Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 21 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn, ủoùc, phaõn bieọt gioùng cuỷa caực nhaõn vaọt.
- Hieồu yự nghúa: Ca ngụùi Giang Vaờn Minh trớ duừng song toaứn, baỷo veọ danh dửù, quyeàn lụùi cuỷa ủaỏt nửụực.( Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK)
- GDKNS: Tự nhận thức, tư duy sáng tạo.
- Lòng yêu nước.
II . CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng,TLCH.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài- Tranh minh hoạ
b. Các hoạt động
*HĐ1 :Luyện đọc đúng
- Gọi 1HS đọc bài
- GV chia 4đoạn
+Đoạn 1: hỏi cho ra lẽ.
+Đoạn 2: đền mạng Liễu Thăng
+Đoạn 3: ám hại ông
+Đoạn 4: còn lại
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- GV đọc mẫu cả bài
*HĐ2:Tìm hiểu bài:
+ Đoạn 1,2
- Câu 1 SGK ?
- Câu 2 SGK ?
+ Đoạn 3: Câu 3SGK ?
+ Đoạn 4 : Câu 4 SGK?
- Em hãy nêu ý chính của bài ?Ca ngụùi Giang Vaờn Minh trớ duừng song toaứn, baỷo veọ danh dửù, quyeàn lụùi cuỷa ủaỏt nửụực.
*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc.
- Thi đọc Đoạn 1,2
- Luyện đọc theo nhóm 5 với hình thức phân vai.
- Gọi HS đọc cả bài.
- HD đánh giá.
- GV đánh giá và tuyên dương.
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: khóc lóc, cúng giỗ, cống nạp, và các DT riêng.
Giải nghĩa từ khó : trí dũng song toàn, thám hoa, đồng tụ,Giang Văn Minh, Liễu Thăng.
Cả lớp theo dõi
+.vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời.Vua Minh phán:không ai phải giỗ người chết từ 5 đời .không phải góp giỗ Liễu Thăng nữa.
+2 lần gặp Vua- 2 nội dung:
.
+Vua mắc mưu GVM phải bỏ lệ góp giỗ nên ghét ông. Nay GVM không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn dám lấy việc quân đội của cả 3 triều đại Nam Hán .ám hại ông .
+.vì GVM vừa mưu trí, vừa bất khuất.Giữa triều đình nhà Minh, ông dùng mưu ; giữ thể diện và danh dự đất nước,ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
- GV quan sát và hướng dẫn học sinh cách viết ( nếu cần ).- HS đổi vở , soát lỗi lẫn nhau. - GV thu một số vở chấm và nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - Đánh giá nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị giờ sau. Ngày soạn 11.01.2017. Ngày dạy: Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2017 Buổi sáng: Tiết 1: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : công dân I. Mục đích yêu cầu - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân. - Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn ngấn nòi về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân theo yêu cầu của bài tập 3. - Có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt. II. Chuẩn bị - Bảng phụ viết nội dung bài 1, 2. III. các Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - HS làm BT2, 3 tiết LTVC trước. - GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động *HĐ1: Bài 1: - GV treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu của bài tập; Lớp đọc thầm theo. - Gọi HS xác định yêu cầu của bài 1? - Tổ chức hoạt động nhóm: Ghép từ công dân vào trước hoặc sau để tạo thành từ có nghĩa. - Đại diện nhóm nêu kết quả: nghĩa vụ công dân; quyền công dân. - GV giải nghĩa 1 số cụm từ khó: công dân gương mẫu; công dân danh dự. - Gọi HS đọc lại. *HĐ2: Bài 2: - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc bài, HS phân tích yêu cầu của bài. - GV giải nghĩa1số từ HS chưa hiểu. - HS làm việc cá nhân. - Gọi HS nêu kết quả. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. *HĐ3: Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài: viết 1 đoạn văn (5 câu). nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. - HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày miệng, HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu nội dung bài, liên hệ. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. Tiết 2: Chính tả ( Nghe-viết) Trí dũng song toàn I. Mục đích yêu cầu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng chính tả bài Trí dũng song toàn; Làm đúng bài tập các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc có thanh hỏi / thanh ngã, đẹp bài viết và trình bày đúng như bài văn xuôi. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng tốc độ, trình bày đúng. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ. II. Chuẩn bị - Bảng phụ cho BT2, 3. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước. - GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết: - GV đọc đoạn sẽ viết chính tả bài: Trí dũng song toàn. - GV cho HS nhận xét chính tả: + HS: Trong bài có chữ nào cần viết hoa? Vì sao? + HS: Nêu nội dung bài viết? (GVM khảng khái, khiến Vua tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ). - GV HD luyện viết chữ khó: + HS nêu một số tiếng khó trong bài: triều đại, thảm bại, ám hại, thiên cổ, + HS: phân tích cách viết. - GV đọc cho HS viết bài. - Đọc lại cho HS soát lỗi, HS đổi vở kiểm tra chéo. - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. *HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2, 3: - GV treo bảng phụ, chọn phần a. - 1HS đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài. - HS hoạt động nhóm đôi. - Gọi đại diện các nhóm chữa bài. HS nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng. - HS phát âm lại từ vừa tìm được. 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu nội dung bài học, liên hệ. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà luyện viết lại những chữ khó. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán Tiết 102: Luyện tập về tính diện tích (tiếp) I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, .... - Rèn cho HS kĩ năng tính diện tích các hình đã học. - Tớnh ủửụùc dieọn tớch moọt soỏ hỡnh ủửụùc caỏu taùo tửứ caực hỡnh ủaừ hoùc. Ghi chuự : Baứi 1. - Giáo dục ý thức vận dụng thực tế sáng tạo, linh hoạt. II. Chuẩn bị - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình thang, ... - GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *HĐ1: Giới thiệu cách tính - Bảng phụ. - Thông qua VD nêu trong SGK để hình thành qui trình tính tương tự. - Chia hình đã cho thành 1 hình tam giác và 1 hình thang. - Tính diện tích của từng phần nhỏ. - HS nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang , hình tròn.... - Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính để làm VD/SGK. *HĐ2: Thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác. - Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở, vận dụng trực tiếp công thức. - Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - GV nhấn mạnh cách tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS nêu công thức tính diện tích hình thang, hình tam giác. - Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở, vận dụng trực tiếp công thức. - Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - GV nhấn mạnh cách tính diện tích hình thang, hình tam giác. 3. Củng cố, dặn dò - GV cùng HS hệ thống kiến thức bài. - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. Ngày soạn: 11.01.2017 Ngày dạy: Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2017 Sỏng: Tiết 1 : TẬP ĐỌC Tiếng rao đêm I. mục đích yêu cầu - Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn, gioùng ủoùc thay ủoồi linh hoaùt theồ hieọn ủửụùc noọi dung truyeọn. - Hieồu yự nghúa: Ca ngụùi haứnh ủoọng duừng caỷm cửựu ngửụứi cuỷa anh thửụng binh.( Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi 1,2 ,3. - Kính trọng và học tập tấm gương của anh thương binh. II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn câu văn dài cần HD luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài Trí dũng song toàn và trả lời câu hỏi/SGK. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: SD tranh minh hoạ. b. Các hoạt động *HĐ1: Luyện đọc đúng - HS đọc diễn cảm 4 đoạn của bài, HS theo dõi. - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó. - 4 HS tiếp nối nhau đọc nối tiếp 4 đoạn. - HS luyện đọc theo cặp ( kết hợp giải thích từ ). - GV kết hợp sửa lỗi và giúp HS hiểu các từ được chú giải, có thể giải thích thêm một số từ HS chưa hiểu. - GV đọc diễn cảm toàn bài. *HĐ2:Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm đoạn 1, 2 rồi trả lời lần lượt các câu hỏi: + Tác giả nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào lúc nào? + Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác như thế nào? - Mời 1 em nêu nội dung câu hỏi 1 SGK. - HS đọc đoạn còn lại và trả lời các câu còn lại. - Y/c HS đọc lướt bài văn và cho biết: Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? - Y/c HS nêu nội dung của bài và suy nghĩ của mình về trách nhiệm của người công dân. - GV tóm tắt ý chính và ghi bảng.Hieồu yự nghúa: Ca ngụùi haứnh ủoọng duừng caỷm cửựu ngửụứi cuỷa anh thửụng binh - Liên hệ giáo dục HS: Khâm phục tinh thần cao thượng của anh thương binh. *HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc phân vai. - HD HS đọc diễn cảm: Chú ý thể hiện đúng tâm trạng từng nhân vật. - Thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2. - GV và HS cùng nhận xét, đánh giá bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu nội dung bài, liên hệ. