Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020
A.Mục tiêu: - Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần pảhi gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
*KNS:Kĩ năng ra quyết định:(Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là học sinh lớp 5).
*THMTBĐ ( Hoạt động 4 -Liên hệ)
B. Đồ dùng dạy học:
- GV:Tranh,SGK
- HS:SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: Em là học sinh lớp 5(T1)
-Hs lớp 5 cần có những hành động và việc làm nào?
-Em có những điểm nào chưa xứng đáng là học sinh lớp 5?
úng tên của biển báo đó -Tổ chức cho HS tự vẽ biển báo mà mình thích và nêu ten của biển báo đó D.Củng cố :Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung :............. ................................................................................................................................................................. Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2019 BUỔI SÁNG Luyện từ và câu Tiết:3 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC ( Sgk/18 )- Tgdk :35phút A.Mục tiêu: - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm đước một số từ chứa tiếng quốc (BT3). - Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). B. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ,bút, sgk HS:VBT,sgk C. Các hoạt động dạy học 1.KTBC 2. Bài mới: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. a.Hoạt động 1: Định hướng cho học sinh làm bài. Bài 1. Biết tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học -HS đọc yêu cầu.Gv chia nhóm, -Yêu cầu HS đọc thầm bài “Thư gửi các học sinh,” đọc bài” Việt Nam thân yêu “tìm từ đồng nghĩa với từ tổ quốc và ghi ra nháp. -Các nhóm báo cáo -Chữa bài và ghi kết quả đúng;::nước nhà, đất nước quê hương. Bài 2 Tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc -1 HSđọc to yêu cầu.Tìm thêm và ghi những từ đồng nghĩa cới từ tổ quốc. -Chia lớp ba dãy bàn thi tìm tiếp sức, nhóm nào tìm đượ c nhiều thắng cuộc. -Cả lớp sửa chữa lại cho đúng: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương. Bài 3.Tìm được một số từ chứa tiếng quốc - Trong từ tổ quốc,tiếng quốc có nghĩa là nước.Em hãy tìm thêm những từ có chứa tiếng quốc. -Tổ chức cho HS học nhóm-Các nhóm báo cáo -GVkết luận (Vệ quốc, ái quốc, quốc gia, quốc ca, quốc dân,quốc doanh, quốc hội, quốc huy, quốc khánh, quốc ngữ, quốc phòng, quốc vương, quốc tế.) Bài 4- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương - Đặt câu tương ứng với những từ dưới đây.(học cá nhân) (Giành cho HS giỏi) -Quê hương tôi có con sông xanh biếc. -Hôm nay, tôi được mẹ dắt về Phú Quý chơi đó là quê mẹ tôi. -Dù đi đâu xa tôi vẫn nhớ về nơi quê cha đất tổ. -Mỗi người chúng ta ai cũng có nơi chôn rau cắt rốn của mình. 3. Củng cố -Dặn dò -Về nhà tìm hiểu thêm về vốn từ tổ quốc. -GV nhận xét tiết học D/Phần bổ sung :............... ....................... Toán Tiết:7 ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ ( SGK /10 )- Tgdk :35 phút A.Mục tiêu: Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. -Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 B. Đồ dùng dạy học: -GV:Bảng phụ,bút,sgk -HS: Vở toán trường,sgk C. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: 2. Bài mới: ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số. a.Hoạt động 1: Cộng trừ hai phân số cúng mẫu *Mục tiêu: Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số -HS tự cho ví dụ phép cộng (phép trừ) hai phân số cùng mẫu -HS tự tìm tổng (tìm hiệu)-ở bảng con -Nhận xét +Ví dụ . -HS thảo luận nhóm 4tự nêu qui tắc cộng trừ hai phân số cúng mẫu. *Muốn cộng trừ hai phân số cùng mẫu số,ta cộng, trừ hai tử số lại với nhau và giữ nguyên mẫu số. -b.Hoạt động 2: Cộng trừ hai phân số khác mẫu số. *Mục tiêu: : Biết cộng (trừ) hai phân không cùng mẫu số +Ví dụ. ; . (Cách tiến hành như trên ) c.Hoạt động 3: Luyện tập .Bài 1:Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số -.HS đọc yêu cầu làm bài và chữa bài. -Muốn cộng (trừ )hai phân số cùng mẫu (khác mẫu ) ta làm như thế nào ? -HS tự làm BT –GV quan sát hướng dẫn thêm-Lớp đổi chéo vở kiểm tra. Bài 2(a,b).Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số -Tính ( tương tự) Khắc sâu kiến thức về cộng trừ hai phânsố khác mẫu số. -Làm bài theo hình thức cá nhân -1,2 em HS lên bảng làm -Nhận xét sửa chữa . 5+=,.. Bài 3.: Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. -1HS đọc yêu cầu –nêu hướng giải -HS hoàn thành bài -1HS làm ở bảng lớp -Nhận xét (có hai cách làm) 3.Củng cố -Dặn dò: -Tổ chức cho HS chơi trò chơi”đưa bóng vào khung thành”(nếu còn thời gian) -Chuẩn bị bài “ôn tập phép nhân, chia hai phân số -GVnhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :.......... ...................... Kể chuyện: Tiết :2 KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC ( Sgk/18) - Tgdk:35 phút A.Mục tiêu: - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý. - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. B. Đồ dùng dạy học: -GV: sưu tầm một số câu chuyện, bảng phụ ghi gợi ý. -HS:một số câu chuyện tự sưu tầm được C. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: 2. Bài mới: Giới thiệu bài “Kể chuyện đã nghe, đã học” a.Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề. *Mtiêu: - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý -1 Hs đọc yêu cầu đề bài sgk/18+ Gv gạch chân từ: đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân nước ta.(GV giải nghĩa từ nhân dân ) -Hs đọc nội dung trong phần gợi ý 1, 2, 3, 4 sgk/18,19 -Suy nghĩ chọn câu chuyện chuẩn bị kể. -Nêu tên những câu chuyện mà em chuẩn bị kể,kiểm tra lại đúng nội dung chưa. b.Hoạt động 2:Hướng dẫn kể. *Mục tiêu:Nắm được tên câu chuyện,nhân vật trong câu chuyện,diễn biến, có mở đầu và kết thúc câu chuyện. -Đọc lại cách kể sgk/19 -HS không nhìn sách nêu lại cách kể;Giới thiệu câu chuyện,kể câu chuyện. -Yêu cầu cần dạt khi kể chuyện là:tên câu chuyện,nhân vật trong câu chuyện,diễn biến, có mở đầu và kết thúc câu chuyện. -Gv ghi bảng ,Hs đọc yêu cầu. c.Hoạt động 3:Thực hành kể. *Mtiêu:- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -HS tập kể trong nhóm -Kể thảo luận trong nhóm 4,trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm -Thi kể trước lớp, nhận xét tuyên dương. d.Hoạt động 4 : Ý nghĩa câu chuyện: *Mtiêu:-HS nêu được ý nghĩa câu chuyện -Nêu ý nghĩa câu chuyện đã kể. *THTTHCM: Bác Hồ là người thần có tinh yêu nước rất cao. 3 Củng cố Dặn dò:Về nhà đọc trước bài và gợi ý sgk,chuẩn bị tiết sau. -GV nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung................ ..................... .... BUỔI CHIỀU Lịch sử Tiết :2 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC (Sgk/6) -Tgdk :35phút A.Mục tiêu: Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh; - Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. - Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản. - Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. B. Đồ dùng dạy học GV :tranh sgk/6,phiếu giao việc,sgk,bút HS: SGK,giấy ,bút C. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC : 2. Bài mới :Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước. a.Hoạt động 1. Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. *Mtiêu: Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh; -GV chia nhóm 4 đọc thầm thông tin sgk/6 -Trả lời câu hỏi dưới phần đọc thầm và câu hỏi +Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? +Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không?vì sao? +Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ? -Đại diện nhóm trình bày nhận xét bổ sung. *GV kết luận :Nguyễn Trường Tộ mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh ông đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao buôn bán với nhiều nước.Thuê chuyên gia nuớc ngoài giúp nước ta phát triển kinh tế. Mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc,.. b. Hoạt động 2: Đánh giá về lòng yêu nước của ông. *Mục tiêu:Hiểu được tấm lòng yêu nước sâu sắc của ông -Thảo luận nhóm đôi. +Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng ? -Đại diện nhóm trình bày bổ sung hoàn chỉnh. *GV kết luận: Người đời kính trọng ông vì ông là người hiểu biết sâu rộng có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh.Những đề nghị đó không được vua quan Nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện. -Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.? 