng ?
+ Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng.
+ Qua khổ thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều gì ?
+ Nêu nội dung chính của khổ thơ ?
+ Nội dung của bài thơ là gì ?
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
c) Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn bài lập làng giữ biển
- Hướng dẫn HS về nhà đọc thuốc lòng bài Cao Bằng
3. Củng cố, dặn dò
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
+ Em thích nhất khổ thơ nào trong bài Cao bằng? vì sao?
- Giáo viên chốt lại nội dung bài.
- Về nhà học nội dung bài và tập đọc diễn cảm toàn bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
+ Chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình.
+ Gợi cho chúng ta nghĩ đến những con người luôn giữ gì cuộc sống thanh bình cho mọi người như các chú công an, bộ đội biên phòng.
- Quan sát tranh minh hoạ và lắng nghe.
- 1 HS đọc.Lớp theo dõi trong sgk.
- HS nghe, đọc thầm
- 1 HS đọc.
- Luyện đọc theo bàn.
- Theo dõi đọc mẫu.
- Hs đọc thầm.
+ Làng biển: làng xóm ở ven biển hoặc trên đảo.
+ Dân chài: người dân làm nghề đánh cá.
 + Họp làng để đưa cả làng ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
+ ở đây đất rất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần 
+ Việc lập làng mới ngoài đảo mang đến cho bà con dân chài nơi sinh sống mới có điều kiện thuận lợi hơn và cò là để giữ đất của nước mình.
+ Làng mới ở ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền 
Ý 1: Kế hoạch lập làng của bố Nhụ.
- HS trao đổi và trả lời.
+ Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào.
+ Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm cá Sấu đang bồng bềnh ở mãi phía chân trời.
Ý 2: Những người dân chài dũng cảm.
 Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS đọc
- HS đọc và trả lời.
+ Cao Bằng rất xa xôi, hiểm trở.
+ Những từ ngữ : Sau khi qua, lại vượt, lại vượt.
Ý 1: Địa hình hiểm trở của Cao Bằng
- HS đọc thầm.
+ Người Cao Bằng rất đôn hậu mến khách và yêu nước.
+ Những từ ngữ và hình ảnh : Mật ngọt đón môi ta dịu dàng, chị rất thương, em rất thảo, ông lành như hạt gạo, bà hiền như suối trong.
+ Các hình ảnh thiên nhiên trong hai khổ thơ:Còn núi non Cao Bằng
 Đo làm sao cho hết..
+ Tình yêu đất nước của con ngươi Cao Bằng cao như núi không thể tả được, trong trẻo và sâu sắc như suối sâu. Cao Bằng có vị trí rất quan trọng
Ý 2: Người Cao Bằng đôn hậu, mến khách.
Ca ngợi Cao Bằng. mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của tổ quốc.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- HS đọc
- Cần chăm chỉ lao động có trí hướng và quyết tâm sẽ làm được mọi việc...
- HS nghe.
- HS nghe.
*Rút kinh nghiệm 
Tập làm văn
Tiết 41: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS
- Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể.
- Biết khả năng khái quát công việc, cách làm việc có kế hoạch.
- GD HS ý thức học.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG
 - Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm,hoàn thành chương trình hoạt động.)
 - Thể hiện sự tự tin.
 - Đảm nhận trách nhiệm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: 
 - HS:
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Việc lập Chương trình hoạt động có tác dụng gì?
+ Em hãy nêu cấu tạo của một chương trình hoạt động?
- Nhận xét câu trả lời của HS
2. Hướng dẫn làm bài tập 
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Buổi sinh hoạt tập thể đó là gì?
+ Mục đích của hoạt động đó là gì?
+ Để tổ chức buổi sinh hoạt tập thể đó, có những việc gì cần phải làm?
+ Để phân công cụ thể từng công việc đó, em làm thế nào?
+ Để có kế hoạch cụ thể cho tiến hành buổi sinh hoạt, em hình dung công việc đó như thế nào?
- GV chốt yêu cầu của đề.
b) Lập Chương trình hoạt động
- Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhắc HS ghi ý chính. Viết Chương trình hoạt động theo đúng trình tự:
1) Mục đích.
2) Công việc - phân công.
3) Tiến trình
- Ghi tiêu chí đánh giá Chương trình hoạt động lên bảng:
+ Trình bày đủ 3 phần của Chương trình hoạt động.
+ Mục đích rõ ràng.
+ Nêu công việc đầy đủ.
+ Chương trình cụ thể hợp lí.
+ Trình bày sạch, đẹp.
- Gọi 2 HS làm vào giấy treo lên bảng. GV cùng HS nhận xét theo các tiêu chí đã đề ra.
- Yêu cầu HS đổi bài cho nhau nhận xét.
- Gọi HS khác đọc lại CTHĐ của mình.
- Nhận xét HS viết .
3. Củng cố dặn dò 
+ Việc lập Chương trình hoạt động có tác dụng gì?
+ Em hãy nêu cấu tạo của một chương trình hoạt động?