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. Tiết 2: kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. mục đích yêu cầu: - Kể được câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng; chầp hành luật lệ giao thông; hoặc htể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. - Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành câu chuyện. Hiểu và trao đổi vời bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Nghe bạn kể, lời kể của bạn. - Kể chuyện tự nhiên, chân thực. II. chuẩn bị: GV: Tranh, ảnh ND câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học. b. Các hoạt động: * HĐ1: Tìm hiểu đề. - HS đọc đề bài. GV nhấn mạnh y/c trọng tâm của bài. - HD HS xác định y/c đề bài. * HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài. - HS đọc gợi ý SGKtr29 - HS có thể tìm theo ý của mình - Lưu ý không phải là truyện đọc, mà là truyện tận mắt chứng kiến, nhìn trên ti vi, phim ảnh hoặc của chính em. - HS đọc tiếp gợi ý 2,3. * HĐ3: HS tập kể chuyện, trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức hoạt động nhóm. - GV đến từng nhóm hướng dẫn, uốn nắn. - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp. -Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? - ý nghĩa câu chuyện ? - HS đọc thầm đề bài, gạch chân y/c của đề. VD: + không vẽ bậy lên tường lớp học. +không đi hàng ngang dưới lòng đường +giúp đỡ chú thương binh qua đường. - Kể chuyện trong nhóm. - Nhóm khác NX. - HS đại diện nhóm kể nối tiếp. - Cả lớp bình chọn bài hay nhất, sát với y/c đề bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Kể lại cho người thân nghe. - Xem tranh tập kể câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. Tiết 3 Toán Tiết 103: Luyện tập chung I. Mục đích yêu cầu - Tỡm moọt soỏ yeỏu toỏ chửa bieỏt cuỷa caực hỡnh ủaừ hoùc. - Vaọn duùng giaỷi caực baứi toaựn coự noọi dung thửùc teỏ.Baứi 1 ; Baứi 3. - Rèn kĩ năng thực hành vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - HS có ý thức tự giác học và làm bài. II. Chuẩn bị - Hình vẽ minh hoạ BT 3. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - HS viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thoi và chu vi hình tròn? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS thực hành. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV cho HS làm bài cá nhân: Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tam giác. - Gọi HS lên bảng làm, giải thích rõ cách làm; HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - Củng cố kĩ năng vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tam giác và kĩ năng tính toán trên phân số để tìm độ dài đáy. Bài 2: - HS đọc đầu bài, GV minh hoạ hình vẽ. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, phân tích yêu cầu của bài tập. + Diện tích khăn trải bàn bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng bằng bao nhiêu? + Hình thoi có độ dài các đường chéo bằng bao nhiêu? - GV cho HS làm bài cá nhân: vận dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật và công thức tính hình thoi. - Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật và công thức tính hình thoi . Bài 3: - Y/c HS đọc bài và nêu hướng giải bài toán . - GV minh hoạ hình vẽ. - HDHS phát hiện : Độ dài sợi dây chính là tổng độ dài 2 nửa đường tròn + 2 lần khoảng cách giữa 2 trục ( Hay chu vi HT + 2 x 3,1m) - Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - Củng cố cách giải bài toán liên quan đến diện tích hình tròn. 3. Củng cố, dặn dò - GV cùng HS hệ thống kiến thức bài. - Tuyên dương những HS làm việc tích cực trong giờ học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiết 104. Ngày soạn: 12.01.2017 Ngày dạy: Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2017 Buổi sáng: Tiết 1: tập làm văn Lập chương trình hoạt động i. mục đích yêu cầu: - Lập được chương trình họat động học tập theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt đông theo đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương). - Biết lập chương trình cho một hoạt động cụ thể. - GDKNS: Hợp tác, thể hiện sự tự tin, đảm nhận trách nhiệm. - Có ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn: + Cấu tạo 3 phầncủa 1 CTHĐ. +Tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu cấu tạo của CTTHĐ? Tác dụng của nó? