Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Bieỏt ủoùc ủuựng ngửừ ủieọu baỷn kũch, phaõn bieọt ủửụùc lụứi taực giaỷ vụựi lụứi nhaõn vaọt (anh Thaứnh, anh Leõ).

- Hieồu ủửụùc taõm traùng day dửựt traờn trụỷ tỡm ủửụứng cửựu nửụực cuỷa Nguyeón Taỏt Thaứnh. TL ủửụùc caực caõu hoỷi : 1,2,3 (Khoõng caàn giaỷi thớch lớ do ).

- GD lòng yêu nước.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ; ảnh chụp thành phố Sài Gòn ở 2 thời kì. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch .

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra bài.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động

*HĐ1 :Luyện đọc đúng

- GV đọc mẫu cả bài

- Ghi các từ khó lên bảng:

- GV chia 3đoạn

+ Đoạn 1: .vậy anh vào Sài Gòn làm gì?

+ Đoạn 2: ở Sài Gòn này nữa

+ Đoạn 3: còn lại

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )

1-2 HS đọc toàn bộ bài

*HĐ2:Tìm hiểu bài:

- Câu 1 SGK ?

- Câu 2SGK ?

- Câu 3SGK ?

- Câu 4SGK ?

- HS nờu nội dung bài:Hieồu ủửụùc taõm traùng day dửựt traờn trụỷ tỡm ủửụứng cửựu nửụực cuỷa Nguyeón Taỏt Thaứnh.

*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch .

- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc

- Thi đọc đoạn

- Luyện đọc theo nhóm

- Gọi HS đọc bài theo hình thức phân vai

- Em hãy nêu ý chính của bài ? - Cả lớp đọc thầm theo

- HS theo dõi.

- Luyện đọc từ khó: Sa-xơ-lu Lô-ba, giám quốc, Phú Lãng Sa, phắc tuya,

- Giải nghĩa từ khó : Sa-xơ-lu Lô-ba, giám quốc, Phú Lãng Sa, phắc tuya, đốc học, đèn toạ đăng,

- HS hoạt động theo nhóm

Cả lớp đọc thầm theo

+.tìm việc làm ở Sài Gòn.

+.các câu nói của anh Thành đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan tới vấn đề cứu dân cứu nước:

- Chúng ta là đồng bào

 đồng bào không?

 - Vì anh với tôi

 .công dân nước Việt

+Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm nhưng Thành không nói đến chuyện đó.

+Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là 2 lần đối thoại .

“Từ đầu nghĩ đến đồng bào không ?”

- Lớp NX sửa sai.

- HS nêu và liên hệ thực tế.

 

