Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu :Sau bài học, học sinh biết:

- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác

- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày

- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh

II. Chuẩn bị:

 III. Các hoạt động dạy và học:

1/ Kiểm tra bài cũ:

2/ Bài mới : GTB

 

doc14 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cùng nhau làm việc chung ; người giữ cây người tưới nước để cây trông thẳng hàng . Đó là biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh 
H : Vậy tại sao phải biết hợp tác với những người xung quanh ? 
=> Ghi nhớ : SGK
 Hoạt động 3 : Luyện tập 
*Làm bài tập 1 
 - Cho HS thảo luận nhóm 
 - GV nhận xét` - sửa sai cho HS 
H : Những việc làm nào thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ?
* Làm bài tập 2 
 - Lần lượt nêu ý kiến trong bài tập 2 
*Kết luận : Tán thành : a ; d 
 Không tán thành : b ; c 
3/ Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
TOáN 
Tiết 77: GIảI TOáN Về Tỉ Số PHầN TRăM 
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tính giá trị phần trăm của một số cho trước.
- Hình thành kỹ năng giải toán về tỉ số phần trăm (dạng tìm giá trị phần trăm của một số).
- Thực hành vận dụng giải quyết một số tình huống thực tiễn đơn giản.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới : GTB
Hoạt động 1: Hình thành cách tìm giá trị phần trăm của một số cho trước 
a) Ví dụ: Gọi HS nêu ví dụ và tóm tắt.
- Yêu cầu thảo luận tìm cách giải.
*GV xác nhận và giới thiệu cách trình bày gộp
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính
*GV treo bảng phụ ghi quy tắc ; Gọi 1 đến 2 HS đọc to, rõ cho cả lớp nghe. 
Hoạt động 2: Hình thành kỹ năng giải toán tìm giá trị phần trăm của một số 
b) Bài toán: Gọi HS đọc bài toán ở ví dụ (b) trang 77 (SGK) và tóm tắt.
- GV giải thích giúp HS hiểu: lãi suất là gì?
- Yêu cầu nhận dạng bài toán:
- Gọi 1 HS trình bày trên bảng
- GV theo dõi giúp HS còn yếu.
*GV chốt kiến thức :
H: Muốn tìm giá trị phần trăm của một số cho trước ta làm thế nào? 
- Gọi 1 HS nêu - GV ghi bảng và giải thích.
Hoạt động 3: Thực hành luyện tập 
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề toán.
H : Để tìm số HS 11 tuổi trong lớp ta áp dụng bài toán nào đã biết về tỉ số phần trăm?
- Gọi HS trình bày bài giải trên bảng (HS trung bình) HS ở dưới làm bài vào vở.
H: Còn cách nào giải khác nữa không? (về nhà suy nghĩ tiết sau trả lời)
Bài 2: 
- Cho HS tự làm cá nhân vào vở.
- GV theo dõi để giúp HS còn yếu (nêu 2 bước giải; giải thích lại khái niệm lãi suất...).
Bài 3: Tương tự bài tập 1. HS tự giải bằng 2 cách khác nhau (giải 1 cách ở lớp yêu cầu về nhà làm tiếp cách còn lại)
3. Củng cố , dặn dò 
 - Về nhà xem lại các bài đã làm, chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
CHíNH Tả 
Tiết 16: Nghe - viết : Về NGôI NHà ĐANG XâY
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
- Rèn chữ viết cho HS ; y/c chữ viết rõ ràng , hạn chế sai lỗi chính tả , trình bày bài sàch đẹp .
- Làm đúng bài tập chính tả 
II. Đồ dùng dạy học: 3, 4 tờ giấy khổ to Phô-tô-cô-pi bài tập để HS làm bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : -
2. Bài mới : GTB
HĐ 1: Nhớ - viết chính tả 
- Gọi HS đọc lại 2khổ thơ đầu bài Về ngôi nhà đang xây
- GV lưu ý HS cách trình bày một bài thơ theo thể tự do.
- Cho HS viết chính tả 
- Chấm chữa bài
- GV chấm 5—7 bài - GV nhận xét .
HĐ 2: Luyện tập 
*Hướng dẫn HS làm BT2 (GV chọn câu a,b hoặc c)
+ 2a : + Cho HS đọc yêu cầu bài tập
 + GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ phiếu cho HS thi làm dưới hình thức thi tiếp sức
+ Cách chơi : mỗi nhóm 3 HS
Nhóm 1: tìm những từ ngữ chứa các tiếng ra, da, gia.
Nhóm 2: tìm những từ ngữ chứa các tiếng rẻ, dẻ, giẻ
Nhóm3:tìm những từ ngữ chứa các tiếng rây, dây, giây
Mỗi em tìm một từ ngữ rồi tiếp tục đến em khác. Hết thời gian nhóm nào tìm được nhiều từ ngữ đúng nhóm đó thắng.
