Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- HS biết những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ

- Nhân dân đánh giá về Nguyễn Trường Tộ như thế nào.

- Giáo dục HS lòng yêu nước.

II. CHUẨN BỊ:

- Hình trong SGK. Phiếu học tập của HS.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

- Nêu những băn khoăn suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?

- Tình cảm của nhân dân đối với Trương Định như thế nào?

2. Bài mới: a. Giới thiệu bài

 b. Các hoạt động

*HĐ1: Làm việc theo nhóm

- GV chia lớp thành 3 nhóm.

- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát hình minh hoạ và thảo luận nhóm theo các câu hỏi:

+ Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?

+ Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao?

+ Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?

- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK.

*HĐ2: Làm việc cả lớp

- GV trình bày thêm lý do triều đình không muốn canh tân đất nước.

- HS liên hệ.

- HS lắng nghe.

- HS nhận nhiệm vụ.

- Cử nhóm trưởng, thư ký.

+ Mở rộng quan hệ ngoại giao buôn bán với nhiều nước; Thuê chuyên gia nước ngoài giúp; Mở trường dạy cách đóng tàu

+ Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ; Vì vua quan nhà Nguyễn bao thủ; Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước .

+ Khâm phục lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.

- HS đọc kết luận SGK.

- HS lắng nghe.

 

doc21 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 từng em đọc lại truyện sau khi đã điền hoàn chỉnh.
- Cả lớp và GV nhận xét từng bạn về chính tả, cách phát âm, khả năng hiểu đúng tính khôi hài, châm biếm của truyện .
- GV treo bảng phụ , HS lên bảng điền kết quả vào chỗ chấm.
Bài 3a: HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thi giải câu đó nhanh và đúng- viết đúng chính tả lời giải đố.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
 Dòng thơ 1: chữ sáo.
 Dòng thơ 2 : chữ sáo bỏ dấu sắc thành chữ sao.
3. Củng cố , dặn dò 
- GV nhắc lại một số quy tắc viết chính tả.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
Tiết 7: luyện tập
I. Mục đích yêu cầu: 
- Củng cố cho HS cách đọc và viết các số có tới 6 chữ số.
- Rèn kĩ năng đọc và viết các số có tới 6 chữ số. 
- Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II. chuẩn bị:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài1.
iii. Các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ : HS làm bài tập 3, 4a,b.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Ôn lại các hàng.
- GV cho HS nhắc lại các hàng đã học, quan hệ giữa hai hàng liền kề.
- GV cho HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó trong số: 825 713.
- Cho HS đọc các số: 850 203 ; 820 004 ; 800 007; 832 100 ; 832 010
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV treo bảng phụ, HS làm bài theo mẫu.
- GV chữa bài . Củng cố về cách đọc , viết số.
Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV viết số trên bảng , yêu cầu HS nối tiếp đọc số và xác định giá trị của chữ số 5 trong số đó.
- HS nhận xét, chữa bài. Củng cố về cách đọc số và giá trị của chữ số trong số đó.
Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS tự làm bài, sau đó cho vài HS lên bảng ghi số của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng, nhấn mạnh cách viết số.
Bài 4a,b: - HS nêu yêu cầu của bài tập .
- Cho HS tự nêu quy luật rồi viết tiếp các số trong từng dãy số.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại cách đọc , viết số có sáu chữ số.
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài : Hàng và lớp.
Lớp 5 B: Buổi chiều
Tiết 1: Khoa học
Bài 2: Nam hay nữ ? (Tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu : 
- Nhận biết mọi người đều do bố, mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
- Học sinh yêu con người, xã hội, bố mẹ.
- GDKNS : KN phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố mẹ và các con cái để rút ra kết luân bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau.
II. chuẩn bị:
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. 
III. các Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động
Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ: 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Phát phiếu ghi câu hỏi cho nhóm. 
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi 1,2,3,4. 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Từng nhóm báo cáo kết quả và GV kết luận.
- HS thảo luận nhóm câu hỏi 1,2,3,4 và trả lời. 
- Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình. 
 3. Củng cố dặn dò :
- Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Toán*
Ôn: phân số
I. Mục đích yêu cầu 
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số bằng nhau, so sánh và xếp các phân số theo thứ tự, chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Rèn kỹ năng giải toán.
- Giáo dục lòng ham thích môn học.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS viết phân số: tám phần mười, hai mươi phần một trăm, ba phần một nghìn. 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hệ thống kiến thức
- GV yêu cầu HS tự lấy VD về đọc, viết phân số trên một đoạn của tia số, chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Gọi HS lên viết trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại.
*HĐ2: Luyện tập: Yêu cầu HS làm các bài tập
Bài 1: Trong các phân số sau phân số nào bằng nhau?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. 
- HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh về tính chất phân số.
Bài 2: - Yêu cầu HS nêu đề bài.	
- GV gọi HS dưới lớp nêu kết quả bài làm của mình và giải thích cách làm. 
Ví dụ : = = 
- GV nhấn mạnh về viết phân số dưới dạng phân số thập phân.
Bài 3: HS: Viết các STN sau dưới dạng PS thập phân: 5, 15, 196, 2012.
- Yêu cầu HS nêu đề bài.	
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. 
- HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số thập phân.
Bài 4: Cho phân số biết tống tử số và mẫu số là 125. Tìm phân số đó , biết rằng phân số đó có thể rút gọn thành .
- HS đọc và phân tích.
- HDHS làm bài và chữa bài.
- Củng cố giải toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số.
Bài 5: Cho phân số biết hiệu tử số và mẫu số là 40. Tìm phân số đó , biết rằng phân số đó có thể rút gọn thành .
- HS đọc và phân tích.
- HDHS làm bài và chữa bài.
- Củng cố giải toán liên quan đến tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số.
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống kiến thức bài. 
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS làm việc tích cực trong giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau. 
Tiết 3: tiếng việt*
Ôn: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc.
- HS sử dụng đúng những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
- GDHS yêu quê hương đất nước.
II. chuẩn bị :
- Phấn màu
III. các Hoạt động dạy- học : 
1. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là từ đồng nghĩa ?
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động dạy học
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Bài 1: Tìm những từ đồng nghĩa với từ: Tổ quốc.
- HS nhắc lại khái niệm về từ đồng nghĩa
- HS tìm và nêu từ.
GV chốt: giang sơn, quốc gia, quê hương, đất mẹ, đất nước, nước nhà,.
Bài 2: Tìm một số từ chứa tiếng “quốc”. 
- GV giải thích: “quốc” nghĩa là nước.
- HS tìm và nêu từ.
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau:
Quốc gia, làng quê	, Nơi chôn rau cắt rốn.
- GV giải nghĩa các từ trên.
- HS đặt câu – Trình bày kết quả.
- GV nhận xét – HS làm vào vở.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
NS : 6/9/2017. Ngày dạy: Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2017
Lớp 5 A: Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc 
Sắc màu em yêu
I. mục đích yêu cầu: 
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh qua đó thể hiện T/Y của bạn đối với quê hương đất nước; Thuộc lòng một số khổ thơ em thích .
- Giáo dục HS yêu quê hương đất nước.
II. chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
 - HS đọc và nêu nội dung bài: Nghìn năm văn hiến.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: SD tranh minh hoạ.
b. Các hoạt động 
*HĐ1: Luyện đọc đúng 
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài.
- Gọi 8 HS đọc nối tiếp các khổ thơ lần 1.
- Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai. 
- Gọi 8 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. 