3 .Củng cố -Dặn dò: - Xem bài mới :Cuộc phản công ở kinh thành Huế. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :........... .................... TIẾNG VIỆT BS MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC ( Stk/8 )- Tgdk :35phút A.Mục tiêu: - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc; tìm đước một số từ chứa tiếng quốc B. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ,bút, sgk HS:VTV C. Các hoạt động dạy học 1.KTBC 2. Bài mới: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. a.Hoạt động 1: Định hướng cho học sinh làm bài. Bài 3/9 Tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc -1 HS đọc to yêu cầu.Tìm thêm và ghi những từ đồng nghĩa thích hợp với từ tổ quốc. -Chia lớp ba dãy bàn thi tìm tiếp sức, nhóm nào tìm được nhiều thắng cuộc. -Cả lớp sửa chữa lại cho đúng: quê hương, non sông, tổ quốc, đất nước Bài 2/8:Tìm được một số từ chứa tiếng quốc - -Tổ chức cho HS học nhóm-Các nhóm báo cáo -GVkết luận (Vệ quốc, ái quốc, quốc gia, quốc ca, quốc dân,quốc doanh, quốc hội, quốc huy, quốc khánh, quốc ngữ, quốc phòng, quốc vương, quốc tế.) 3. Củng cố -Dặn dò -Về nhà tìm hiểu thêm về vốn từ tổ quốc. -GV nhận xét tiết học D/Phần bổ sung : Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2019 BUỔI SÁNG Tập đọc Tiết: 4 SẮC MÀU EM YÊU ( Sgk/19) - Tgdk: 35 phút A. Mục tiêu: - Đọc rành mạch trôi chảy,diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích). B. Đồ dùng dạy học GV :Bảng phụ ghi câu luyện đọc,tranh minh họa,sgk . HS: SGK, C. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: 2. Bài mới: Sắc màu em yêu.GV giới thiệu trực tiếp a. Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. -Một HS khá , giỏi đọc to toàn bài -Đọc đoạn: 8 khổ thơ +Nối tiếp lần 1+ GVkết hợp sửa lối về cách đọc cho HS +Nối tiếp lân 2,3 + GVkết hợp giải nghĩa một số từ :chín rộ, hồng bạch ,sờn bạc. -HS luyện đọc theo nhóm đôi -1,2 HS đọc lại bài -Giáo viên đọc mẫu.toàn bài +nêu giọng đọc (đọc với giọng nhẹ nhàng,.tha thiết ở khổ thơ cuối.) b.Hoạt động 2:Tìm hiểu bài:. -Hs đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi theo cặp. +Bạn nhỏ yêu những màu sắc: đỏ, xanh,vàng , trắng, đen, nâu, tím. +Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh đó là: đỏ màu máu,màu cờ, màu khăn quàng. +Vì sao bạn nhỏ yêu những màu sắc đó :gắn với sự vật, cảnh vật xung quanh,con người bạn yêu quí. +Bạn nhỏ yêu mọi màu sắc trên đất nước, bạn yêu quê hương đất nước. -Qua bài “Sắc màu em yêu” các em hãy nêu nội dung chính của bài là gì ?(thảo luận theo nhóm đôi)— -Rút nội dung chính *Hiểu nội dung: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ c. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - HS đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. -Hướng dẫn HS luyện đọc hai khổ thơ cuối-- GVđọc mẫu--HSđọc Em yêu màu đen: Trăm nghìn cảnh đẹp Hòn than óng ánh, Dành cho em ngoan. Đôi mắt bé ngoan, Em yêu / tất cả Màn đêm yên tĩnh.. Sắc màu Việt Nam. -HS luyện đoc nhóm đôi -Hs thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ trước lớp. -Yêu cầu hs thuộc lòng bái thơ -Thi đọc thuộc lòng từng khổ -cả bài 3 Củng cố Dặn dò: *THBVMT:GDHS biết yêu quý ,bảo vệ môi trường thiên nhiên đẹp và phong phú của đất nước. -Về nhà học thuộc hai khổ thơ và xem bài mới -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung : Toán Tiết: 8 ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ ( Sgk/11 ) - Tgdk: 35 phút A.Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. -Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2), bài 2 (a, b,c), bài 3 B. Đồ dùng dạy học; -GV:Bảng phụ,bút ,sgk -HS:Vở toán trường,Bảng con,sgk C. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: 2. Bài mới: ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số . a.Hoạt động 1: Ôn tập *Mục tiêu:: Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. VD: -Hs thảo luận nhóm đôi thực hiện phép tính -Đại diện trình bày bảng nhận xét bổ sung. * Quy tắt: Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số và mẫu số nhân với mẫu số. VD 2. +HS thảo luận nhóm 4tự làm bài sau đó nêu kết quả và nêu lại qui tắc chia hai phân số. *Quy tắt:Muốn chia hai phân số ta nhân phân số thứ nhất với phân số thứ hai đảo ngược. b.Hoạt động 2:Luyện tập: Bài 1. (cột 1, 2),Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số -1 HS nêu yêu cầu bài tập -Tính (Gv định hướng cho HS làm bài và khắc sâu kiến thức.) -HS làm cá nhân vào VBT -1HS làm bảng phụ -GV nhận xét sửa chữa . Bài 2(a, b,c),HS làm được bài theo hướng dẫn mẫu -Tính (theo mẫu) -GV hướng dẫn mẫu –HS tự làm VBT -Gọi 3 HS lên bảng làm nhận xét Bài 3;Biết tính diện tích của một hình chữ nhật -1HS đọc yêu cầu -Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào ?(lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng)-tìm diện tích của tấm lưới -Tìm diện tích mỗi phần của tấm lưới ta làm thế nào ? -Lớp giải bài vào VBT -Một HS làm ở bảng phụ -Nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: -Về nhà xem bài mới : hỗn số -GVnhận xét tiết học. D/Phần bổ sung : KĨ NĂNG SỐNG BÀI:1 TỔ CHỨC, SẮP XẾP CÔNG VIỆC HỢP LÝ (T2) SGK/4 TGDK: 35 PHÚT A/ Muïc tieâu; Tạo dựng được thói quen tổ chức, sắp xếp công vệc hợp lý B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Gv vaø hs : noäi dung những công việc ở lớp,ở nhà C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Viết một số công việc phải làm trong ngày( Làm nhóm lớn) Kể trong nhóm , bổ sung cho nhau về tên công việc , thời gian, địa điểm, công việc cụ thể, vì sao nhớ hoạt động đó? Trình bày trong nhóm; trước lớp, nhận xét-chốt: Những công việc phải làm trong ngày: vệ sinh cá nhân; tập thể dục; chuẩn bị đồ dùng học tập; học bài; giúp đỡ bố mẹ 2.Hoạt động 2: Rút ra bài học _ Nhóm trình bày trước tập thể- nhóm khác nhận xét – bổ sung , chất vấn - GV chốt : a/ Những công việc phải làm trong ngày cho tốt b/ Những điều cần tránh : + Làm việc gấp vội vàng + Làm việc không phải của mình + Việc hôm nay để ngày mai làm + Làm nhiều việc một lúc + Làm việc cẩu thả c/ Lợi ích khi tham gia công việc + Được trải nghiệm, khám phá những bài học thực tế, + Phát huy tính sáng tạo, trí tưởng tượng, sự nhanh nnhẹn, khoẻ mạnh và khả năng hoà đồng 3.Hoạt động 3: Đánh giá, nhận xét về sắp xếp công việc a/ Đánh giá: Đánh dấu X Nội dung đánh giá Trước khi học bài học này auk hi học bài học này Ghi chú Em sắp xếp thời gian học bài, giúp đỡ bố mẹ và vui chơi. Em tập thể dục, vệ sinh cá nhân, chuẩn bị đồ dùng học tập b/GV Nhận xét 4.Củng cố -Dặn dò: -Chuẩn bị bài sau- Nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung .. ................................................................................................................................................................. Khoa học Tiết : 4 CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? (Sgk/10) - Tgdk : 35 phút A.Mục tiêu: Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. B. Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh sgk //10, 11,sgk,bút -HS: SGK, phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: 2. Bài mới: Cơ thể của chúng ta được hình thành như thế nào a.Hoạt động 1: Giảng giải. *Mục tiêu:Hs nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. *Cách tiến hành: -Gv nêu câu hỏi Hs trả lời:Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?Cơ quan sinh dục nam, nữ có khả năng gì? *Kết luận và giảng giải sgk/10,11 b. Hoạt động 2: Làm việc sgk *Mục tiêu:Hình thành cho hs biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi. *Cách tiến hành: -Gv yêu cầu HSquan sát hình 1a, b, chọn phần chú giải nào hợp với hình. -GV yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4,5/11 tìm xem hình nào thai nhi tuần, 8 tuần,3 tháng, khoảng 9 tháng. -Thảo luận nhóm 4 đại diện trình bày bổ sung. *GV chốt ý và kết luận như SGK. 3 .Củng cố -Dặn dò:-HS đọc mục cần ghi nhớ, xem bài mới -GV nhận xét tiết học D/Phần bổ sung : BUỔI CHIỀU Toán BS ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ ( Stk/10 ) - Tgdk: 35 phút A.Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. B. Đồ dùng dạy học; -GV:Bảng phụ,bút -HS:Vở BT,bảng con C. Các hoạt động dạy học: a.Hoạt động 1: Ôn tập *Mục tiêu:: Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. -HS nêu lại cách làm bài và nêu qui tắc * Quy tắt: Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số và mẫu số nhân với mẫu số. *Quy tắt:Muốn chia hai phân số ta nhân phân số thứ nhất với phân số thứ hai đảo ngược. b.Hoạt động 2:Luyện tập: Bài 1. Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số -1 HS nêu yêu cầu bài tập -Tính (Gv định hướng cho HS làm bài và khắc sâu kiến thức.) -HS làm cá nhân vào VBT -1HS làm bảng phụ -GV nhận xét sửa chữa . Bài 2:HS làm được bài theo hướng dẫn mẫu –HS tự làm VBT -Gọi 3 HS lên bảng làm nhận xét Bài 3;Biết tính diện tích mỗi phần của một hình chữ nhật -1HS đọc yêu cầu -Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào ?(lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng)-tìm diện tích của tấm lưới -Tìm diện tích mỗi phần của tấm lưới ta làm thế nào ? -Lớp giải bài vào VBT -Một HS làm ở bảng phụ -Nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: -GVnhận xét tiết học. D/Phần bổ sung : Kỹ thuật Tiết 2 ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tt) Sgk/4 - TGDK :35Phút A.Mục tiêu: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. B. Đồ dùng dạy học: -GV Chuẩn bị như tiết 1. -HS:Chuẩn bị như tiết 1. C. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC Đính khuy hai lỗ. -Nêu cách đính khuy vào điểm vạch dấu? -Kiểm tra dụng cụ. 2 Bài mới: GV giới thiệu bài :Đính khuy hai lỗ (tt) a.Hoạt động 1:HS thực hành *Mtiêu: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. -HS nêu lại cách đính khuy hai lỗ. -GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ. -Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 -Yêu cầu thực hành: Mỗi Hs đính hai khuy trong thời gian khoảng 20 phút. -HS đọc yêu cầu cần đạt để thực hành cho đúng. - HS thực hành GV theo dõi uốn nắn. b.Hoạt động 2. Đánh giá sản phẩm: *Mtiêu:-Đánh giá sản phẩm ở mức độ hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -Đáng giá sản phẩm các bạn dựa theo các yêu cầu trên. -GV nhận xét chung mức độ hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành *TH NGLL: Trưng bày sản phẩm hoặc thi đua giữa các nhóm 3 Củng cố Dặn dò: -Em nào chưa hoàn thành về nhà thực hiện cho hoàn thành. -Xem bài mới đính khuy 4 lỗ. D .Phần bổ sung.. Địa lí: Tiết: 2 ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN ( Sgk/68) - Tdgk: :35phút A.Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng. - Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên, - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung. - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,... *THMTBĐ:( Liên hệ-HĐ2) B. Đồ dùng dạy học: -GV:Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam,sgk. -HS: SGK,giấy, bút C. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: 2. Bài mới:GV giới thiệu bài trực tiếp: Địa hình và khoáng sản. a.Hoạt động 1: Địa hình *Mtiêu:- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng. -HS tự đọc mục 1 quan sát hình 1sgk thảo luận cặp theo câu hỏi sau: +Câu hỏi sgk/68, 70 -Đại diện trình bày theo từng câu hỏi và bổ sung. -Kết luận:Phần đất liền của nước ta,diện tích là đồi núi chủ yếu là đồi núi thấp,diện tích là đồng bằng. Các dãy núi ở nước ta: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều,(cánh cung); Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn có hướng Tây Bắc Đông Nam. b.Hoạt động 2: Khoáng sản *Mtiêu:Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than,sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên, -Dựa vào hình 2 và vốn hiểu biết thảo luận nhóm 4 câu hỏi sau: +Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng ở đâu? -Đại diện lên chỉ vảo bản đồ để trinh bày . -Các nhóm khác bổ sung -Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như:
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2019_2020.doc