Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Phát âm đúng tên ng¬ười dân tộc trong bài, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp với nội dung của từng đoạn.

- Tình cảm của ng¬ười Tây Nguyên quý trọng cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn con em của dân tộc mình đư¬ợc học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

- Có ý thức học tập tốt.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng khổ thơ tự chọn trong bài: Hạt gạo làng ta - TLCH.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động

* HĐ1: Luyện đọc

-Gọi 1HS đọc bài. GV hướng dẫn HS chia đoạn. ( 4 đoạn )

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. Sửa lỗi khi HS phát âm, ngắt nghỉ sai.

- Gọi 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa từ khó.

- Luyện đọc theo cặp. GV đọc mẫu cả bài.

* HĐ2: Tìm hiểu bài

Đoạn 1,2: Câu 1 SGK ?

Câu 2SGK ?

Đoạn 3,4: Câu 3SGK ?

Câu 4 SGK?

- GV tổng kết: t/c của ng¬ười Tây Nguyên với cái chữ với cô giáo thể hiện nguyện vọng thiết tha của ng¬ười TN cho con em mình đ¬ược học hành, thoát khỏi đói nghèo .

- Em hãy nêu ý chính của bài ?

* HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc.

- Thi đọc đoạn 3. Luyện đọc theo nhóm.

- Gọi HS đọc bài.

- Cả lớp đọc thầm theo.

-Luyện đọc từ khó: Y Hoa, già Rok, trưởng buôn, im phăng phắc, .

- Giải nghĩa từ khó: buôn, nghi thức, gùi,.

- HS hoạt động theo nhóm.

- Cả lớp đọc thầm theo.

+.để mở tr¬ường học

+.căn nhà sàn chật níc

 mịn như¬ nhung. Già làng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo 1 con dao để cô chém vào cây cột, thực hiện nghi lễ trở thành ng-ười trong buôn.

+ Mọi ng¬ười ùa theo già làng đề nghị cho xem cái chữ. Mọi ngư¬ời im phăng phắc khi xem Y Hoa viết cùng hò reo.

+VD: ngư¬ời Tây Nguyên ham học, ham hiểu biết, muốn cho con em mình học hỏi nhiều điều kì lạ.

- Lớp NX sửa sai.

Bình bạn đọc hay nhất.

 