- GV đọc mẫu cả bài
*HĐ2:Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi /SGK. 
- Câu 1 SGK? 
- Câu 2 SGK?
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó? 
- Câu 3SGK? 
 *HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Từ nội dung bài thơ, HS nêu cách đọc của bài?
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm, đọc HTL. 
- GV cho điểm HS thuộc bài .
- Lớp NX bình nhất- nhì. 
- Liên hệ thực tế.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Luyện đọc từ khó mục 1.
 +VD: óng ánh, bát ngát 
- Lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm, đọc lướt, thảo luận cặp để trả lời câu hỏi .
đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, nâu.
- màu đỏ: màu máu, cờ Tổ quốc, khăn quàng đội viên.
- màu xanh: màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả và bầu trời.
 -các màu đều gắn với những sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quí.
-bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước; Bạn yêu quê hương, đất nước.
- Giọng nhẹ nhàng, trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối.
- HS luyện đọc theo cặp 
- 2-3 HS thi đọc.
- HS khác NX ,đánh giá .
- HS nêu tình cảm của mình với quê hương đất nước.
3. Củng cố, dặn dò
- 1HS nêu nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
Tiết 2: kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. mục đích yêu cầu 
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước (HS có thể tìm được truyện ngoài SGK ).
- Rèn kỹ năng nghe - nhận xét; Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
- Giáo dục HS lòng yêu nước, dũng cảm.
II. chuẩn bị:
- Bảng lớp viết đề bài.
- Một số sách, báo, truyện viết về anh hùng, danh nhân đất nước.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể nối tiếp câu chuyện Lí Tự Trọng và nêu ý nghĩa truyện.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động: 
* HĐ1: HD HS tìm hiểu yêu cầu đề.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- GVgạch dưới từ cần chú ý.
- GV giải nghĩa từ : Danh nhân. 
- Gọi HS đọc phần gợi ý SGK.
- HD HS tìm câu chuyện để kể. 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
- Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK.
- 1số HS nêu tên câu chuyện định kể. 
*HĐ2: HDHS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức hoạt động nhóm. 
- HS trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
+ Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
+ ý nghĩa câu chuyện ? 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
- Gọi 2-3 HS thi kể trước lớp. 
- GV cho lớp nhận xét.
- GV tuyên dương HS kể tốt, hiểu truyện và cho điểm khuyến khích HS kể được truyện ngoài SGK.
- 1HS đọc đề bài .
- 1HS xác định yêu cầu đề. 
- 4HS nối tiếp đọc gợi ý-SGK. 
- Cả lớp đọc thầm theo.
- 4-5 HS trả lời. 
- HS kể chuyện theo nhóm 4.
- HS trao đổi và nêu ý nghĩa truyện. 
- Đại diện một số nhóm phát biểu. 
- HS thi kể chuyện trước lớp: Theo đoạn, toàn truyện. 
- ND câu chuyện có hay, có mới không?
- Giọng điệu, cử chỉ; Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- HS kể toàn truyện 1 cách sinh động và nêu đúng nội dung truyện. 
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu ý nghĩa truyện.
- HS liên hệ bản thân. 
- GVNX tiết học. 
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau. 
Tiết 3: toán
Tiết 8: ôn tập phép nhân, phép chia hai phân số
I. Mục đích yêu cầu: 
- Giúp HS ôn tập, củng cố cách nhân, chia hai phân số.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc cuộc sống.
II. chuẩn bị:
- Phiếu học tập cho bài 2 ( luyện tập ). 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 1 HS nêu cách cộng, trừ 2 phân số cùng mẫu và cho VD minh họa.
- 1 em nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu và cho VD minh họa.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bà:i 
b. Các hoạt động: 
*HĐ1: Hệ thống kiến thức
- GV đưa ra VD/ SGK, yêu cầu HS tính.
- Yêu cầu HS nêu cách nhân hai phân số.
- GV chốt lại và ghi bảng.
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia hai phân số. 
- GV đưa ra VD/ SGK.
- GV tổ chức cho HS chữa bài và nêu lại cách thực hiện phép chia hai phân số.
- GV chốt lại và ghi bảng như SGK.
* HĐ2: Thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