- GV nhận xét và khen những nhóm tìm nhanh, đúng những từ ngữ theo yêu cầu. 
+ 2b: làm tương tự câu a.
*Hướng dẫn HS làm BT3
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV giao việc : 
- Cho HS làm bài : chơi trò chơi tiếp sức như bài tập 2 trên các phiếu học được dán trên bảng lớp.
- GV nhận xét và chốt lại những từ cần điền .
3. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYệN Từ Và CâU
Tiết 31: TổNG KếT VốN Từ
I. Mục tiêu:
- Tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về các tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Biết nêu VD vể những hành động thể hiện những tính cách trên hoặc trái ngược với những tính cách trên.
- Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng kể sẵn các cột để HS làm bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : GTB 
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV giao việc: Các em tìm những từ đồng nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù ; Tìm những từ trái nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù 
- Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm) và trình bày kết quả. 
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- GV giao việc:
Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm)
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
+ Tính cách cô Chấm : trung thực, thẳng thắng – chăm chỉ, hay làm hay làm — tình cảm dễ xúc động.
+ Những chi tiết, từ ngữ nói về tính cách của cô Chấm:Đôi mắt : dám nhìn thẳng ; Nghĩ thế nào Chấm dám nói thế. Chấm hay làm “không làm chân tay nó bứct rứt”. Chấm ra đồng từ sớm mồng 2” . Chấm bầu bạn với nắng mưa” ; Chấm hay nghĩ ngợi, dể cảm thông. Có khi xem phim Chấm “khóc gần suốt buổi...”
3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
LịCH Sử 
Tiết 16:Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
I/ Mục tiêu : HS nêu được:
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến với địa phương.
- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.
II/ Đồ dùng dạy học: Các hình minh hoạ trong SGK; phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : GTB
-GV hỏi: Em hiểu thế nào là hậu phương?Thế nào là tiền tuyến?
Hoạt động1 : Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2/1951)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK, hình chụp cảnh gì?
- GV nêu: Đại hội là nơi tập trung trí tuệ của toàn Đảng để vạch ra đường lối kháng chiến, nhiệm vụ của toàn dân tộc ta.
H : Em hãy đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đã đề ra; để thực hiện nhiệm vụ đó cần có các điều kiện gì?
- GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp
Hoạt động 2 : Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
Yêu cầu HS thảo luận nhóm các vấn đề sau:
H : Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hoá – giáo dục thể hiện ntn?
H :Theo em vì sao hậu phương phát triển mạnh như vậy?
H : Sự phát triển vững mạnh của hậu phương tác động như thế nào đến tiền tuyến ?
- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến. 
- GV nhận xét kết quả làm việc
- Y/c HS quan sát hình 2,3 và nêu nội dung.
*GV giảng thêm: Trong thời gian này chúng ta XD được các xưởng công binh chế tạo vũ khí đạn dược phục vụ kháng chiến. Từ năm 1951 – 1953, từ liên khu IV trở ra đã SX được 1310 tấn vũ khí, đạn dược.
Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sỹ thi đua lần thứ nhất
Cho HS thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
H : Đại hội Anh hùng và Chiến Sỹ thi đua lần thứ nhất tổ chức khi nào? 
H : Mục đích của Đại hội.
H : Kể tên các anh hùng được Đại hội bình chọn?
H : Kể vể chiến công của 7 Anh hùng
- Hs nêu kết quả
- GV nhận xét kquả , tuyên dương HS tích cực.
3- Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học tuyên dương, nhắc nhở.
- Dặn dò về nhà học bài chuẩn bị bài sau .
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Kĩ thuật
Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
(1 tiết)
I. Mục tiêu :
 HS cần phải :
Kể tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yêu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
Có ý thức nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt.
Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 *Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương.
GV gọi HS nêu một số giống gà mà mình biết.
HS kể tên các giống gà.
GV kết luận hoạt động 1.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
GV nêu cách thức tiến hành hoạt động 2 : Thảo luận nhóm về đặc điểm của một số giống gà.
Nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm : Các nhóm thảo luận hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập.
Chia lớp thành các nhóm để thảo luận – Mỗi nhóm 4-6 HS.
Phát phiếu để ghi kết quả hoạt động nhóm.
HS thảo luận nhóm. GV quan sát các nhóm thảo luận.
Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả hoạt động nhóm – Nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến.
GV nhận xét kết quả hoạt động các nhóm.
GV kết luận nội dung bài học.
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập.
GV dựa vào kết quả cuối bài.
HS làm bài tập.
GV nêu đáp án để HS đối chiếu.
HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS.
IV. Nhận xét- Dặn dò :
GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010
Kể CHUYệN
Tiết 16: Kể CHUYệN ĐượC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA
I. Mục tiêu:
- Tìm và kể được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình ; nói được suy nghĩ của mùnh về buổi sum họp đó .
- HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có cốt truyện, có ý nghĩa để một gia đình được hạnh phúc.
II. Đồ dùng dạy học: Một số tranh , ảnh về cảnh sum họp 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : GTB 
HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- GV đọc đề bài 1 lượt
*GV lưu ý HS: Các em cần nhớ câu chuyện em kể không phải là câu chuyện em đọc trên sách báo mà phải là những câu chuyện em biết vì tận mắt chứng kiến.
- Cho HS đọc toàn bộ gợi ý.
* GV chốt lại: Các em có thể nêu một số nhận xét về gia đình rồi đưa VD minh họa ; có thể kể từng người trong gia đình ; tình cảm và sự giúp đỡ của các thành viên giành cho nhau ; Các em cũng có thể kể một câu chuyện cụ thể về gia đình đó để thấy họ rất hạnh phúc.
HĐ 2 : HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
- Cho 1 HS khá giỏi kể mẫu
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
- Cho HS thi kể và nói về ý nghĩa của câu chuyện.
- GV và cùng lớp bầu chọn HS kể chuyện hay, nội dung chuyện hấp dẫn.
3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
TậP ĐọC 
Tiết 32: THầY CúNG ĐI BệNH VIệN
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy, với giọng kể chậm rãi, linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Phê phán những cách nghĩ , cách làm lạc hậu , mê tín, dị đoan; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh tật cho con người, chỉ có khoa học và bệnh viện mới có khả năng làm được điều đó.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK.
	 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy hoc:
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : GTB
HĐ 1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài => Nhận xét .
- GV chia đoạn : 4 đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp – Nhận xét .
- Luyện đọc từ ngữ khó: đau quặn, quằn quại...
- Cho HS lần lượt đọc nối tiếp 
- GV mẫu đọc cả bài
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Đoạn 1 H: Cụ ún làm nghề ? 
Đoạn 2 H: Khi mắc bệnh cụ đã tự cho mình bằng cách nào? kết quả ra sao?
Đoạn 4 H : Vì sao bị sỏi thận mà cụ ún không chịu mổ , trốn bệnh viện về nhà 
Đoạn 5
H: Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh ?
H : Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
- Cho HS thảo luận tìm đại ý của bài .
