Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết sau cách mạng tháng tám nhân dân ta phải đương đầu với 3 thứ giặc.Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954. Lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian gian với các bài đã học.
- Rèn kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
- Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra bài cũ: - Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt ?
- Nêu ý nghĩa của chiến thăng ĐBP ?
- HS trả lời. GV nhận xét.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1:( làm việc theo nhóm)
- GV chia lớp làm 3 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm , yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi trong SHK , từ câu 1 đến câu 3.
- Câu 1 :
- Câu 2:
- Câu 3:
- GV nhận xét chốt ý đúng.
* Hoạt động2 : (làm việc cá nhân)
- GV yêu cầu HS làm vào VBT trả lời câu hỏi 4 SGK. - Các nhóm làm việc
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Cụm từ " nghìn cân treo sợi tóc ""
+ Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
+ Thời gian bắt đầu rạng sáng ngày 19-12-1946.
+ Thời gian kết thúc ngày 7-5-1954.
+ Khẳng định tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc.
+ Hịch tướng sĩ .
+ HS nêu bài làm của mình. Lớp nhận xét bổ sung.
a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện viết. - GV đọc bài viết. - GV hướng dẫn HS cách viết và trình bày bài viết. - Nêu cách trình bày bài viết? - Nhắc tư thế ngồi viết. * Hoạt động2: Thực hành - GV cho học sinh thực hành luyện viết. - GV quan sát và hướng dẫn học sinh cách viết (nếu cần ). - GV thu một số vở chấm và nhận xét. - Đọc thầm lại bài viết. - HS nêu cách viết, trình bày bài và luyện viết ra vở nháp - HS viết bài. - HS đổi vở , soát lỗi lẫn nhau. 3. Củng cố dặn dò: - Đánh giá nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. NS : 4/1/2017. Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2017 Lớp 4 B: Buổi sáng Tiết 1: luyện từ và câu luyện tập về câu kể ai làm gì ? i. mục đích yêu cầu: - Củng cố kiến thức, kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? - Tìm được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn. Xác định được CN, VN trong câu văn; Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? - Giáo dục ý thức viết đúng qui tắc chính tả, sử dụng câu đúng ngữ pháp. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn từng câu văn trong bài tập 1 , 2. iii. các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi một HS lên bảng làm bài 1. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Các hoạt động * Hoạt động 1 : Ôn tập - HS lấy ví dụ về câu kể: Ai làm gì? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa tìm được. - HS nêu nội dung ghi nhớ về : + Chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì? + Vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì? * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn trao đổi cùng bạn để tìm hiểu câu kể Ai làm gì ? - HS làm việc theo cặp. - Hai HS lên bảng làm. - GV cùng HS nhận xét. GV chốt lại các câu kể có trong đoạn văn. Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân. - HS phát biểu. - GV nhận xét, chốt lại; Nhấn mạnh cách xác định chủ ngữ - vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Bài 3 : - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình. - GV nhận xét, chấm bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Hãy đặt một câu kể theo kiểu Ai làm gì ? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn có sử dụng câu kể Ai làm gì ? Tiết 2: chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp I. Mục đích yêu cầu: - HS nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn : ch/ tr, uôt / uôc. - Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. ii. Chuẩn bị: - VBT Tiếng Việt Tập 2. - Bảng phụ, băng giấy. iii. các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 HS lên làm bài tập 3 tiết trước. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt. b. Các hoạt động * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe- viết - GV đọc bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp / SGK. - HS đọc thầm lại bài văn . ? Bài văn nói lên điều gì ? - GV nhắc HS cách ghi bài . - HS gấp SGK. GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc lại một lượt. HS soát lỗi. - GV chấm và chữa 6 bài. - GV nêu nhận xét chung. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả . Bài tập 2 ( lựa chọn ): - GV nêu yêu cầu của bài tập, chọn cho HS làm phần a. - HS đọc thầm khổ thơ rồi làm vào vở . - GV dán bảng phụ đã viết sẵn nội dung của bài, phát bút dạ mời 3 HS lên bảng làm bài thi tiếp sức. - Đại diện từng nhóm đọc lại những từ nhóm mình vừa tìm được. - GV cùng cả lớp nhận xét. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài tập 3 ( lựa chọn ): - GV nêu yêu cầu của bài tập, chọn cho HS làm phần a. - GV chọn bài tập cho HS. - Gọi một số HS chơi trò chơi: Tìm từ nhanh + Cách chơi: Mỗi HS được phát hai băng giấy. HS ghi vào mỗi băng giấy từ tìm được ứng với một nghĩa đã cho. Sau đó từng em dán nhanh băng giấy vào cuối mỗi dòng trên bảng ( mặt chữ quay vào trong ). + Khi tất cả làm bài xong, các băng giấy được lật lại. Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 3, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết. Tiết 3: Toán Tiết 97 : phân số và phép chia số tự nhiên I. Mục đích yêu cầu: - HS biết: Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0 ) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên; Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. - Biết thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà viết thương dưới dạng phân số. - Giáo dục HS tính chính xác và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Mô hình. iii. các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra VBT của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : trực tiếp b. Các hoạt động * Hoạt động 1 : GV nêu từng vấn đề để rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề a, GV nêu: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả ? b, GV nêu: Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh? c, ? Vậy ta có thể viết thương của một số tự nhiên cho một số tự nhiên dưới dạng như thế nào? ? Mẫu số được viết bằng số nào? ? Tử số được viết bằng số nào? - HS nêu VD, GV nhận xét. * Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1 : - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS tự làm bài rồi chữa. Chẳng hạn : 7 : 9 = ... * Bài 2 : ( 2 ý đầu) - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài. Chẳng hạn : 36 : 9 = = 4 * Bài 3 : a, HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài. b, ? Mọi số tự nhiên ta có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là bao nhiêu ? 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tiết 98. NS : 4/1/2017. Ngày dạy: Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2017 Lớp 4 A: Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc Trồng đồng đông sơn I. Mục đích, yêu cầu; - Biết đọc trơn, trôi chảy toàn bài với cảm hứng tự hào ca ngợi. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa cảu bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng cảu người Việt. - Tự hào về những di sản VH Việt Nam luôn có ý thức gìn giữ những tinh hoa của dân tộc. II. chuẩn bị: GV: ảnh trống đồng Đông Sơn phóng to. III. Các hoạt động dạy, học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Bốn anh tài trả lời câu hỏi trong SGK. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc. - HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài (2-3 lượt) - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài. - Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. - GV chỉ định 1 HS điều khiển lớp trao đổi về bài học dựa theo câu hỏi trong SGK. Đoạn 1 : HS đọc thầm + Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ? + Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào ? Đoạn 2 : HS đọc thầm + Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng ? + Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ? + Vì sáo trồng đồng là niềm tự hào chính đáng của người dân Việt Nam ta ? * Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. - 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn. GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn. - GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu cho HS. - Từng HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: + Vì sao trống đồng Đông Sơn được coi là niềm tự hào chính đáng của người dân Việt Nam ? - GV NX tiết học. HD chuẩn bị bài sau : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. Tiết 2: kể chuyện kể chuyện đã nghe, đã đọc I. mục đích yêu cầu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. - Yêu thích môn học, luôn luôn phấn đấu học tập để trở thành người có tài, có ích cho xã hội. ii. chuẩn bị: HS: sưu tầm truyện viết về những người có tài. iii. các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu cảu đề bài. - Một HS đọc đề bài. - Hai HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi một HS đọc dàn ý bài văn kể chuyện Kể chuyện trong nhóm: HS kể từng đoạn, sau đó kể toàn chuyện. Kể xong trao đổi về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3 trong SGK. * Hoạt động 1 : HS kể chuyện. Thi kể chuyện trước lớp - GV gọi HS xung phong kể trước lớp. - HS đưa câu hỏi phát vấn. - GV nhận xét. - Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất, hiểu truyện nhất. 3. Củng cố, dặn dò: + Qua mỗi câu chuyên các bạn kể em học tập được điều gì ? GV nhận xét tiết học. Tiết 3: toán t98. Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo ) I. mục đích yêu cầu : - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. Bài 1, bài 3 - Yêu thích môn học. ii. chuẩn bị: - Mô hình iii. các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra VBT của HS. Gọi HS lên bảng làm bài 3 (T97) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: HD nhận biết phép chia STN và PS. - GV nêu vấn đề trong phần a. Hướng dẫn HS tự nêu cách giải quyết vấn đề để dẫn tới nhận biết: Ăn một quả cam tức là ăn 4 phần hay ưn quả cam ; ăn thêm quả cam nữa, tức là thêm một phần, như vậy Vân đã ăn tất cả 5 phần hay ăn quả cam. - GV nêu vấn đề trong phần b. HS tự nêu cách giải quyết vấn đề để dẫn tới nhận biết: Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người nhận được quả cam. - GV: quả cam là kết quả cảu phép chia đều 5 quả cam cho 4 người. Ta có: 5 : 4 = + quả cam gồm 1 quả cam và phần quả cam do đó quả cam mhiều hơn một quả cam, ta viết : >1 + Phân số có tử số lớn hơn mẫu số, phân số đó lớn hơn 1. + Phân số có tử số bằng mẫu số, phân số đó bằng 1. * Hoạt động 2: HD thực hành Bài 1 : GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự làm bài rồi chữa. Bài 2 (2 ý đầu) : - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 3 : - HS làm bài vào vở. - HS chữa bài. Khi chữa bài GV nên lưu ý cách ghi < 1 ; < 1 ........ 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau : Tiết 99. Lớp 5 B: Buổi chiều Tiết 1: Địa lí châu á (tiếp theo) i. mục đích yêu cầu: - Nêu được đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của dân cư châu á và ý nghĩa (lợi ích) của những hoạt động này. - Dựa và lược đồ (bản đồ), nhận biết đựoc sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu á. - Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghhiệp và khai thác khoáng sản. II. Chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiênảchau á. Bản đồ các nước châu á. iii. các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vị trí địa lý và giới hạn của châu á kết hợp chỉ trên bản đồ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học. b. Các hoạt động: a) Cư dân châu á. * Hoạt động 1 (làm việc cả lớp): - GV yêu cầu HS làm việc với bảng số liệu về dân số của các châu ở bài 17; so sánh dân số châu á với số dân các châu lục khác. - GV yêu cầu HS đọc mục 3 SGK, nhận xét về đặc điểm người châu á (màu da, trang phục, nơi cư trú...). - GV nhận xét, sửa chữa. - GV kết luận. b) Hoạt động kinh tế. *Hoạt động 2 (làm việc nhóm đôi): - GV yêu cầu HS quan sát hình 5 trong SGK và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động khác nhau của người dân châu á. - GV yêu cầu HS nêu tên một số ngành sản xuất. - Trả lời câu hỏi ở mục 3. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV kết luận. c) Khu vực Đông Nam á. * Hoạt động 3 (làm việc cả lớp): - GV cho HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18, xác định lại vị trí ở khu vực Đông Nam á. - GV yêu cầu HS nhận xét về địa hình của khu vực Đông Nam á. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 5 SGK. - GV yêu cầu HS liên hệ với hoạt động sản xuất và các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Việt Nam. - GV nhận xét, sửa chữa. - GV kết luận * Hoạt động 4 (làm việc cả lớp): - GV yêu cầu HS nêu kết luận chung của bài. - Một số HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Một số HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố dặn dò : - GV nhắc lại nội dung chính của bài. Nhận xét giờ học. HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Khoa học Bài 38: Sự biến đổi hóa học I. Mục đích yêu cầu: - Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hóa học xẩy ra do tác dụng của nhiệt hoặc ánh sáng. - Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học. - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học . - GDKNS: KN quản lí thời gian, kĩ năng ứng phó. II. chuẩn bị: - Hình trang 78, 79, 80,81 SGK. - Giá đỡ, ống nghiệm (hộp lon sữa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến. - Một ít đường kính trắng . - Giấy nháp . - Phiếu học tập. III. các Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra - Dung dịch là gì ? Để tạo ra dung dịch cần có điều kiện gì ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thí nghiệm Bước 1: Làm việc theo nhóm . Thí nghiệm 1: Đốt cháy một tờ giấy. - Mô tả hiện tượng xảy ra . - Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ? Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa (cho đường vào ống nghiệm hoặc lon sữa bò, đung trên ngọn lửa đèn cồn). - Mô tả hiện tượng xảy ra. - Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ? (+ Hòa tan đường vào nước, ta được gì ? + Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì? + Như vậy đường và nước có bị biến đổi thành chất khác khi hòa tan vào nhau thành dung dịch không ?). Bước 2: Làm việc cả lớp + Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự nh hai thí nghiệm trên được gọi là gì ? + Sự biến đổi hóa học là gì ? Kết luận: Hiện tượng bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên được gọi là sự biến dổi hóa học. Nói cách khác, sự biến đổi hóa học đó là sự biến đổi từ chất này sang chất khác . * Hoạt động 2: Thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm - Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao bạn kết luận như vậy? - Trường hợp nào là sự biến đổi lí học ? tại sao bạn kết luận như vậy ? Bước 2: Làm việc cả lớp Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học . Không