doc20 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu cầu bài tập 
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp NX, bổ sung.
- Học sinh trao đổi theo nhóm đôi các gợi ý.
- Học sinh trình bày trước lớp
3. Củng cố dặn dò: - HS nêu bài học. Chuẩn bị bài sau. 
Tiết 3: LUYỆN VIẾT 
 Bài 19: bài ca xuân 68
I. Mục đích yêu cầu
- HS dựa vào bài mẫu viết bài: Bài ca Xuân 68
- Rèn kĩ năng viết chữ đúng cỡ, đúng chính tả và đúng tốc độ; trình bày sạch đẹp, khoa học.
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. chuẩn bị
- Vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: HS viết
- gió, nổi lên, luồng, giận dữ, hò reo, trốn, rít lên, Hàn Thế Du.
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Tìm hiểu bài viết
- GV đọc mẫu bài viết.
- HS đọc lại bài.
- GV gợi ý cho HS nêu nội dung bài viết.
- HS nêu và tập viết một số từ khó trên bảng, lớp viết nháp:
+ Từ khó: giải phóng quân, lịch sử, chàng trai, dây ná, chông, giặc; Anh, Thạch Sanh, Mỹ
- HS tập phát âm những từ khó.
- GV nhận xét chung.
*HĐ2: Thực hành
- GV lưu ý HS cách trình bày bài viết.
- GV nhắc HS dựa vào cách trình bày bài mẫu để trình bày và viết như mẫu.
- Yêu cầu HS viết đúng cỡ chữ quy định, đúng khoảng cách .
- HS thực hành viết bài
- GV theo dõi uốn nắn.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu nội dung bài. GV nhận xét tiết học.
	Ngày soạn 28.12.2016. 
	 Ngày dạy: Thứ ba ngày 03 tháng 1 năm 2017 
Buổi sáng:
Tiết 1: Luyện từ và câu
Câu ghép
I. Mục đích yêu cầu
- Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
- Nhận biết câu ghép trong đoạn văn, XĐ các vế trong câu ghép; đặt được câu ghép.
- Naộm sụ lửụùc khaựi nieọm caõu gheựp laứ caõu do nhieàu veỏ caõu gheựp laùi; moói veỏ caõu gheựp thửụứng coự caỏu taùo gioỏng 1 cau ủụn vaứ theồ hieọn 1 yự coự quan heọ chaởt cheừ vụựi yự cuỷa nhửừng veỏ caõu khaực (NG ghi nhụự).
- Nhaọn bieỏt ủửụùc caõu gheựp, xaực ủũnh ủửụùc caực veỏ caõu trong caõu gheựp (BT1, muùc III);theõm ủửụùc 1 veự caõu vaứo choó troỏng ủeồ taùo thaứnh caõu gheựp (BT3).
- Có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ BT1.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- HS làm BT2- 4-tiết LTVC trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. 
Câu 1: GV treo bảng phụ, HS lên đánh thứ tự câu (4 câu ).
Câu 2a: Câu nào có nhiều cụm CV bình đẳng với nhau?
Câu 3: Thế nào là câu ghép? - rút ra KL 1/ SGK.
- GV: nối các vế đó thành câu ghép thì ý giữa các vế có quan hệ chặt chẽ với nhau - rút ra KL 2/ SGK.
*HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập; Lớp đọc thầm theo.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. 
- Củng cố cho HS về câu ghép.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài. 
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày, HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố cho HS về quan hệ chặt chẽ của vế câu ghép.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày, HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố cho HS về câu ghép.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 2: Chính tả ( Nghe-viết)
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực 
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng chính tả bài: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực; Làm đúng bài tập các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Nghe-vieỏt ủuựng baứi CT ; trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực baứi vaờn xuoõi.
- Laứm ủửụùc BT2,BT3 a/b,hoaởc BT CTphửụng ngửừ do GV soaùn.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng tốc độ, trình bày đúng, đẹp bài viết. 
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ cho BT2.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết:
- GV đọc đoạn sẽ viết chính tả bài: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. 
- GV cho HS nhận xét chính tả:
+ HS: Trong bài có chữ nào cần viết hoa? Vì sao? 
+ HS: Nêu nội dung bài viết? (Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của VN. Trước lúc hi sinh, ông đã có câu nói khảng khái lưu danh muôn thuở: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.”).
- GV HD luyện viết chữ khó:
+ HS nêu một số tiếng khó trong bài: chài lưới, nổi dậy, khảng khái,
+ HS: phân tích cách viết. 
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi, HS đổi vở kiểm tra chéo.
- GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: - GV treo bảng phụ.
- 1HS đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài. HS nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng: các chữ cái cần điền: gi, tr, d, g, r, gi, ng.
- HS phát âm lại từ vừa điền.
Bài 3: - 1HS đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài.