- GV chốt lại đáp án đúng, cách làm.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện nhân, chia hai phân số.
- GV lưu ý cho HS với phần b cần trình bày gọn như sau: 4 x = = = 
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm, chữa bài.
- GV theo dõi và giúp đỡ em yếu thực hiện bước rút gọn để được kết quả là phân số tối giản.
- GV lưu ý cách trình bày trong vở của HS.
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu trọng tâm của bài.
- HS phân tích và nêu cách giải. 
- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.
- Yêu cầu nhắc lại cách tính diện tích HCN.
- HS làm việc cá nhân vào nháp.
- 1 HS làm bảng lớp.
- 2HS nêu lại.
- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp.
- HS làm việc cá nhân trên nháp và nêu lại cách thực hiện.
- 2 HS nêu lại.
- HS làm cả bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Đổi vở KT chéo.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm và chữa bài
- HS nhận xét bài trên bảng. 
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm và chữa bài.
- HS nhận xét bài trên bảng. 
3. Củng cố, dặn dò:
- HS hệ thống kiến thức bài: nhắc lại cách thực hiện nhân, chia hai phân số.
- Nhận xét đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Lớp 5 A, 5B, 5C: Buổi chiều
Tiết 1: Kĩ Thuật 
Đính khuy hai lỗ (Tiết 2)
I . Mục đích yêu cầu:
- Biết cỏch đớnh khuy hai lỗ.
- Đớnh được khuy hai lỗ đỳng quy trỡnh, đỳng kĩ thuật.
- Rốn luyện tớnh cẩn thận.
II.chuẩn bi:
- Mẫu đớnh khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đớnh khuy hai lỗ. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
III. Các hoạt động dạy học:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Tổ chức cho HS hỏi đáp những kiến thức đã học về bài trước.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
b. Nội dung các hoạt động:
*Họat động 3: HS thực hành 
- HS nhắc lại cỏch đớnh khuy hai lỗ.
- GV nhắc lại và nhận xột lại một số điểm cần lưu ý khi đớnh khuy hai lỗ.
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 (vạch dấu cỏc điểm đớnh khuy) và sự chuẩn bị dụng cụ , vật liệu thực hành đớnh khuy hai lỗ của HS.
-GV nờu yờu cầu và thời gian thực hành : Mỗi HS đớnh 2 khuy trong thời gian khoảng 50 phỳt. Hướng dẫn HS đọc yờu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để cỏc em theo đú thực hiện cho đỳng.
- HS thực hành đớnh khuy hai lỗ . GV cú thể tổ chức cho HS thực hành theo nhúm để cỏc em trao đổi, học hỏi, giỳp đỡ lẫn nhau.
GV quan sỏt uốn nắn cho những HS thực hịờn chưa đỳng thao tỏc kỹ thuật hoặc hướng dẫn them cho những HS cũn lỳng tỳng .
*Hoạt động 4: Đỏnh giỏ sản phẩm 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. Cú thể chỉ định một số HS hoặc một số nhúm trưng bày sản phẩm.
- Gọi HS nờu cỏc yờu cầu của sản phẩm (ghi ở phần đỏnh giỏ trong SGK). GV cú thể ghi cỏc yờu cầu của sản phẩm lờn bảng để HS dựa vào đú để đỏnh giỏ sản phẩm.
- Cử 2-3 HS đỏnh giỏ sản phẩm của bạn theo cỏc yờu cầu đó nờu.
- GV đỏnh giỏ, nhận xột kết quả thực hành của HS 
3. Củng cố dặn dũ:
- GV nhận xột sự chuẩn bị của học sinh. 
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài học sau cho tốt.
 NS : 7/9/2017. Ngày dạy: Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017
Lớp 4 B: Buổi chiều
Tiết 1: Khoa học
các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
vai trò của chất bột đường
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kể được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,...
+ Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
- Giáo dục HS say mê tìm hiểu khám phá khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- Hình trang 10, 11 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:thế nào gọi là quá trình trao đổi chất
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
 - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu bài học.
b. Các hoạt đông:
* Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn
+ Mục tiêu: - HS biết sắp xếp các loại thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật; Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
+ Cách tiến hành
Bước 1: Thảo luận theo cặp
- HS mở SGK, quan sát hình minh họa, cùng thảo luận trả lời 3 câu hỏi trang 10.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả mà các em đã thảo luận.
