Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kich, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.
- Hiểu được tâm trạng của ng¬ười thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu n¬ước.
- GD lòng yêu nước.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ; ảnh chụp thành phố Sài Gòn ở 2 thời kì. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ1: Luyện đọc đúng
- GV đọc mẫu cả bài và HDHS chia đoạn.
Đoạn 1: .vậy anh vào Sài Gòn làm gì? Đoạn 2: ở Sài Gòn này nữa. Đoạn 3: còn lại
- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 và kết hợp sửa lỗi phát âm ngắt nghỉ sai: Sa-xơ-lu Lô-ba, giám quốc, Phú Lãng Sa, phắc tuya,.
- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và kết hợp giải nghĩa từ khó: Sa-xơ-lu Lô-ba, giám quốc, Phú Lãng Sa, phắc tuya, đốc học, đèn toạ đăng,
- HS luyện đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng, đổi đoạn cho nhau ) 1-2 HS đọc toàn bộ bài.
* HĐ2: Tìm hiểu bài
o kiểu mở rộng và không mở rộng. - HS viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp, đoạn kết bài theo kiểu mở rộng và không mở rộng. - GDHS tình cảm với người thân. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại kiểu mở bài trực tiếp, gián tiếp . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Đề bài: Em hãy viết đoạn mở bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn sau: - Tả một người thân trong gia đình. - Tả một người bạn cùng lớp hoặc một người bạn ở gần nhà em. - Tả một ca sĩ đang biểu diễn. - Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích. GV hướng dẫn cho HS cách trình bày. + HS tiếp tục hoàn thiện bài làm của mình vào vở. HS đọc bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung. HS bình chọn bài hay nhất. - GV củng cố cách viết đoạn mở bài. 3. Củng cố, dặn dò - NX tiết học, khen cá nhân làm bài tốt . Về nhà ôn lại bài. NS : 3/1/2018 Ngày dạy: Thứ ba ngày 09 tháng 01 năm 2018 Lớp 5B: Buổi sáng TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU GHÉP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống như một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác. - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép và biết thêm vào một vế câu để tạo thành câu ghép. - Giáo dục học sinh áp dụng vào thực tế để dặt câu. II. CHUẨN BỊ - Bảng viết sẵn (phần nhận xét). Một số tờ giấy khổ A4 để HS làm BT 3 (phần Luyện tập). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *Hoạt động 1: Hình thành khái niệm ( Nhận xét ) - GV treo bảng phụ. - GV HD HS cách xác định cn- vn trong mỗi câu GV chốt lại - GV nêu câu hỏi 2,3 sgk - GV và cả lớp nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng. - Ghi nhớ: HD HS rút ra ghi nhớ. * Hoạt động 2: Luyện tập. Bài tập 1: GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài? - GV HD học sinh cách tìm câu ghép? Bài tập 2: Có thể tách được không? ví dụ? - GV phân tích thêm: để tách câu theo các vế của mỗi câu ... Bài tập 3: GV sử dụng bảng phụ học sinh làm vào vở - lên bảng chữa bài. - GV gợi hỏi: + mỗi vế trên đã đủ chủ ngữ, vị ngữ chưa? + Cần thêm ý gì vào? - Chốt kiến thức cần nhớ. - Một HS đọc. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Một HS đọc các từ viết bằng phấn màu trên bảng lớp. - Học sinh tìm các câu theo yêu cầu, nhận xét - bổ sung. a/ Câu đơn : b/Câu ghép : - HS phát biểu ý kiến. - 2-3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại. - Học sinh làm vào vở. - HS lên bảng trình bày. - Nhận xét chữa. 3. Củng cố dặn dò - Gv nêu thế nào là câu ghép? cho ví dụ? YC HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài. TIẾT 3 CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Viết đúng chính tả bài “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực”, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng bài tập các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ BT2,3. Vở BTTV5, tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước, làm BT 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động: * HĐ1 : Hướng dẫn HS viết chính