Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 16 - Năm học 2016-2017 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến; Vai trò của hậu phương trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
II. CHUẨN BỊ: - Hình /SGK; Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời:
+ Vì sao ta mở chiến dịch thu - đông 1950 ?
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng thu - đông 1950 ?
- GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ1: (Làm việc theo nhóm)
- GV chia lớp làm 3 nhóm, cho HS đọc SGK, quan sát tranh, thảo luận và trả lời.
+ Nhóm1: Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
+ Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng diễn ra vào thời gian nào ?
+ Đại hội đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam ? Điều kiện để hoàn thành nhiêm vụ ấy là gì ?
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu trong toàn quốc .
+ Đại hội diễn ra trong bối cảnh nào ?
Kiểm tra bài cũ: - Tại sao những người phụ nữ đáng được kính trọng? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * HĐ1: Tìm hiểu tranh tình huống. - Giáo viên kết luận. * HĐ2: Làm bài tập 1 - Giáo viên chia lớp nhóm 4, học sinh thảo luận nhóm. - Giáo viên kết luận. * HĐ3: Bày tỏ thái độ - Giáo viên nêu lần lượt từng ý kiến. - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích rõ lí do. - Giáo viên kết luận từng nội dung. - Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa. - Học sinh quan sát 2 tranh và thảo luận nhóm đôi câu hỏi dưới tranh. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung hay nêu ý kiến khác. - Học sinh dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Tiết 3: Luyện viết Luyện viết bài 16 (quyển 1) I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh viết và trình bày đúng bài 16 ( quyển 1 ). - Rèn kĩ năng viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, kĩ thuật chữ và cách trình bày bài. - Học sinh có ý thức luyện viết. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài viết tuần trước. 2. Các hoạt động: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện viết. - GV đọc bài viết. - GV hướng dẫn HS cách viết và trình bày bài viết. - Nêu cách trình bày bài viết? - Nhắc tư thế ngồi viết. * Hoạt động2: Thực hành - GV cho học sinh thực hành luyện viết. - GV quan sát và hướng dẫn học sinh cách viết (nếu cần ). - GV thu một số vở chấm và nhận xét. - Đọc thầm lại bài viết. - HS nêu cách viết, trình bày bài và luyện viết ra vở nháp - HS viết bài. - HS đổi vở , soát lỗi lẫn nhau. 3. Củng cố dặn dò: - Đánh giá nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. NS : 30/11/2016. Ngày dạy: Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2016 Lớp 4 B: Buổi sáng Tiết 1: luyện từ và câu mở rộng vốn từ : đồ chơi, trò chơi i. mục đích yêu cầu: - HS biết được một số trò chơi rèn luyện với sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người. - HS hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm; Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể. - Học sinh chơi những trò chơi có lợi. II. Chuẩn bị: - Phấn màu. iii. các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi một HS lên bảng làm bài1, một HS lên bảng làm bài 2 tiết trước. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1 : Ôn tập - HS nêu tên một số trò chơi mà em biết. * Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS thảo luận trong nhóm nội dung bài tập. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. - GV nhấn mạnh một số trò chơi: + Trò chơi rèn luyện sức mạnh. + Trò chơi rèn luyện sự khéo léo. + Trò chơi rèn luyện trí tuệ. Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài tập. - HS báo cáo kết quả làm việc. - HS nhận xét, bổ sung. - GV đưa ra kết luận. - Một số HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ theo yêu cầu của bài. Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn . - GV nhắc HS: + Chú ý phát biểu thành tình huống đầy đủ. + Có tình huống HS K, G có thể dùng 1, 2 thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn. - HS tiếp nối nhau trình bày kết quả. - Lớp nhận xét, GV đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà sưu tầm các câu tục ngữ, thành ngữ theo nội dung bài 3. Tiết 2: chính tả ( nghe -viết ) kéo co I. Mục đích yêu cầu: - HS nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài Kéo co. - HS tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi ( hoặc có vần ất / ấc ) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho . - Rèn cho HS viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II. chuẩn bị: - Phấn màu. - Bảng phụ ghi nội dung bài 2a. iii. các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 HS lên làm bài tập 3 tiết trước. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt. b. Các hoạt động * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe-viết - GV đọc 1 đoạn văn cần nghe - viết trong bài Kéo co. - HS đọc thầm lại đoạn văn. - HS nêu cách viết một số từ khó, cách trình bày đoạn văn. - GV yêu cầu HS Y, HS hay mắc lỗi chính tả phân tích kĩ cách viết các từ khó, dễ lẫn để các em tránh viết sai. - GV đọc từng câu hoặc một bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. - GV đọc cho HS soát lại bài. HS K, G đổi vở soát lỗi. - GV chấm 7- 10 bài. Nhận xét chung . * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả . Bài tập 2 ( lựa chọn ): - GV nêu yêu cầu của bài tập, HS làm phần a. - GV treo bảng phụ, HS đọc thầm câu văn rồi trao đổi cặp đôi và làm vào vở. - GV tổ chức cho HS chữa bài bằng cách cho HS chơi thi tiếp sức. - Đại diện từng nhóm đọc lại những từ nhóm mình vừa tìm được. - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà xem kại bài tập 2, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết. Tiết 3: Toán Tiết 77. Thương có chữ số 0 I. Mục đích yêu cầu: - HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp thương có chữ số 0. - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp thương có chữ số 0. - Giáo dục HS chăm chỉ học tập. ii. Chuẩn bị: - Phấn màu. iii. Các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: KT vở bài tập của HS. 2. Bài mới a . Giới thiệu bài b. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị . - GV nêu và ghi bảng 9450 : 35 = ? - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính kết quả. - GV vừa tính vừa nêu miệng như SGK. - GV chú ý HS : ở lần chia thứ ba có 0 chia cho 35 được 0, phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba của thương . * Hoạt động 2 : Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục - GV nêu và ghi bảng 2448 : 24 = ? - HS đặt tính, thực hiện phép tính từ trái sang phải . - Lớp nhận xét, sửa sai ( nếu có ). - GV chú ý HS: ở lần chia thứ hai có 4 chia 24 được 0, phải viết 0 vào vị trí thứ hai của thương . * Hoạt động 3 : Luyện tập Bài 1:( dòng 1,2 ) - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự làm bài vào vở - Gọi 3 em lên bảng làm bài. - HS nhận xét. GV chữa bài trên bảng, nhấn mạnh cách làm. Bài 2: - HS đọc đề của bài tập. - GV cùng HS phân tích bài toán; HS tự tóm tắt bài toán. - Cho HS tự làm bài vào vở. Gọi 1 em lên bảng làm bài. - HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Cho HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. - GV chữa bài và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. NS : 30/11/2016. Ngày dạy: Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2016 Lớp 4 A: Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc trong quán ăn “ba cá bống” I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - ý thức học tập tốt để trở thành những người công dân có ích cho XH. II. chuẩn bị: GV: - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa. - Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy, học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Kéo co trả lời câu hỏi 3, 4 trong SGK. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: *Hoạt động 1 : HD luyện đọc. - Một học sinh đọc phần giới thiệu truyện. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lượt. - GV kết hợp giúp HS đọc những tên riêng người nước ngoài, hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài. - Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. * Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài - HS đọc thầm phần giới thiệu truyện và trả lời câu hỏi: + Bu- ra- ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba ? - HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật ? - HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi : + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào ? + Tìm những chi tiết trong bài mà em cho là ngộ nghĩnh và lí thú . + Truyện nói lên điều gì ? * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - HS đọc phân vai. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: "Cáo lễ phép ngả ... nhanh như mũi tên" - HS luyện đọc. Lớp nhận xét, giáo viên đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc lại bai và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: kể chuyện Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia i. mục đích yêu cầu: - Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. - Yêu thích môn học. ii. chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi 3 cách xây dựng cốt truyện. iii. các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 1, 2 HS kể lại 1 câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc có những con vật gần gũi với trẻ em. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: HD HS kể chuyện. a) HD HS phân tích đề. - HS đọc đề bài trong sách giáo khoa. - GV viết đề bài lên bảng, gạch chân dưới nhừng từ ngữ quan trọng, HS xác định yêu cầu đề. b) Gợi ý kể chuyện - 3 HS nối tiếp nhau đọc3 gợi ý. - GV nhắc HS chú ý lựa chọn 1 trong 3 hướng, khi kể nên xưng hô “tôi” - Một số HS nối tiếp nói về hướng xây dựng cốt truyện của mình. * Hoạt động 1 : Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện a) Kể chuyện theo cặp - Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi. - GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý . b) Thi kể chuyện trước lớp - Hai, ba HS nối tiếp nhau kể trước lớp. - Mỗi em kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi của thầy cô, bạn bè - Cả lớp bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất, có câu chuyện hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dăn HS xem trước nội dung bài kể chuyện “Một phát minh nho nhỏ“ Tiết 3: toán t78: Chia cho số có 3 chữ số i. mục đích yêu cầu : - Giúp HS biết cách thực hiện chia số có bốn chữ số cho số có 3 chữ số. - Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư). Bài 1 (a), bài 2 (b) - Tính chính xác và yêu thích môn học. ii. chuẩn bị: GV: Phấn màu ghi các bước chia của phép tính mẫu. iii. các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra VBT của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hình thành kiến thức. a) Trường hợp chia hết. 1944: 162 = - GV đặt tính - Thực hiện phép tính. Phấn màu ghi các bước chia của phép tính mẫu. GV giúp HS tập ước lượng tìm thương cho mỗi lần chia. Chẳng hạn : 194 :162 =? Có thể lấy 1 chia cho 1 được 1 326:162 =? Có thể lấy 3 chia cho 1 được 3. Nhưng vì 162 x 3 = 486, mà 486> 324 nên lấy 3 chia cho 1 được 2. b) Trường hợp chia có dư 8469 : 241 = Làm tương tự như trên. * Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 (a) : - HS nêu yêu cầu Gọi 4 HS lên bảng làm bài. - Cho HS chữa bài trên bảng. Bài 2 (b): - Cho HS nêu yêu cầu bài. - HS tự làm bài vào vở theo yêu cầu. - GV chấm và chữa bài. Bài3: HS đọc đề bài, HS nêu cách giải bài toán. - GV gọi một HS lên bảng giải. - Cho HS chữa bài trên bảng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Lớp 5 B: Buổi chiều Tiết 1: Địa lí bàI 16: ôn tập I . Mục đích yêu cầu: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt . II. Chuẩn bị: - Bản đồ trống Việt Nam. III. Các hoạt độngdạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thương mại gồm có những hoạt động nào? - Nêu những điều kiện để phát triển nghành du lịch nước ta? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động: * Hướng dẫn ôn tập Bài tập 1: Làm việc cá nhân. - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố ở đâu? Các dân tộc ít người sông ở đâu? - GV hướng dẫn HS yếu. GV kết luận. Bài tập 2: Làm việc cá nhân. - GV chốt câu trả lời đúng. Bài tập 3: Làm việc theo cặp. GV nhận xét. Bài tập 4: Làm việc cả lớp. - GV hướng dẫn lớp nhận xét. - HS làm việc cá nhân ra nháp. - Một số HS trình bày về dân cư, phân bố dân cư... - Một số HS chỉ trên bản đồ sự phân bố dân cư. - Lớp nhận xét. - HS dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. - HS báo cáo kết quả. - Một số HS chỉ bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn. - HS nói cho nhau nghe về các sân bay, các thành phố có cảng biển lớn. - Một số nhóm nêu kết quả và chỉ trên bản đồ. - Một số HS chỉ trên bản đồ đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A và nêu tên nơi nó đã đi qua. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài 17. Tiết 2: Khoa học Bài 31: Chất dẻo I. Mục đích yêu cầu: - nhận biết được một số tính chất của chất dẻo. - Nêu một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. - Có ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng. II. chuẩn bị: - Hình trang 64, 65 SGK. - Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo ma, ống nhựa,...) III. các Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất và công dụng của cao su? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát + Mục tiêu: Giúp HS nói được về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm . Bước 2: Làm việc cả lớp . * Hoạt động 2: Thực hành sử lý thông tin và liên hệ thực tế . + Mục tiêu: HS nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. + Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc cá nhân. Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. Kết luận: SGK. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình 64 SGK. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Lớp bổ xung . - HS đọc thông tin để trả lời các câu hỏi trang 65 SGK. - HS trả lời. 3. Củng cố dặn dò: - Củng cố bài học. Chuẩn bị tiết sau. Tiết 3: Toán* Ôn: Giải toán về tỉ số phần trăm I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố về cách giải bài toán về tỉ số phần trăm. - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính về tỉ số phần trăm. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. II. chuẩn bị: - Phiếu học tập. III. các Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách tính một số % của một số. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * HĐ1: HS hoàn thiện các BT của buổi sáng. * HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Lớp 5A có 32 học sinh, trong đó số học sinh thích tập hát chiếm 75%. Tính số học sinh tập hát của lớp 5A. Bài 2: Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,5%. Một người gửi tiết kiệm 3000000 đồng. Hỏi sau một tháng cả số tiền gửi và tiền lãi là bao nhiêu đồng ? - GV chép đề. - GV hướng dẫn HS tự làm và chữa bài. - Gọi HS lên bảng thực hiện - Củng cố cách thực hiện phép tính. Bài 3: Giá bán một chiếc bàn là là 500 000 đồng, trong đó tiền vật liệu chiếm 60%, còn lại là tiền công. Hỏi tiền công đóng chiếc bàn đó là bao nhiêu ? - GV hướng dẫn HS tự làm và chữa bài. + Tính số phần trăm tiền công đóng chiếc bàn là: 100% - 60% = 40% + Tiền công đóng chiếc bàn là: 500 000 x 40% = 200 000 đồng. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại cách giải bài toán về tỉ số phần trăm. NS : 1/12/2016. Ngày dạy: Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016 Lớp 5 C: Buổi sáng Tiết 1: tập làm văn Tả người ( Kiểm tra viết) I. Mục đích yêu cầu: - Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy. - Rèn cho HS kĩ năng trình bài văn viết. - Có ý thức học tập tốt. II . chuẩn bị: - Tranh ảnh về người. III. các Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài KT - Một HS đọc 4 đề KT trongGK. - GV nhắc nhở HS cách làm bài và trình bày bài. * HĐ2: HS làm bài - GV theo dõi HS làm bài và nhắc nhở HS làm bài ( nếu cần ). 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc trước nội dung tiết TLV tuần sau Làm biên bản 1 cuộc họp. Tiết 2: Khoa học Bài 32: Tơ sợi I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được một số tính chất của tơ sợi. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. - GDKN quản lí, bình luận và giải quyết vấn đề. - Có ý thức giữ gìn bảo quản trang phục làm bằng tơ sợi . II. chuẩn bị: - Hình và thông tin trang 66 SGK. - Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt từ các loại tơ sợi đó; bật lửa hoặc bao diêm. - Phiếu học tập. III. Các Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất và công dụng của chất dẻo? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2:Làm việc cả lớp GV kết luận: + Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật gọi là tơ sợi tự nhiên . + Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo. * Hoạt động 2: Thực hành Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp GV kết luận: - Tơ sợi tự nhiên:khi cháy tạo thành tàn tro. - Tơ nhân tạo :khi cháy thì vón cục lại * Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập Bước 1: Làm việc cá nhân - GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập, yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin trang 67 SGK. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS chữa bài tập . - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời các câu hỏi trang 66 SGK. - Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời cho một hình. Các nhóm khác bổ xung . - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 67 SGK. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình. - Lớp nhận xét bổ xung . - HS làm việc cá nhân theo phiếu trên . 3. Củng cố dặn dò: - Chuẩn bị bài sau ôn tập. Tiết 3: toán Tiết 79: Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu: - Biết cách tìm 1số khi biết giá trị 1 số % của nó. - Vận dụng cách tìm 1 số khi biết giá trị 1 số % của số đó để giải các bài toán có liên quan. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. II. chuẩn bị: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập , 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * HĐ1: Hướng dẫn tìm 1 số khi biết 1 số % của nó a) Hướng dẫn tìm 1 số khi biết 52,5% của nó là 420 - GV đọc đề bài toán - GV hướng dẫn cho HS làm theo các yêu cầu b) Bài toán về tỉ số % - GV nêu bài toán trước lớp - Em hiểu 120% kế hoạch trong bài toán trên là gì? - GV nhận xét bài làm của HS * HĐ2: Luyện tập - thực hành Bài 1: GV gọi 1 HS đọc đề bài toán Bài 2: HS đọc đề bài và tự làm bài Bài 3: - GV yêu cầu HS khá tự nhẩm, sau đó đi hướng các HS kém cách nhẩm - HS nghe và tóm tắt lại bài toán trước lớp. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - HS nghe và tóm tắt lại bài toán. - 1 HS TBlên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài - HS nhẩm, sau đó trao đổi trước lớp và thống nhất làm 3. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết tiết học và dặn dò. Củng cố cho HS kiến thức về tỉ số phần trăm của 2 số. Lớp 4 A, 4 B, 4 C: Buổi chiều Tiết 1,2,3: Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn ( Tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: - HS biết lắp ghép hoàn chỉnh mô hình tự chọn . - Lắp đúng quy trình, kĩ thuật. - Rèn tính cẩn thận ,khéo léo. ii.chuẩn bị:
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_16_nam_hoc_2016_2017_tra.doc