doc18 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách viết.
* Hoạt động 2 ; HS viết bài.
- GV theo sát, HD, nhắc nhở trực tiếp HS : có thể chọn một trong hai cách viết (nét đều hoặc nét thanh đậm)
- Khuyến khích HS viết đúng và đẹp hơn. Tuỳ theo khả năng đã đạt được của HS, GV HD và khích lệ kịp thời. 
* Hoạt động 3 : Chấm bài và chữa lỗi.
- GV chấm 7-10 bài, nhận xét, chữa lỗi HS mắc trong bài, tuyên dương HS viết đúng và đẹp.
3. Củng cố dặn dò : GV NX chung giờ học, nhắc nhở về việc tự luyện viết chữ đẹp.
TIẾT 3: TIẾNG VIỆT*
¤n tËp vÒ tõ lo¹i 
I. Môc ®Ých yªu cÇu: 
- HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc ®· häc vÒ c¸c tõ lo¹i: ®éng tõ, tÝnh tõ, quan hÖ tõ.
- N©ng cao mét b­íc kü n¨ng sö dông ®éng tõ, tÝnh tõ, quan hÖ tõ.
- Gi¸o dôc ý thøc gi÷ g×n sù trong s¸ng cña tiÕng ViÖt
II. chuÈn bÞ: - Bót d¹ vµ 2,3 tê phiÕu néi dung b¶ng ph©n lo¹i (BT1).
III. c¸c Ho¹t ®éng d¹y häc: 
* Hướng dẫn học sinh ôn tập
Bµi 1: T×m vµ ghi l¹i c¸c tÝnh tõ thÓ hiÖn møc ®é trong ®o¹n v¨n sau: 
 Giã t©y l­ít th­ít bay qua rõng, quyÕn h­¬ng th¶o qu¶ ®i, r¶i theo triÒn nói ®­a h­¬ng th¶o qu¶ ngät lùng, th¬m nång vµo nh÷ng xãm Chin San. Giã th¬m. C©y cá th¬m. §Êt trêi th¬m. Ng­êi ®i tõ rõng th¶o qu¶ vÒ h­¬ng th¬m ®Ëm, ñ Êp trong tõng nÕp ¸o, nÕp kh¨n. 
Bµi 2: 
ViÕt ®o¹n v¨n kho¶ng 7 ®Õn 10 c©u t¶ mét ng­êi b¹n cña ­m ®ang vui ch¬i. ViÕt l¹i c¸c ®éng tõ, tÝnh tõ, quan hÖ tõ cã trong ®o¹n v¨n vµo c¸c dßng trèng d­íi ®o¹n v¨n ®ã.
- GV treo b¶ng phô ghi néi dung bµi tËp
- 1 HS ®äc thµnh tiÕng yªu cÇu cña bµi tËp. C¶ líp ®äc thÇm l¹i.
-Hs lµm viÖc c¸ nh©n. C¸c em ®äc kÜ ®o¹n v¨n , ph©n lo¹i tõ, t×m c¸c tÝnh tõ chØ møc ®é.
GV – HS nhËn xÐt.
HS lµm viÖc c¸ nh©n viÕt bµi vµo vë 
- GV gtheo dâi gióp ®ì HS yÕu viÕt bµi 
- Géi HS tr×nh bµy bµi lµm 
GV-HS nhËn xÐt - ®¸nh gi¸.
3. Cñng cè dÆn dß:
- GV tãm t¾t ý chÝnh cña bµi. §¸nh gi¸ nhËn xÐt giê häc. DÆn HS chuÈn bÞ giê sau
NS : 6/112/2017. Ngày dạy: Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017
Lớp 5B: Buổi sáng 
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU	
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc, tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc.
- Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc.
- Ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
- Bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp. Từ điển học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Y/c HS làm theo cặp, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Y/c HS đặt câu với từ Hạnh phúc. NX.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài.
- 1 HS làm trên bảng lớp. Nhận xét.
- Theo dõi, chữa bài. HS đặt câu.
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm.
- Gọi HS phát biểu. GV chi nhanh lên bảng các ý kiến của HS.
- Kết luận các từ đúng.
- Y/cầu HS đạt câu với các từ vừa tìm được.
- Nhận xét câu HS đặt.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 4 HS cùng trao đổi thảo luận tìm từ.
- Tiếp nối nhau nêu từ, mỗi HS chỉ cần nêu 1 từ.
- Tiếp nối nhau đặt câu.
 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài.
- Tổ chức HS thi tìm từ tiếp sức cho nhóm.
- Tổng kết cuộc thi. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ và đúng.
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ vừa tìm được. GV giải thích bổ sung nghĩa.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Thi tìm từ tiếp sức theo hướng dẫn.
- Tiếp nối nhau nêu từ, giải thích.
 Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu và giải thích tại sao lại chọn yếu tố đó. GV kết luận. 
- Yêu cầu HS đạt câu với các từ vừa tìm được. 
- Nhận xét câu HS đặt.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS cùng bàn, trao đổi thảo luận tìm từ.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Lắng nghe.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được. Nhắc nhở HS luôn có ý thức làm việc có ích, góp phần tạo nên niềm hạnh phúc cho gia đình mình.
TIẾT 3 CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập 2, 3.
- Giáo dục học sinh ý thức luyện viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ chép bài tập 3. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Học sinh lên bảng viết một số từ: Y Hoa, Lê- nin, sông Hồng.....
- Lớp viết vở nháp. GV nhận xét, nhắc nhở về cách viết đúng DT riêng.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
- Hướng dẫn viết từ khó: sàn nhà, phăng 
phắc, ...Y Hoa..
- Gv tại sao Y Hoa tiếng dân tộc mà phải viết hoa cả 2 tiếng?
* Hoạt động 2: Viết chính tả
+ Đọc lại bài một lượt, nhắc nhở tư thế 
ngồi viết cách cầm bút.
+ Đọc cho HS viết. Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài.
- GV chấm một số bài, chữa lỗi phổ biến.
* Hoạt động 3: HD làm bài tập chính tả.
Bài 2a: GV yêu cầu HS đọc BT? nêu yêu
 cầu của bài ?