Đại ý : Phê phán cách suy nghĩ mê tín , dị đoan; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh tật cho con người , chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó.
HĐ 3 : Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn chung cách đọc bài văn
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn lên và hướng dẫn cụ thể cách đọc đoạn .
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay
3. Cũng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Y/c HS đọc lại bài văn; chuẩn bị bài Ngu Công xã Trịnh Tường.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
TOáN 
LUYệN TậP
A. Mục tiêu: Giúp HS:
– Củng cố kỹ năng tính giá trị một sự phát triển của một số cho trước.
– Rèn kỹ năng giải và trình bày bài giải dạng toán liên quan tỉ số phần trăm.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới : GTB 
Hướng dẫn thực hành luyện tập
Bài 1: Gọi HS nêu đề toán.
-Yêu cầu HS tự làm cá nhân vào vở. Nêu kết quả, chữa bài.
*GV lưu ý: Các số đã cho là số đo đại lượng. Khi tính xong cần ghi tên đơn vị kèm theo.
Bài 2: 
Gọi 1 HS lên bảng trình bày. ở dưới làm vào vở.
Chữa bài
Bài 3: 
- Cho HS tự làm vào vở.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu (nhắc lại quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, cách tìm 20% của diện tích đó).
Bài 4 : 
- Cho HS thi đua làm theo nhóm bàn .
Gọi các nhóm thi báo cáo kết quả – nhóm khác nhận xét.
3. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét giờ
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
KHOA HoC
Tiết 31: CHấT DẻO
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : 
- Nêu tính chất , công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo . 
- Rèn kỹ năng nhận biết chất dẻo 
II/ Chuẩn bị : Hình trang 63; 65 SGK ; Một vài đồ dùng bằng nhựa . 
III/ Hoạt động dạy học : 
1/ Kiểm tra bài cũ : 
2/ Bài mới : GTB
Hoạt động 1: Quan sát 
- Yêu cầu quan sát một số đồ dùng bằng nhựa và hình trang 64 SGK để tìm hiểu về tính chất của nó . 
- GV kết luận 
Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin và liên hệ thực tế 
- Yêu cầu đọc thông tin để trả lời câu hỏi : 
Kết luận : 
- Chất dẻo được làm ra từ than đá và dầu mỏ . 
- Tính chất : cách điện , cách nhiệt , nhẹ , bền , khó vỡ . 
- Các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho các sản phẩm bằng gỗ , da , thuỷ tinh ,. vì chúng bền , nhẹ , sạch , nhiều màu sắc đẹp và rẻ . 
Trò chơi : Thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo . 
+ GV nêu thể lệ chơi 
+ Đánh giá và xếp thi đua => tuyên dương 3 nhóm đầu .
3/ Củng cố , dặn dò , nhận xét 
H : Nêu cách bảo quản một số đồ dùng làm bằng chất dẻo ở gia đình em ?
- Nhận xét tiết học – Nhắc HS học bài ở nhà.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
TậP LàM VăN 
Tiết 31: KIểM TRA VIếT
(Tả người)
I. Mục tiêu:
- Dựa trên kết quả của những tiết tập làm văn tả người đã học, HS viết được một bài văn tả người theo y/c đề bài .
- HS trình bày rõ ràng , sạch đẹp .
II. Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh minh họa nội dung kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. Bài mới : Trong tiết tập làm văn hôm nay , các em sẽ làm một bài kiểm tra viết về văn tả người. Các em chú ý, đây là một bài viết hoàn chỉnh cả bài văn, không phải viết từng đoạn như tiết tập làm văn trước.
HĐ 1 : Tìm hiểu đề 
- Cho HS đọc 4 đề kiểm tra trong SGK 
- GV giao việc:
- GV giải đáp những thắc mắc của HS ( nếu có )
HĐ 2 : HS làm bài 
- GV nhắc lại cách trình bày bài.
- GV thu bài cuối giờ
3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc trước đề bài, gợi ý và tham khảo của tiết tập làm văn sau. 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
TIếT 32: Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu:
- HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm đồng nghĩa đã cho.
- Tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình 