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học. b. Các hoạt động: * HĐ1: Hướng dẫn HS lập CTHĐ - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài, xác định yêu cầu của bài ? - HS nối tiếp nói tên hoạt động mà mình chọn để lập CTHĐ. - HS đọc lại cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ mà GV đã ghi trên bảng phụ. * HĐ2: HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày. - GV đánh giá. - Lớp đọc thầm theo. Cả lớp đọc thầm lần 2 HS làm VBT Lớp NX, bổ sung: +Có đủ 3 phần? +Mục đích có rõ không? +Nêu việc có đầy đủ không?phân công có rõ ràng không? +Chương trình cụ thể có hợp lí, phù hợp với phần phân công chuẩn bị không - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - NX chung về tinh thần làm việc của cả lớp, khen những HS lập CTHĐ tốt. -Về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình. Tiết 2 khoa học Sử dụng năng lượng chất đốt I. Mục đích yêu cầu -Keồ teõn moọt soỏ loaùi chaỏt ủoỏt. - Neõu ủửụùc 1 soỏ vớ duù veà vieọc sửỷ duùng naờng lửụùng chaỏt ủoỏt trong ủụứi soỏng vaứ saỷn xuaỏt: sửỷ duùng naờng lửụùng than ủaự, daàu moỷ, khớ ủoỏt trong naỏu aờn, thaộp saựng, chaùy maựy, - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. - Biết tiết kiệm năng lượng chất đốt. II. Chuẩn bị - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. - Hình và thông tin trang 86, 87, 88 SGK. III. các Hoạt động dạy -học 1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS. - Nêu tác dụng của mặt trời trong tự nhiên? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * HĐ 1: Kể tên một số loại chất đốt - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. - Hình và thông tin trang 86, 87, 88 SGK. - GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận, + Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đó, chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí ? - HS trả lời. GV nhận xét chung. * HĐ 2: Quan sát và thảo luận theo nhóm 4. - GV phân công mỗi nhóm chuẩn bị về một loại chất đốt (rắn, lỏng, khí) theo các câu hỏi: 1, Sử dụng các chất đốt rắn + Kể tên các chất đốt rắn thường được SD ở các vùng nông thôn và miền núi? + Than đá được sử dụng trong những việc gì ? ở nước ta, than đá được khai thai chủ yếu ở đâu? + Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác? 2, Sử dụng các chất đốt lỏng + Kể tên các loại chất đốt mà bạn biết, chúng thường được dùng để làm gì ? + ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu? - Đọc các thông tin, QS hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành. 3, Sử dụng các chất đốt khí + Có những loại khí đốt nào? + Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? - Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã sử dụng trước và trong SGK để minh họa. - GV kết luận. + Sử dụng chất đốt như thế nào cho tiết kiệm? 3. Củng cố, dặn dò - GV cùng HS hệ thống kiến thức bài. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Toán Tiết 104: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương i. mục đích yêu cầu: -Coự bieồu tửụùng veà hỡnh hoọp chửừ nhaọt,hỡnh laọp phửụng. - Nhaọn bieỏt ủửụùc caực ủoà vaọt trong thửùc teỏ coự daùng hỡnh hoọp chửừ nhaọt,hỡnh laọp phửụng. - Bieỏt caực ủaởc ủieồm cuỷa caực yeỏu toỏ cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt,hỡnh laọp phửụng, vận dụng để giải các bài tập có liên quan Bài 1 ; Bài 3. - Ham học toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ có hình vẽ III. các Hoạt động dạy -học 1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học. b. Các hoạt động: * HĐ1: Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Bảng phụ có hình vẽ - GV tổ chức cho tất cả HS trong lớp hoạt động để tự hình thành biểu tượng về hình hộp chữ nhật. - GV giới thiệu các mô hình trực qua - Yêu cầu HS đưa ra các nhận xét về hình hộp chữ nhật. - Hình lập phương cũng được giới thiệu tương tự. * HĐ2: Thực hành Bài 1: GV yêu cầu 1 số HS đọc kết quả Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV đánh giá bài làm của HS và nêu kết quả. Bài 3: Củng cố biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - GV yêu cầu HS giải thích kết quả. - HS tự nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật - HS đo độ dài các cạnh để nêu được các đặc điểm của các mặt của các hình lập phương. - Các HS khác nhận xét. - HS nhận xét đúng các đặc điểm, tính đúng diện tích các mặt MNPQ, ABNM, BCPN của hình hộp chữ nhật - HS làm và báo cáo kết quả. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu các yếu tố hình chữ nhật, hình lập phương. - Nhận xét tiết học. Buổi chiều: Tiết 1 Luyện từ và câu ôn tập: câu ghép I. Mục đích yêu cầu - Nắm được 2 cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ, nối trực tiếp. - Phân tích được cấu tạo của câu ghép - Có ý thức dùng đúng câu khi giao tiếp. II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi bài tập được GV hệ thống. III. các Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bi: b. Các hoạt động *HĐ1: Ôn tập - GV đưa ra một số câu hỏi về các từ loại và yêu cầu HS trả lời về: + Thế nào là câu ghép? Lấy ví dụ. + Các cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ, nối trực tiếp. Lấy ví dụ. - GV nhận xét . *HĐ2: Luyện tập Bài 1: Các vế trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào? a, Bà em kể chuyện Tấm Cám, em chăm chú lắng nghe. b, Đêm đã rất khuya nhưng bạn Nam vẫn ngồi học. c, Gió mùa đông bắc tràn về và trời trở rét. - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Tổ chức hoạt động nhóm đôi. - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - Củng cố cho HS về cách nối các vế trong câu ghép. Bài 2: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu trên. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS làm miệng. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 3: Viết một đoạn văn tả ngoại hình một người mà em yêu thích, trong đó có sử dụng câu ghép; Cho biết từng câu ghép đó được nối với nhau bằng cách nào? - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm bài cá nhân rồi trình bày miệng, nhận xét. - GV chốt kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu nội dung bài, liên hệ. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. Tiết 2: TIẾNG VIỆT * Ltvc: Nối các vế của câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục đích yêu cầu - Củng cố cho HS về câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả. - Biết điền QHT thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo thành câu ghép có quan hệ nguyên nhân- kết quả. - HS có ý thức học tập. II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi bài tập được GV hệ thống. III. các Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bi: b. Các hoạt động *HĐ1: Ôn tập - GV đưa ra một số câu hỏi về các từ loại và yêu cầu HS trả lời về: + Thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả. Lấy ví dụ. + Các cách nối các vế trong câu ghép bằng QHT. Lấy ví dụ. - GV nhận xét . *HĐ2: Luyện tập - Bảng phụ ghi bài tập được GV hệ thống. Bài 1: Xác định các quan hệ từ trong các câu sau : Bởi tôi ăn uống điều độ nên tôi chóng lớn lắm. Do trời mưa quá to nên các bạn học sinh phải đi học hơi muộn. Vì chịu khó học tập mà bạn Quân đã tiến bộ. - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Tổ chức hoạt động nhóm đôi. - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - Củng cố cho HS về các quan hệ từ trong các câu ghép. Bài 2: Dùng quan hệ từ nối các câu đơn sau để chúng trở thành câu ghép: a. Tôi cố gắng học tập. Cuối năm tôi được bố mẹ cho đi tham quan. b. Lớp 5a vệ sinh sạch sẽ. Lớp 5a thực hiện tốt nề nếp truy bài. c. Các bạn nam đá bóng. Các bạn nữ đá cầu. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS làm miệng. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 3: Đặt 3 câu ghép trong đó có sử dụng cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm bài cá nhân rồi trình bày miệng, nhận xét. - GV chốt kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu nội dung bài, liên hệ. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHểA I. Mục đích yêu cầu - Thấy được tầm quan trọng của hoạt động ngoại khúa. - Tớch cực tham gia cỏc hoạt động ngoại khúa, biết ỏp dụng những kiến thức đó học vào thực tiễn. -Giáo dục cho học sinh có ý thức cùng hợp tác, tham gia cỏc hoạt động ngoại khúa. II. Chuẩn bị - Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới * Hoạt động 1: Tìm hiểu và phân tích truyện. - HS Đọc truyện Người bạn gương mẫu. - Gọi một học sinh đọc truyện. - Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi. +Hoạt động ngoại khúa đó mang lại những kiến thức gỡ ch
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2016_2017_pha.doc