- GV HD HS làm bài cách xác định tiếng
 có âm đầu là tr /ch. GV lu ý HS chỉ tìm 
những tiếng có nghĩa.VD: trội - chội
Bài 3: Tổ chức cho HS làm bài tập 
(sử dụng bảng phụ). 
- HS làm BT theo nhóm, trình bày kết quả theo hình thức tiếp sức.
- Học sinh viết vở nháp, lên bảng 
- Học sinh trả lời ...
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi, gạch chân lỗi.
- HS tự đối chiếu bài với SGK, sửa
lỗi (nếu có).
- Học sinh đọc thầm bài.
- Học sinh làm bài vở nháp
- Lên bảng làm bài. Lớp NX, 
chữa bài. Đọc lại câu chuyện.
a, cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở.
b, tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, 
nghĩ.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về tập viết tiếng khó, hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Về ngôi nhà đang xây.
TIẾT 4 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân, so sánh các số thập phân.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân, so sánh các số thập phân và vận dụng để tìm x.
- GD ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ
- Phấn màu ghi ND cần lưu ý ở BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc chia STP cho STP.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động :
* Hướng dẫn Học sinh làm bài tập
Bài 1: GV tổ chức HS làm bài 1.
- Quan sát và HD trực tiếp. 
- HS làm bài cá nhân. Nắm chắc cách cộng STN với PS, STP. 
- HS lên bảng làm bài.
- GV+HS chữa bài.
Bài 2: Tổ chức HS làm bài 2.
+ Muốn so sánh được ta phải làm như thế nào?
- Hướng dẫn HS đưa về cùng một loại số. Viết mẫu (phấn màu)
- HS làm bài cá nhân. Nhận xét và chữa bài.
Bài 3: Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép chia, dừng lại khi đã có hai chữ số ở phần thập phân của thương, sau đó kết luận.
- HS làm bài cá nhân. 
- Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
- Giúp đỡ HS còn lúng túng trong việc ước lượng thương của phép chia.
- Y/c HS thực hiện chia chính xác.
Bài 4: HS đọc đề bài, tóm tắt đề.
- HS HS phân tích đề và tìm cách giải.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS lên bảng. Tổ chức chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học. Chuẩn bị bài sau. Hoàn thành bài tập còn lại.
Lớp 5B: Buổi chiều
TIẾT 1 KHOA HỌC
BÀI 29: THỦY TINH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.
- Nêu được công dụng của thủy tinh và một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
- Có ý thức bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình và thông tin trang 60, 61 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:- Nêu tính chất và công dụng của xi măng ?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Bước 1: làm việc theo cặp 
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận:
 Thủy tinh trong suốt, cứng nhứng giòn dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,...
 * Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin 
Bước 1:Làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số các chất khác. Loại thủy tinh chất lượng cao( rất trong; chịu được nóng, lạnh;bền; khó vỡ) được dùng để làm các đồ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao.
- HS quan sát các hình trang 60 SGK và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp .
- HS trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hoi trang 61 SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi, các nhóm khác bổ sung .
3. Củng cố dặn dò: 
- Về bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh trong nhà như điều vừa học.
- Chuẩn bị tiết sau. 
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
BÀI 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về du lịch và thương mại của nước ta: xuất khẩu, nhập khẩu, ngành du lịch của nước ta ngày càng phát triển.
- Nhớ tên một số diểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang,...
- HS có ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch (phong cảnh, lễ hội, di tích lịch sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thế giới, hoạt động du lịch).
III . CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào? 
- Chỉ trên bản đồ tuyến đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A, kể tên 1 số thành phố mà tuyến đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A đi qua?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
a) Hoạt động thương mại
* HĐ1: Làm việc nhóm đôi
- Thương mại gồm những hoạt động nào? - Địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? 
 - Nêu vai trò của ngành thương mại?
- Kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở nước ta?
- Địa phương em xuất,nhập khẩu những mặt hàng nào?
- GV kết luận về HĐ thương mại.
b) Ngành du lịch
* HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi:
- Vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta tăng lên?
- Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta?
- GV kết luận.
-HS thảo luận nhóm đôi; trả lời câu hỏi mục 1.
-HS trình bày kết quả.
-HS nêu.
-HS giỏi trả lời.
-HS liên hệ phát biểu.
-HS lắng nghe;quan sát.
-HS làm bài tập trên lược đồ.
-Một số HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-HS quan sát.
-Một số HS chỉ bản đồ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV gọi 1- 2 HS đọc nội dung bài học. GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài 16.
TIẾT 3 : TOÁN*
ÔN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Củng cố nội dung kiến thức chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. 
- HS vận dụng thực hành tốt..
- Có ý thức học tập tốt. 
II. CHUẨN BỊ - Ghi sẵn hệ thống BT lên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Chữa BT HS yêu cầu.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hệ thống kiến thức
- GV hỏi HS trả lời để hệ thống lại kiến thức về chia 1 STP cho 1 STP. 
- HS cho VD.
*HĐ2: Luyện tập: Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 a/ 30,15 : 1,5 c/ 57,6 : 2,4 e/ 55,5 : 1,5
 b/ 135,24 : 4,2 d/ 86,4 : 1,6 g/ 31,5 : 0,9
- Gọi HS lên bảng làm, nêu cách làm; HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố cho HS về chia 1 STP cho 1 STP. 
Bài 2: Tìm X
a/ X x 2,5 = 67,5
b/ 7,2 x X = 309,6
- Cho HS lớp làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm, nêu cách làm; HS nhận xét.
- Củng cố cho HS về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 3: Biết 3,5 lít dầu hoả cân nặng 2,584 kg. Hỏi 5 lít dầu hoả cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
- HS đọc, tóm tắt và làm cá nhân vào vở, chữa bài.
- HS nhận xét, nhắc lại cách làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Củng cố cho HS về giải bài toán liên quan phép chia số thập phân. 
Bài 4: Mỗi xe chở được 4,85 tạ gạo.Hỏi:
a) Cần ít nhất bao nhiêu xe như vậy để chở 3,28 tấn gạo?
b) Trong các xe đó, xe chở ít nhất là bao nhiêu ki – lô- gam gạo?
- HS đọc và phân tích rồi nêu cách giải.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống kiến thức bài. 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau. 
NS : 6/12/2017. Ngµy d¹y: Thø t­ ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2017
Lớp 5B: Buổi sáng
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi của đất nước ta.
- HS có ý thức học tập.
II . CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Kiểm tra bài cũ 
- HS đọc lại bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo,TLCH.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
* HĐ1 :Luyện đọc đúng 
- Gọi 1HS đọc bài.
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. Sửa lỗi khi HS phát âm, ngắt nghỉ sai. 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp với giải nghĩa từ khó. 
- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
- GV đọc mẫu cả bài.
* HĐ2:Tìm hiểu bài:
- Câu 1 SGK ?
- Câu 2SGK ?
- Câu 3SGK ? 
- Câu 4 SGK ? 
* HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- GV cho HS đọc và nêu cách đọc diễn cảm.
- Thi đọc cả bài.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Gọi HS đọc bài. 
-Em hãy nêu ý chính của bài ?
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Luyện đọc từ khó: cái lồng, che chở, giàn giáo, huơ huơ, trát, 
- Giải nghĩa từ khó :giàn giáo, trụ bê tông, cái bay,
- HS hoạt động theo nhóm. 
- Cả lớp đọc thầm theo.
+..giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề đang làm việc, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch. Những rãnh tường chưa trát.
+..trụ bê tông - mầm cây
 ..ngôi nhà - bài thơ, bức tranh, trẻ nhỏ..
+Các từ đã dùng biện pháp nhân hoá:
tựa, thở, đứng ngủ quên, mang hương ủ đày, lớn lên.
+..cuộc sống náo động, khẩn trươngthay da, đổi thịt 
- Lớp NX sửa sai.
- Bình bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về nhà HT 2 khổ thơ đầu.
TIẾT 3 KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc phù hợp với yêu cầu của đề bài.
- Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá KC.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS kể lại truyện Pa-xtơ và em bé và TLCH về ý nghĩa câu chuyện.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện : 
- HD HS hiểu y/ c của đề bài .
- GV gạch chân từ quan trọng: đã nghe, đã đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc
- Nhắc HS nên chọn chuyện ngoài SGK.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
- Một số HS giới thiệu câu chuyện định kể.
* HĐ2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Tổ chức thi kể chuyện. 
- Nhắc HS: kể xong nói luôn ý nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi với các bạn trong lớp về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện .
- GV nêu câu hỏi xen kẽ về nhân vật, chi tiết và ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong Sgk.