II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị 6 tờ phiếu Phô-tô-cô-pi phóng to bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : GTB 
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm làm bài) và trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Cho HS làm bài 
- GV chốt lại:
+ Nhà văn Phạm Hổ đã đưa ra một kết thúc rất quan trọng: Không có cái mới, cái tiêng thì không có văn học. Phải có các mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát. Rồi sau đó mới tiến đến cái mới, cái riêng trong tư tưởng, tình cảm.
+ Khi viết bài văn miêu tả, các em cần ghi nhớ những điểm sau đây:
Không viết rập khuôn, bài phải có cái riêng, cái mới.
Phải biết quan sát đề tìm ra cái riêng, cái mới...
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Cho HS làm bài và đọc những câu văn mình đặt.
- GV nhận xét và khen những HS đặt câu có cái riêng, cái mới của mình.
3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
TOáN 
 TIếT 79: Giải toán về tỉ số phần trăm 
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu : Giúp HS: 
- Tìm một số phần trăm của nó.
- Hình thành kĩ năng giải toán về tỉ số % (dạng tìm một số biết một số phần trăm của nó).
- Vận dụng bước đầu để giải quyết một số tình huống thực tiễn có liên quan.
B. Đồ dùng dạy học : Ghi quy tắc tìm một số biết giá trị % của số đó lên bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 1.Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới : GTB 
Hoạt động 1: Hình thành cách tìm một số biết giá trị phần trăm của số đó. 
*GV nêu ví dụ (a) trang 78 (SGK)
- Gọi 1 HS nhắc lại và tóm tắt. Yêu cầu thảo luận tìm cách giải.
*Gợi ý: Số HS toàn trường ứng với bao nhiêu phần trăm?
- Gọi 1HS lên bảng làm; Lớp làm vào vở nháp. 
- GV gọi HS nhận xét. Xác nhận kết quả và giới thiệu cách trình bày gộp 2 bước tính:
420 : 52,5 100 = 800
hoặc 420 100 : 52,5 = 800
H: Muốn tìm một số biết 1 giá trị phần trăm của số đó ta làm thế nào?
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
*Chú ý : Dạng bài toán này là: Tìm số x, biết b% của x là c . Cách tìm : x = c : b 100
 x = c 100 : b 
Hoạt động 2: Hình thành kỹ năng giải bài toán tìm một số biết giá trị phần trăm của số đó.
b) Bài toán: Gọi 1 HS đọc bài toán từ ví dụ (b) ở SGK và tóm tắt. Thảo luận tìm cách giải.
*Gợi ý: Số ô tô theo dự định (kế hoạch) ứng với bao nhiêu phần trăm?
- Yêu cầu HS giải vào vở nháp (cá nhân). GV giúp HS còn yếu.
H: Nêu dạng của bài toán và cách giải ?
- GV nhận xét , bổ sung .
- Yêu cầu một vài HS khác nhắc lại. 
Hoạt động 3: Thực hành luyện tập 
Bài 1: Cho HS tự làm cá nhân vào vở; có thể được phép thảo luận; trao đổi cách làm và so sánh kết quả tính.
- GV quan sát cách trình bày của một số HS còn yếu để giúp đỡ kịp thời.
Bài 2: Gọi HS đọc toán nêu tóm tắt và chỉ rõ dạng toán và cách làm.
- Yêu cầu tự làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên trình bày bảng.
- Cả lớp đối chiếu kết quả.
- GV chữa bài, xác nhận (hoặc sửa sai).
Bài 3: Gọi HS tóm tắt bài toán nếu dạng toán và cách làm. 
- Hs làm bài
- Nhận xét ,bố sung
3. Củng cố , dặn dò : 
 - GV treo bảng phụ ghi lại 3 dạng toán về tỉ lệ % và hướng dẫn.
- Nhận xét tiết học – nhắc HS về nhà làm lại bài tập .
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
Mĩ thuật
Tiết 16:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
TậP LàM VăN
Tiết 31: LàM BIêN BảN MộT Vụ VIệC
I. Mục tiêu:
- HS biết làm biên bản về một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản.
- HS nhận ra sự giống nhau , khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bàn cuộc họp với biên bản vụ việc .
II. Đồ dùng dạy học : 3 tờ giấy khổ to và 3 bút dạ để HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : GTB 
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 
- Cho HS đọc đề bài và đọc tham khảo và đọc phần c

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_16_nam_hoc_2010_2011.doc
Giáo án liên quan