tả - GV đọc toàn bài. + Em hãy nêu nội dung chính của bài ? + Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? - GV đọc bài. - GV đọc bài – lưu ý từ khó. HĐ2 : Chấm, chữa bài. - GV chấm 1 số bài trước lớp. Rút kinh nghiệm. * HĐ3 : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: Gọi HS đọc bài 2. - Tổ chức hoạt động nhóm đôi. - Gọi đại diện các nhóm chữa bài. Bài 3: Tiến hành tương tự + Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của VN. Trước lúc hi sinh, ông đã có câu nói khảng khái lưu danh muôn thuở: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.” +Các danh từ riêng, chài lưới, nổi dậy, khảng khái - HS nêu từ khó, HS viết bảng con (giấy nháp ) - HS viết vào vở. - HS soát lỗi. - HS đổi chéo bài soát lỗi. - Đọc, nêu yêu cầu của đề bài - Các nhóm thảo luận + Các chữ cái cần điền:gi, tr, d, g, r, gi, ng. - Nhóm khác bổ sung. + Các tiếng cần điền là: ra, giải, già, dành, hang, ngọc, trong, trong, rộng. 3. Củng cố, dặn dò - Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài - Về nhà luyện viết và kể câu chuyện Làm việc cho cả ba thời cho người thân nghe. TIẾT 4 TOÁN TIẾT 92: LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Học sinh biết tính diện tích hình thang. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau. - Giáo dục học sinh áp dụng vào thực tế. II. CHUẨN BỊ - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình thang? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động: * HD học sinh làm bài tập Bài 1: HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang và củng cố kĩ năng tính toán trên các số tự nhiên, số thập phân và phân số. HS làm vở nháp, lên bảng giải bài. - GV chú ý mỗi phần cần có câu trả lời cho chính xác. Bài 2: Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán. - GV yêu cầu HS suy nghĩ để nêu cách tính theo các bước: + Đáy bé và chiều cao của thửa ruộng? + Diện tích của thửa ruộng? +Từ đó tính số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó. - GV yêu cầu học sinh làm vở - lên bảng giải - nhận xét bổ sung. - GV chốt các bước giải: Tìm đáy bé của thửa ruộng- Tìm chiều cao của thửa ruộng-Tìm diện tích của thửa ruộng. Tìm số kg tóc thu hoạch được. Đáp số: 9675 kg Bài 3: GV quan sát về các hình và mối liên quan đến diện tích và chiều cao của mỗi hình. - Học sinh làm vở nháp để rút ra mối liên hệ của mỗi hình và cách so sánh diện tích của mỗi hình. a) Diện tích các hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau b) Diện tích các hình thang AMCD bằng diện tích hình chữ nhật ABCD 3. Củng cố, dặn dò - Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. Cho HS nhận biết, so sánh một số hình thang. Lớp 5B: Buổi chiều TIẾT 1 KHOA HỌC BÀI 37: DUNG DỊCH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nêu được một số ví dụ về dung dịch. - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dich bàng cách chưng cất. - Có ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ - Hình trang 76,77 SGK - Một ít đường (hoặc muối), nước số để nguộị một cốc (li) thủy tinh, thìa nhỏ cán dài . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cánh tạo ra một hỗn hợp. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động: * Hoạt động 1:Thực hành "Tạo ra dung dịch" Bước 1: Làm việc theo nhóm : - GV cho HS làm việc theo nhóm như hướg dẫn SGK . - Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? - Dung dịch là gì? - Kể tên một số dung dich mà bạn biết ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Rút ra kết luận SGK * Hoạt động 2: Thực hành Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch. - Kết luận: - Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất . - Trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiêm vụ. + Tạo ra một dung dịch đường (hoặc dung dịch muối). - HS thảo luận. - Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường (hoặc dung dịch muối), nếm thử. - Các nhóm nhận xét so sánh. - HS nêu. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt làm các công việc: - Đọc hướng dẫn thực hành strang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK. - HS làm thí nghiệm: úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. - Các thành viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa rồi rút ra nhận xét. So sánh với kết quả ban đầu. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và thảo luận kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác bổ xung - HS trả lời. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. TIẾT 2: ĐỊA LÍ CHÂU Á I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết được tên các châu lục, đại dương trên thế giới. - Nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á. - Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu Á. - Nêu được 1 số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Á. II. CHUẨN BỊ - Quả địa cầu, Bản đồ Tự nhiên châu Á, Tranh ảnh về 1 số cảnh thiên nhiên của châu Á. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động a) Vị trí địa lí-giới hạn * HĐ1: Làm việc nhóm đôi. - GV hướng dẫn HS đọc tên các châu lục và đại dương, mô tả vị trí giói hạn và nhận xét vị trí châu á. GV kết luận. * HĐ2: (Làm việc nhóm đôi) - So sánh diện tích Châu á với diện tích các châu lục khác? GV nhận xét, kết luận. b) Đặc điểm tự nhiên * HĐ3: (Làm việc cá nhân + nhóm) - GV chỉ các khu vực châu á trên bản đồ. - GV hướng dẫn HS hình thành biểu tượng rừng Tai-ga (Liên Bang Nga). - GV hướng dẫn HS nhận xét về thiên nhiên châu Á. * HĐ4: (Làm việc cá nhân + cả lớp) GV yêu cầu 2-3 HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng. GV kết luận về đặc điểm tự nhiên châu Á. - HS quan sát hình 1 SGK trả lời câu hỏi mục I SGK. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Một số HS chỉ vị trí,giới hạn của châu á trên bản đồ và quả địa cầu. - HS dựa vào bảng số liệu, NX diện tích châu á. - Một số nhóm báo cáo kết quả. - HS quan sát hình 3 + đọc chú giải, nêu tên các khu vực của châu á. - HS QS hình 2(a,b,c,d,e) và thực hiện yêu cầu tr 103. - Một số HS nêu KQ làm việc. - HS miêu tả cảnh rừng Tai-ga. - Một số HS nhắc lại. - HS quan sát hình 3, đọc chú giải thực hiện yêu cầu tr 104 ra nháp. - Một số HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng chỉ trên bản đồ. - HS theo dõi. 3. Củng cố, dặn dò: - GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học(105). - GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài sau: Châu Á. (Tiếp theo) TIẾT 3 : TOÁN* ÔN : DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố nội dung kiến thức về tính diện tích hình thang. - HS biết làm các bài toán đã cho. - Chăm chỉ, tích cực học tập. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết. - HS nêu lại quy tắc tính diện tích hình thang. - HS viết công thức tính diện tích hình thang. - HS khác nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính diện tích hình thang. Biết Độ dài 2 đáy lần lượt là 13cm và 6cm ; chiều cao 5cm Độ dài 2 đáy lần lượt là 20cm và 13cm ; chiều cao 8cm Bài 2: Tính diện tích hình thang. Biết a. Độ dài 2 đáy lần lượt là 4.5dm và 21cm ; chiều cao 0.8cm b. Độ dài 2 đáy lần lượt là 3.5dm và 1.8dm ; chiều cao 9cm Bài 3: Vẽ một hình thang và tự cho số đo các cạnh rồi tính diện tích hình thang đó. - HS làm bài cá nhân. - GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng. - GV cùng HS nhận xét, hoàn thiện bài tập. Bài 4 : Một hình thang có diện tích 184,5m2 và chiều cao 8,2m. Tính độ dài mỗi đáy biết đáy lớn bằng đáy bé. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học .Về nhà luyện tập tiếp. NS : 3/1/2018. Ngµy d¹y: Thø t ngµy 10 th¸ng 01 n¨m 2018 Lớp 5B: Buổi sáng TIẾT 1 TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiếp) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kich, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật. - Hiểu: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết trí ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. - Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ và lòng yêu nước. II . CHUẨN BỊ GV: Tranh minh hoạ III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi nhóm HS đọc bài phần 1,TLCH. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *HĐ1 :Luyện đọc đúng - GV đọc mẫu cả bài Viết lên bảng các từ khó - Gọi 1HS đọc bài - GV chia 2đoạn Đoạn 1:.lại còn say nóng nữa.. Đoạn 2: còn lại - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 * HĐ2:Tìm hiểu bài - GV cho HS đọc bài rồi trả lời các câu hỏi trong SGK, gợi HS tóm tắt ý chính. + Anh Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu nước. + Ý thức trách nhiệm của người công dân số 1 - Gợi HS nêu nội dung bài. Nội dung (cả 2 đoạn): Câu chuyện ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. * HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. - Y/c HS nêu cách đọc. - Luyện đọc theo nhóm 4. - Gọi HS đọc bài dưới hình thức phân vai. - Cả lớp đọc thầm theo - Luyện đọc từ khó: La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê hấp. - Giải nghĩa từ khó :súng thần công, hùng tâm tráng khí, Biển Đỏ, - Cả lớp đọc thầm theo +Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì thấy mình nhỏ bé.. +Anh Thành: không cam chịu, tin tưởng ở con đường mình đã chọn: ra nước ngoài để học cái mới “Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ có được không anh?” - Xoè 2 bàn tay ra :’’Tiền đây +..là NTT vì ý thức là công dân của 1 nướcVN độc lập ... Và đã thành công. - Lớp NX sửa sai. ý 2 mục I. - HS luyện đọc theo nhóm. - HS luyện đọc theo hình thức phân vai. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại nội dung bài học. GV NX tiết học. - Nhắc HS về nhà luyện đọc tiếp và có thể tập diễn kịch. TIẾT 3 KỂ CHUYỆN CHIẾC ĐỒNG HỒ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong sách; giọng kể tự nhiên, phối hợp cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: BH muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cán bộ cũng cần thiết, quan trọng; do dó, cần làm tốt việc được phân công - Lắng nghe, nhớ, kể lại chuyện. - Nghe bạn kể, NX và kể tiếp. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra bài. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * HĐ1: GV kể chuyện - GV kể chuyện Chiếc đồng hồ lần 1 - GV kể lần 2 * HĐ2: HS tập kể chuyện -Tổ chức hoạt động nhóm đôi - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp ( mỗi HS kể 2 tranh ) Gọi nhiều HS kể đoạn 3 Nội dung của đoạn 3 là gì? - Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện Nhóm khác có thể hỏi về nội dung,ý nghĩa câu chuyện - Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? - Ý nghĩa câu chuyện ? * HĐ 3: Liên hệ thực tế HS lắng nghe HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm Tập kể toàn bộ câu chuyện -BH trò chuyện với các cô chú cán bộ Nhóm khác NX +nội dung câu chuyện có đầy đủ không +giọng kể, nét mặt, cử chỉ. +sáng tạo -Bác Hồ - Nhắc nhở vai trò của mọi người . Bình bài hay nhất 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ý nghĩa của câu chuyện. NX tiết học. Về nhà kể chuyện cho người thân. TIẾT 4 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang, giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số %. - Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang, giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số %. - Vận dụng linh hoạt trong việc tính DT hình thang. II. CHUẨN BỊ GV: Hình vẽ BT2. II. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính diện tích hình thang, hình tam giác. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Ôn tập KT cần nhớ. + DT hình thang? + DT hình tam giác? * Hoạt động 2: HD HS làm BT. Bài 1: HS củng cố kĩ năng vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tam giác, củng cố kĩ năng tính toán trên các số thập phân và phân số. - GV đánh giá bài làm của HS. Bài 2: - HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang, HD HS vẽ và phân tích hình (hình vẽ tổng hợp) - GV gọi 1 HS khá, giỏi đọc kết quả. - Nhận xét, chữa bài làm của HS, HD cách trình bày bài khoa học, rõ ràng. Bài 3: GV yêu cầu 1 HS nêu hướng giải bài toán. GV KL cách giảI và y.c HS tự làm bài. - GV đánh giá bài làm của HS và nêu 1 cách giải Bài toán: Tìm DT mảnh vườn hình thang - Tìm DT trồng đu đủ - Tìm số cây đu đủ trồng được. Đáp số: a, 480 cây. b, 120 cây. - HS tự làm sau đó HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau. - Một vài HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét. - HS tự làm bài, trình bày bài. - HS khác nhận xét. - HS tự làm bài, trình bày bài. - HS khác nhận xét. - HS đọc cách giải. - Gợi trình bày nhiều cách giải khác nhau. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu kiến thức cần nhớ. - GV nhận xét tiết học. HD ôn bài và chuẩn bị bài: Hình tròn, đường tròn. NS : 4/1/2017. Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 11 th¸ng 01 n¨m 2018 Lớp 5B: Buổi sáng TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nhận biết được hai kiểu mở bài( trực tiếp và gián tiếp ) trong văn tả người. - Viết được đoạn văn mở bài theo kiểu trực tiếp cho bài văn tả người. - Có ý thức học tập tốt. II CHUẨN BỊ - Bảng phụ viết về 2 kiểu MB và BT 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động : * HD học sinh làm bài tập : Bài 1: Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ? Gợi ý: em định tả ai? tên gì? em có quan hệ với người đó ntn? em gặp gỡ hay quen biết trong trường hợp nào?.... Em chọn đề nào? - Thảo luận nhóm. Mỗi nhóm làm 1 phần. - Đại diện nhóm nêu kết quả. - Nhiều HS đọc nối tiếp và cho biết làm theo cách nào. Lớp đọc thầm theo. ... cách MB có gì khác nhau? Cả lớp đọc thầm lần 2. a)..giới thiệu trực tiếp người định tả(MB trực tiếp) b)giới thiệu hoàn cảnh, sau đó giới thiệu bác nông dân đang cày ruộng (giới thiệu gián tiếp) +Viết đoạn MB theo 2 cách trên VD: .. Nhóm khác NX, bổ sung. +Nội dung +Câu từ 3. Củng cố, dặn dò -Nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài. -Về nhà hoàn thành tiếp đoạn văn. Chuẩn bị dựng đoạn kết bài. TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nắm được các cách nối các vế của câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế của câu ghép không dùng từ nối. - Rèn luyện cho học sinh cách phân biệt và cách sử dụng nối kết các vế câu ghép bằng các quan hệ từ, các dấu. - Giáo dục học sinh áp dụng vào thực tế để viết và sử dụng các vế câu ghép cho đúng ngữ pháp. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ chép phần nhận xét, BT1. Giấy tô ki và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu ghép? Lấy ví dụ về câu ghép? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Phần nhận xét. GV sử dụng bảng phụ chép phần nhận xét + Tìm các vế của câu ghép? + Quan sát cách nối các vế của mỗi câu ntn? + Nêu cụ thể các câu vế nối vế của mỗi câu?... - GV nhận xét bổ sung : Các vế của câu ghép thường nối bằng dấu , ; : hoặc quan hệ từ ... * Hoạt động 2:Phần ghi nhớ (sgk) *Hoạt động 3: Luyện tập. Bài tập 1: Sử dụng BP chép ND bài 1. - GV nêu yêu cầu của bài? xác định câu ghép hình thức nối các vế? + Qua bài tập em cho biết có mấy hình thức nối các vế câu trong câu ghép? Bài tập 2 : GV mời 2 HS nêu yêu cầu của bài? - GV hd học sinh làm bài vào vở nháp - yêu cầu 3 học sinh làm vào giấy tô ki . - GV yêu cầu lớp NX bài, GV bổ sung. + Qua bài em thấy tác dụng khi dùng cách nối các vế câu ghép ntn? Khi viết văn bản cần chú ý khi dùng câu ghép, cách nối các vế câu ghép cho văn bản hay và đảm bảo yêu cầu .... - Học sinh làm bài phần nhận xét bảng phụ. - Học sinh làm vở nháp - phát biểu ý kiến. - Học sinh trả lời - có câu dùng bằng dấu, có câu dùng bằng quan hệ từ. - Học sinh nêu ghi nhớ sgk. - Học sinh đọc bài - làm bài vở nháp - lên bảng trình bày. - Học sinh trả lời - nhận xét bài theo ND phần ghi nhớ. - HS đọc và nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm vở nháp - lên bảng trình bày tờ giấy tô ki. - Nhận xét, chốt ý đúng. - Học sinh đọc bài làm. - HS tự tóm tắt ND KT cần nhớ. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu cách nối các vế câu ghép? VN ôn bài, chuẩn bị bài sau: MRVT Công dân. TIẾT 4 TOÁN TIẾT 94: HÌNH TRÒN VÀ ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_19_nam_hoc_2017_2018_tra.doc