- HS hoạt động nhóm đôi: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên. 
- GV chốt lời giải đúng: các tiếng cần điền là: ra, giải,già, dành, hang, ngọc, trong, trong, rộng.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài học, liên hệ.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại những chữ khó.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
Tiết 92: Luyện tập 
I. Mục đích yêu cầu 
- Củng cố cho HS kiến thức về diện tích hình thang.
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau.
- Bieỏt tớnh dieọn tớch hỡnh thang.
Ghi chuự : Baứi 1 ; baứi 3 a
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị 
- Phấn màu. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu công thức tính diện tích hình thang.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nêu công thức tính diện tích hình thang.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở, vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV nhấn mạnh cách tính diện tích hình thang. 
*HĐ2: Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS suy nghĩ để nêu cách tính theo các bước.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV nhấn mạnh cách tính diện tích hình thang. 
*HĐ3: Bài 3: Bảng phụ
- Gọi HS đọc, phân tích bài toán.
- HS quan sát, tóm tắt và giải bài toán vào vở: HS làm phần a; HS làm cả bài. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh cách giải bài toán liên quan đến tính diện tích hình thang. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
 Ngày soạn: 28.12.2016
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 04 tháng 1 năm 2017
Sỏng: 
Tiết 1 : TẬP ĐỌC 
Người công dân số Một (tiếp)
I. mục đích yêu cầu 
- Biết đọc đúng, trôi chảy, lưu loát toàn bài, thể hiện giọng đọc của các nhân vật (anh Thành, anh Lê..), đúng ngữ điệu; Biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng yêu nước tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
- GDHS lòng yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc. 
- Bảng phụ viết sẵn câu văn dài cần HD luyện đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi/SGK nội dung phần 1.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: SD tranh minh hoạ.
b. Các hoạt động
*HĐ1: Luyện đọc đúng 
- GV đọc diễn cảm đoạn trích, HS theo dõi.
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó (La- tút- sơ Tơ - rê - vin, A - lê - hấp,...).
- 3 - 4 HS tiếp nối nhau đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp ( kết hợp giải thích từ ).
- GV kết hợp sửa lỗi và giúp HS hiểu các từ được chú giải, có thể giải thích thêm một số từ HS chưa hiểu.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*HĐ2:Tìm hiểu bài 
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung bài. 
- HD HS tìm hiểu câu hỏi SGK.
- Chú ý câu hỏi: "Người công dân số Một " trong đoạn kịch là ai ? Vì sao lại gọi như vậy ? 
- GV tóm tắt ý chính và ghi bảng. 
- Liên hệ giáo dục HS.
- HS nờu nội dung bài: Ca ngợi lòng yêu nước tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
- HS nhắc lại.
*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS đọc phân vai.
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 1-2: Chú ý thể hiện đúng tâm trạng từng nhân vật.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. 
Tiết 2: kể chuyện 
 Chiếc đồng hồ
I. mục đích yêu cầu: 
- Keồ ủửụùc tửứng ủoaùn vaứ toaứn boọ caõu chuyeọn dửùa vaứo tranh minh hoaù trong SGK; keỷ ủuựng vaứ ủaày ủuỷ ND caõu chuyeọn.
- Hiểu, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: BH muốn khuyên cán bộ : nhiệm vụ nào của cán bộ cũng cần thiết, quan trọng; do dó, cần làm tốt việc được phân công
- Lắng nghe, nhớ, kể lại chuyện.
- Nghe bạn kể , NX và kể tiếp
II. chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy kể 2 đoạn của câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai mà em thích nhất.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động:
* HĐ1: GV kể chuyện
- GV kể chuyện Chiếc đồng hồ lần 1
- GV kể lần 2
* HĐ2: HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
( mỗi HS kể 2 tranh )
- Gọi nhiều HS kể đoạn 3
- Nội dung của đoạn 3 là gì?
- Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện 
- Nhóm khác có thể hỏi về nội dung,ý nghĩa câu chuyện
- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
- ý nghĩa câu chuyện ?BH muốn khuyên cán bộ : nhiệm vụ nào của cán bộ cũng cần thiết, quan trọng; do dó, cần làm tốt việc được phân công. 
* HĐ 3: Liên hệ thực tế 
HS lắng nghe
HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ 
Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm 
Tập kể toàn bộ câu chuyện
- BH trò chuyện với các cô chú cán bộ
Nhóm khác NX