- GV củng cố cách lập CT hoạt động.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- 3HS Nối tiếp nhau trả lời.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ Hội trại chúng em tiến bước theo Đoàn/ Quyên góp ủng hộ thiếu nhi và nhân dân các vùng bị thiên tai.
+ Vui chơi, cắm trại cùng thi đua tiến bước theo Đoàn/ hiểu thêm về vùg bị thiên tai và có hành động ủng hộ thiết thực.
+ Chuẩn bị đồ dùng, phân công công việc, trang trí....
+ Em nêu rõ từng việc cần làm và giao cho từng thành viên trong lớp.
+ Việc nào cầ làm trước, viết trước, việc nào sau, viết sau.
- HS nghe.
. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS theo dõi.
- Làm việc theo hướng dẫn của giáo viên.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi bài cho nhau, nx theo các tiêu chí đã nêu.
- 2 HS đọc bài của mình
- HS nghe.
- Giúp HS nhớ lại trình tự công việc được phân công....
- Gồm 3 phần...
- HS nghe.
- HS chuẩn bị bài theo HD.
- HS nghe. 
*Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn: 23/04/2020
Ngày giảng: ../05/2020
Toán
Tiết 104: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS 
- Bước đầu HS có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của 2 hình với nhau (trường hợp đơn giản)
- GD HS ý thức học tập, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình hộp (bài mới)
- HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi HS làm bài tập 1/28 VBT
- GV chữa bài, nhận xét HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2.2 Giới thiệu về thể tích của một hình
a. Ví dụ
- GV cho HS quan sát hình.
- GV:Trong hình bên, hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta nói : Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.
b. Ví dụ 2
- GV cho HS quan sát hình.
+ Hình C gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ?
+ Hình D gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ?
- GV : Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại, hình D cũng gồm 4 hình lập phương ghép lại, ta nói thể tích hình C bằng hình D.
c. Ví dụ 3
- GV xếp thành hình D.
+ Hình D gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ?
- GV tách hình D thành hai hình M và N.
+ Hình M gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ?
+ Hình N gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ?
+ Có nhận xét gì về số hình lập phương tạo thành hình P và số hình lập phương tạo thành của hình M, hình N ?
- GV: Ta nói thể tích của hình P bằng 
tổng thể tích các hình M và N.
2.3 Luyện tập 
Bài 1
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi.
- GV mời 1 HS trả lời các câu hỏi trước lớp để chữa bài.
+ Vì sao hình B có thể tích lớn hơn hình A?
- GV nhận xét, chốt.
Bài 2 
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét.
+ Em nêu cách đếm số hình lập phương nhỏ trong bài?
- GV nhận xét, chốt.
Bài 3(nhóm)
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh nhiều, nhóm nào xếp được nhanh nhất, nhiều hình nhất là nhóm thắng cuộc.
+ Có bao nhiêu cách xếp khác nhau?
- GV chốt.
3. Củng cố dặn dò
+ Để so sánh được thể tích của hình em làm thế nào?
- GV củng cố bài qua các bài tập.
- Chuẩn bị giờ sau: Xăng - ti - mét khối,đề - xi- mét khối. 
- GV nhận xét giờ học.
- 1 HS lên bảng làm bài, 
KQ: a) Sxq: 4,4m2 Stp: 1,65m2
- Nghe và xác định nhiệm vụ bài.
- HS quan sát hình.
- HS nghe và nhắc lại kết luận của GV.
- HS quan sát hình.
+ Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại.
+ Hình D gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại
- HS nghe và nhắc lại kết luận của GV.
- HS quan sát
- Hình D gồm 6 hình lập phương như nhau ghép lại.
- HS quan sát và nêu 
- Hình M gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại.
- Hình N gồm 2 hình lập phương như nhau ghép lại.
+ Ta có 6 = 4 + 2
- HS nghe.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, 
- HS làm bài.
- HS trả lời.
Đáp án: Hình A gồm 16 hình lập phương nhỏ.
Hình B 18 hình lập phương nhỏ.
Hình B có thể tích lớn hơn.
- Vì hình B có số hình lập phương nhiều hơn hình A.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát hình và trả lời. 
Đáp án: Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ.
Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ.
Hình A có thể tích lớn hơn hình B.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS trả lời.
- HS đọc đề.
- HS quan sát hình, trao đổi trong nhóm dùng các khối lập phương cạnh 1cm để xếp.
- Đại diện nhóm thi xếp.
- Có 7 cách xếp khác nhau.
- Dựa vào khối hình và số khối hộp xếp...
- Lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài theo HD.
- HS nghe.
*Rút kinh nghiệm 
Luyện từ và câu
Tiết 42: Thay bằng tiết tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:
- Nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả, .... trong bài văn tả người của mình và của bạn khi đã được thầy cô chỉ rõ.
- Tự sửa lỗi của mình trong bài văn. Hiểu và học cái hay của những đoạn văn, 
bài văn hay của bạn.
- Giáo dục HS ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Bảng phụ 
 - HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Nêu lại yêu cầu bài văn tả người?
- GV nhận xét ghi 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2019_2020_ban.docx