đến gần các hố đá vôi đang tôi, vì nó tỏa nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu của SGK trang 78 sau đó ghi vào phiếu học tập . - HS mô tả. - HS trả lời. - HS mô tả - HS trả lời . - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ xung . - HS trả lời - HS nêu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 SGK và thảo luận các câu hỏi : - HS trả lời - HS trả lời - Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ xung - HS nêu 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. Tiết 3: Toán* Ôn: chu vi hình tròn i. mục đích yêu cầu: - Học sinh hiểu và nắm chắc cách tính chu vi của hình tròn. - Làm tốt các bài toán về chu vi hình tròn.Vẽ hình để rèn kĩ năng vẽ các hình cơ bản. - HS có ý thức học tập II. Chuẩn bị: - Bảng phụ iii. các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu công thức tính chu vi hình tròn ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học. b. Các hoạt động: Bài 1: Tính chu vi hình tròn biết : a. r = 34,45m c. r = 54,85 dm b. r = 32,97cm d. r = 37/56mm Cho HS tự làm BT ,GV kết luận. C Bài 2: Tính chu vi của hình tròn trên biết : Tam giác ABC có chiều cao là 15 cm, cạnh đáy BC trùng với đường kính A B hình tròn Bài 3 : Vẽ hình tròn có bán kính 10 cm và tính chu vi hình tròn đó. HS nêu. - HS làm vào nháp. 1HS lên bảng. HS làm bài vào vở. 2 HS làm bài vào nháp. HS làm bài vào vở. Một HS làm bài trên bảng. HS nêu. 3. Củng cố dặn dò. - GV tóm tắt ý chính của bài. Đánh giá nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. NS : 5/1/2017. Ngày dạy: Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2017 Lớp 5 C: Buổi sáng Tiết 1: tập làm văn Tả người (Kiểm tra viết) I. Mục đích yêu cầu: - Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ 3 phần, đúng ý; thể hiện quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - Rèn cho HS kĩ năng làm văn viết. - Yêu quý kính trọng con người. II . chuẩn bị:- Bảng phụ II. các Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài KT - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài, XĐ y/c của đề ? GV: hãy chọn đề bài phù hợp nhất với mình. ....(SGV tr32) - Em chọn đề bài nào? Cuối giờ GV thu chấm. Lớp đọc thầm theo. Cả lớp đọc thầm lần 2. +Chọn 1 trong 3 đề. ...... Có thể hỏi điều mình chưa rõ. HS làm bài. 3.Củng cố, dặn dò: - NX tiết học. Về nhà đọc trước nội dung tiết Lập chương trình hoạt động. Tiết 2: Khoa học Bài 40: Năng lượng I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng nhiệt độ,...nhờ được cung cấp năng lượng . - Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện. - Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. II. chuẩn bị: - Chuẩn bị theo nhóm + Nến, diêm. + Ô tô chơi chạy bin có đèn và còi hoặc đèn pin. - Hình trang 83 SGK. III. các Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra - Thế nào là sự biến đổi hóa học cho ví dụ ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Thí nghiệm Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp GV đưa ra nhận xét như SGK : Ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có các biến đổi, hoạt động. * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Bước 1: Làm việc theo cặp Bước 2: Làm việc cả lớp - GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi , hoạt động và nguồn năng lượng . HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận , HS cần nêu rõ : - Hiện tượng quan sát được . - Vật bị biến đổi như thế nào ? - Nhờ đâu vật có biến đổi đó? Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm - Lớp nhận xét. - HS tự đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó . - Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp . 3. Củng cố dặn dò - Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng?" trong đó các em nêu tên hoạt động của con người , máy móc và tên nguồn năng lượng cho từng hoạt động đó . Tiết 3: toán Tiết 99: Luyện tập chung I. Mục đích yêu cầu: - Biết tính chu vi, diện tích hình tròn. - Vận dụng tính chu vi, diện tích hình tròn để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn. - Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo. II. chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tính chu vi, diện tích hình tròn. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động: * HD học sinh làm bài tập: Bài 1: Nhận xét: độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn có bán kính 7cm và 10cm - Gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp. - GV kết luận. Bài 2 và Bài 3 - Diện tích hình đã cho là tổng diện tích hình chữ nhật và 2 nửa hình tròn. Bài 4: - Diện tích phần đã tô màu là hiệu của diện tích hình vuông và diện tích của hình tròn có đường kính là 8cm. - HS tự làm sau đó HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau. - HS tự làm, trao đổi chéo. - HS thảo luận, đổi chéo. - HS tự làm, trao đổi chéo vở để kiểm tra. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. Lớp 4 A, 4 B, 4 C: Buổi chiều Tiết 1,2,3: Kĩ thuật Vật li
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2016_2017_tra.doc