- GV kết luận .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường
+ Mục tiêu: Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+ Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc với SGK theo cặp:
- HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình ở trang 11 SGK, cùng nhau tìm hiểu về vai trò của của chất bột đường ở mục Bạn cần biết/ SGK 
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV đánh giá, kết luận. 
* Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+ Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. Các em khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS đọc mục Bạn cần biết / SGK.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau “Vai trò của chất đạm và chất béo”.
Tiết 2: Luyện từ và câu
 Dấu hai chấm
i. mục đích yêu cầu: 
- HS nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
-Rèn kỹ năng dùng đúng dấu hai chấm khi viết văn.
- Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. đồ dùng:
-GV: Bảng phụ ghi nội dung mục I/SGK - 22.( HĐ 1)
- HS :vở BTTV (HĐ 3)
iii. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài 2 tiết trước.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1 : Phần Nhận xét:
- GV treo bảng phụ, 3 HS nối tiếp nhau đọc các câu trên bảng phụ.
- HS nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó.
+ Câu a: báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ, dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép.
+Câu b. báo hiệu phần sau là lời nói của Dế Mèn, dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng.
+ Câu c: báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2 : Phần Ghi nhớ
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ / SGK.
- HS nêu ví dụ minh hoạ.
* Hoạt động 3 : Phần Luyện tập 
Bài tập 1:- 2 HS nối tiếp đọc nội dung bài tập 1/ SGK – 23.
- HS thảo luận theo cặp: trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn.
- Đại diện một số em phát biểu trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài 2, cả lớp đọc thầm.
- GV nhắc HS : để báo hiệu lời nói của nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dòng. Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm.
- Cả lớp viết bài vào vở bài tập.
- Một số em đọc đoạn văn viết trước lớp, giải thích tác dụng của dấu hai chấm.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò 
- HS nêu tác dụng của dấu hai chấm.
- GV nhận xét tiết học, khen những em học tốt.
- Chuẩn bị bài sau: Từ đơn và từ phức . 
Tiết 3: tiếng việt*
ôn Kể chuyện: Sự tích hồ ba bể
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhớ nội dung, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp 
được lời bạn. 
- Giáo dục HS có lòng nhân ái.
II.chuẩn bị:
- Tranh minh họa cho truyện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: HS nghe kể chuyện 
- GV treo tranh minh họa.
- GV kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể 1 lần, HS nghe kết hợp quan sát tranh minh họa.
* Hoạt động 2: HS tập kể chuyện 
- GV nhắc HS trớc khi các em kể chuyện.
+ Kể lại đúng cốt truyện.
+ Kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể chuyện:
+ Kể chuyện theo nhóm:
+ Mỗi em kể một đoạn của câu chuyện theo từng tranh minh họa.
+ Một em kể toàn bộ câu chuyện.
+ GV theo dõi chung.
- Thi kể trớc lớp: GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp:
- Từng nhóm HS thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh và nói ý nghĩa câu chuyện.
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện rồi trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện. HS có thể kể 1,2 đoạn.
- HS theo dõi, nhận xét, bổ sung, bình chọn và tuyên dương bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.
- GV nhận xét, đánh giá,cho điểm những HS kể tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu: Nhân vật chính trong chuyện là ai? ý nghĩa câu chuyện là gì?
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi thêm những em nghe bạn kể chăm chú, nêu nhận xét chính xác.Yêu cầu HS về kể chuyện cho ngời thân nghe.
NS : 8/9/2017. Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017
Lớp 4A:

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2017_2018_tran.doc
Giáo án liên quan