+nội dung câu chuyện có đầy đủ không
+giọng kể, nét mặt, cử chỉ.
+sáng tạo
- Bác Hồ
- Nhắc nhở vai trò của mọi người .
Bình bài hay nhất
- HS nhắc lại.
3. Củng cố ,dặn dò
- HS nêu lại ý nghĩa của câu chuyện.
- NX tiết học . Về nhà kể chuyện cho người thân.
Tiết 3 Toán
Tiết 93: Luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu 
- Bieỏt tớnh dieọn tớch hỡnh tam giaực vuoõng, hỡnh thang.
- Giaỷi toaựn lieõn quan ủeỏn dieọn tớch vaứ tổ soỏ phaàn traờm.Baứi 1 ; baứi2
- Rèn kĩ năng thực hành vận dụng thành thạo các công thức vào làm bài tập.
- HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ cho bài 2.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS nêu cách tính diện tích hình thang?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nêu cách tính diện tích tam giác vuông khi biết 2 cạnh góc vuông.
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng làm, giải thích rõ cách làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố kĩ năng vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tam giác và kĩ năng tính toán trên số thập phân và phân số.
*HĐ2: Bài 2: -- Bảng phụ cho bài 2.
 GV minh hoạ hình vẽ.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, HS phân tích yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân: vận dụng công thức vào tính diện tích thang.
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố cách tính diện tích thang.
*HĐ3: Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập phân tích yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm và diện tích hình tam giác.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài.
- NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiết 94.
 Ngày soạn: 29.12.2016
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 05 tháng 1 năm 2017
Buổi sáng:
Tiết 1: tập làm văn
Luyện tập tả người
(Dựng đoạn mở bài)
i. mục đích yêu cầu: 	
- Nhaọn bieỏt ủửụùc 2 kieồu mụỷ baứi (trửùc tieỏp vaứ giaựn tieỏp) trong baứi vaờn taỷ ngửụứi (BT1)
-Vieỏt ủửụùc ủoaùn mụỷ baứi theo kieồu mụỷ baứi cho 2 trong 5 ủeà ụỷ BT2.
- Có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ viết về 2 kiểu MB và BT 2.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu cấu trúc của bài văn tả người? 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Hướng dẫn HS thực hành:
Bài 1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ?
- Gợi ý: em định tả ai? tên gì? em có quan hệ với người đó ntn? em gặp gỡ hay quen biết trong trường hợp nào?....
- Em chọn đề nào?
- Thảo luận nhóm.
- Mỗi nhóm làm 1 phần.
- Đại diện nhóm nêu kết quả .
- Nhiều HS đọc nối tiếp và cho biết làm theo cách nào.
Lớp đọc thầm theo.
+cách MB có gì khác nhau ?
Cả lớp đọc thầm lần 2
a)..giới thiệu trực tiếp người định tả(MB trực tiếp)
b)giới thiệu hoàn cảnh, sau đó giới thiệu bác nông dân đang cày ruộng (giới thiệu gián tiếp) 
+Viết đoạn MB theo 2 cách trên
VD:
Nhóm khác NX, bổ sung.
+Nội dung 
+Câu từ 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài.
- Về nhà hoàn thành tiếp đoạn văn . Chuẩn bị dựng đoạn kết bài.
Tiết 2 
 khoa học 
Sự biến đổi hóa học
I. Mục đích yêu cầu
- Neõu ủửụùc 1 soỏ vớ duù veà bieỏn ủoồi hoaự hoùc xaỷy ra do taực duùng cuỷa nhieọt hoaởc taực duùng cuỷa aựnh saựng.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học.
- Rèn kĩ năng quản lý thời gian trong quá trình thí nghiệm; Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành làm thí nghiệm (của trò chơi).
- Ham tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị 
- Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK.
- Giá đỡ, ống nghiệm (hộp lon sữa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến; Một ít đường kính trắng.
- Phiếu học tập.
III. các Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
- Dung dịch là gì ? Để tạo ra dung dịch cần có điều kiện gì ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ 1: Thí nghiệm
+Bước 1: Làm việc theo nhóm 
ã Thí nghiệm 1: Đốt cháy một tờ giấy 
- Mô tả hiện tượng xảy ra .
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
ã Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa (cho đường vào ống nghiệm hoặc lon sữa bò, đung trên ngọn lửa đèn cồn).
- Mô tả hiện tượng xảy ra
- Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ? 
- Hòa tan đường vào nước, ta được gì ?
- Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì?
- Như vậy đường và nước có bị biến đổi thành chất khác khi hòa tan vào nhau thành dung dịch không ?)
+Bước 2: Làm việc cả lớp
- Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên được gọi là gì ?
- Sự biến đổi hóa học là gì ? 
- Kết luận: Hiện tượng bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên 
được gọi là sự biến dổi hóa học. Nói cách khác, sự biến đổi hóa học đó là sự biến đổi từ chất này sang chất khác.
* HĐ 2: Thảo luận
+Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
- Trường hợp nào là sự biến đổi lí học ? Tại sao bạn kết luận như vậy ?
+Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
Không đến gần các hố đá vôi đang tôi, vì nó tỏa nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu bài học, liên hệ. GV nhận xét tiết học. GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Toán 
Tiết 94: Hình tròn . đường tròn
i. mục đích yêu cầu
- Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn .Bài 1,2
- Rèn kĩ năng vẽ hình.
- Giáo dục ý thức cẩn thận, sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
- GV chuẩn bị bảng phụ; HS chuẩn bị thước kẻ, compa
III. các Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Chuẩn bị dụng cụ
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động:
* HĐ1: Giới thiệu về hình tròn, đường tròn
- GV đưa ra 1 tấm bìa hình tròn.
- GV dùng compa vẽ trên bảng 1 hình tròn.
- GV giới thiệu cách tạo dựng 1 bán kính. hình tròn.
- GV giới thiệu tiếp về cách tạo dựng một đường kính của hình tròn.
* HĐ2: Thực hành
Bài 1 và bài 2
- Rèn kĩ năng sử dụng compa để vẽ hình tròn
Bài 3: 
- Rèn kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và 2 nửa đường tròn.
- HS dùng com pa vẽ trên giấy 1 hình tròn
- HS tìm tòi phát hiện đặc điểm của hình tròn.
- HS làm bài.
- HS vẽ trao đổi chéo.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách vẽ hình tròn. Vẽ minh họa.
Buổi chiều:	 
Tiết 1 Luyện từ và câu 
Cách nối các vế câu ghép
I. Mục đích yêu cầu:
- Naộm ủửụùc caựch noỏi caực veỏ caõu gheựp baống caực quan heọ tửứ vaứ noỏi caực veỏ caõu gheựp khoõng duứng tửứ noỏi (ND ghi nhụự ).
- Nhaọn bieỏt ủửụùc caõu gheựp trong ủoaùn vaờn (BT1, muùc III);vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn theo yeõu caàu cuỷa BT2.
- Ham học tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
- Từ điển TV,VBTTV
- Bảng phụ cho BT2
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
- HS nhắc lại ghi nhớ về câu ghép 
2.Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
b. Các hoạt động.
*HĐ1: Hình thành khái niệm 
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số1, xác định yêu cầu của bài ?
- Thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm nêu kết quả 
- Lớp NX, GV chốt đáp án đúng.
Bài 2:
- HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày
- GV kết luận –rút ra phần ghi nhớ SGK
*HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
(GV treo bảng phụ )
- Tổ chức hoạt động nhóm 2.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Bài 2:
- Sau khi XĐ y/c của đề bài
- HS làm việc cá nhân
- HS viết được ít nhất 5- 7 câu trong đó có ít nhất 2 câu ghép.
- Gọi HS trình bày
3.củng cố ,dặn dò
- Nhắc lại phần ghi nhớ
- NX tiết học
- Tiếp tục hoàn thành đoạn văn .
- Lớp đọc thầm theo
- Cả lớp đọc thầm lần 2
+tìm các vế trong câu ghép 
a)Súng kíp của ta mới bắn một phát/ thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát.
.
+..nối bằng từ thì hoặc dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy.
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
.
- HS làm VBT/ 3 HS nối tiếp chữa bảng.
+đoạn a có 1 câu ghép , với 4 vế câu 
+đoạn b có 1 câu ghép , .3
+đoạn c có 1 câu ghép , .3
+ Các quan hệ từ : thì , rồi 
- Nhóm khác NX, bổ sung
+Viết đoạn văn ..có câu ghép 
+ chỉ ra cách nối các vế câu
- Lớp NX,bổ sung
- Bình bài hay nhất
- 2 HS nêu.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT * 
Ltvc: Luyện tập về Câu ghép
I. Mục đích yêu cầu
- Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
- Nhận biết câu ghép trong đoạn văn, XĐ các vế trong câu ghép; đặt được câu ghép.
- Có ý thức dùng đúng câu khi giao tiếp. 
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi bài tập được GV hệ thống.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bi: 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập
- GV đưa ra một số câu hỏi về các từ loại và yêu cầu HS trả lời về:
+ Thế nào là từ ghép? Lấy ví dụ.
+ Thế nào là câu ghép? Lấy ví dụ.
- GV nhận xét .
*HĐ2: Luyện tập 
Bài 1: Xác định các câu ghép trong bài đọc: Tuyên ngôn độc lập ( TV 5 - T 1)
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi. 
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu em vừa tìm được.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Tổ chức cho HS làm miệng.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3: 
	Em hãy đặt 3 câu ghép nói về hoạt động của các bạn HS trong giờ ra chơi. 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_19_nam_hoc_2016_2017_pha.doc
Giáo án liên quan