- 5-7 HS tiếp nối nói tên câu chuyện mình định kể.
- Kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trước lớp.
- HS nhận xét, nêu ý kiến đóng góp cho lời kể của bạn.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
3. Củng cố , dăn dò
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà kể lại cho người thân nghe . Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. M ỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá tri biểu thức, giải toán có lời văn.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá tri biểu thức, giải toán có lời văn.
- GD ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại bài 4. Nêu quy tắc chia một STP cho một STP . 
2. Bài mới
 a. Giới thệu bài
 b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức có liên quan.
- HS nhắc lại cách chia các số có liên quan đến STP. GV lưu ý một số trường hợp dễ nhầm như: chia STN cho STP, phép chia STP mà còn dư, chia STP cho STP,
* Hoạt động 2: HD thực hành.
Bài1: Tổ chức cho HS làm bài. Giúp đỡ HS lúng túng.
- Yêu cầu HS tự nêu cách thực hiện. 4 HS lên bảng đặt tính rồi tính. GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 2: Hỏi đáp về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số.
(128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32
- Tổ chức cho HS làm bài. kết quả: 4,68
- Phần b tương tự phần a, HS tự làm.
Bài3: Y/c HS đọc đề, tóm tắt xác định dạng toán. GV+HS đánh giá bài làm của HS.
ĐS: 240 giờ.
Bài 4: Tìm x . 
- Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
- Lưu ý HS cách trình bày. 
- HS trao đổi nhóm đôI về cách chia STP.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- NX, bổ sung.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS lên bảng. 
- Nhận xét, chữa bài
- HS làm bài cá nhân. Nắm chắc thứ tự thực hiện phép tính.
- Đổi vở KT kết quả.
- Đọc đề, tìm cách làm.
- HS làm bài cá nhân.
- Một HS lên bảng.
Nhận xét đánh giá.
- HS làm bài cá nhân.
- Nắm chác cách tìm thành phần chưa biết.
3. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học. GV nhận xét đánh giá giờ học. 
- Nhắc HS hoàn thành các bài tập còn lại. Chuẩn bị bài sau.
 NS : 7/12/2017. Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2017
Lớp 5B: Buổi sáng
TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
(Tả hoạt động)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn.
- Viết được 1 đoạn văn tả hoạt động của một người.
- Có ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ cho BT 1b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Kiểm tra bài cũ 
- HS đọc lại biên bản cuộc họp tổ, lớp.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động 
* HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1.
- Gọi 1 HSTB đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Câu a ?
Câu b ?
Câu c ? 
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2.
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ? Em định tả ai?
- Người đó đang làm gì? Chọn từ ngữ tả động tác của người đó.
HS làm việc cá nhân. Gọi HS trình bày.
- Cả lớp đọc thầm.
+Đoạn 1:loang ra mãi.
 Đoạn 2:..như vá áo ấy.
 Đoạn 3: còn lại 
+Đoạn 1:Tả bác Tâm vá đường.
 Đoạn 2: Tả KQ lao động của bác.
 Đoạn 3: Tả bác đứng trước mảng đường đã vá xong.
-tay phải.đen nhánh.
-bác đập búa ..nhịp nhàng.
-bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền.
+Viết đoạn văn tả hoạt động. 
HS đọc gợi ý SGK
VD: tả cô giáo đang giảng bài. 
động tác nhẹ nhàng, cử chỉ qua ánh mắt , nụ cười.
Lớp NX,bổ sung. Bình bài hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- NX tiết học. Chuẩn bị tiết văn tuần sau tả bạn nhỏ hay em bé.
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Tìm được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước.
- Tìm được những câu tục ngữ, cao dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè và hiểu nghĩa của chúng.Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của người.
- Sử dụng các từ ngữ miêu tả hình dáng của ngời để viết đoạn văn tả người.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: Giấy khổ to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với các từ có tiếng phúc tìm được tiết trước. Mỗi HS đọc 1 câu.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
* Hoạt động 1: HD làm bài tập.
Bài 1: Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Mỗi nhóm tìm từ theo y/c a hoặc b,
- 4 nhóm dán phiếu lên trên bảng, đọc các nhóm từ vừa tìm được. Nhóm khác có cùng y/c bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Hoạt động theo nhóm 4 HS. 4 nhóm viết vào giấy khổ to.
- 1 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét bổ sung các từ vừa tìm đợc.
Bài 2: Gọi HS nêu câu thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được. GV ghi nhanh các chữ đầu câu tục ngữ, thành ngữ lên bảng.
- NX, khen ngợi những HS có kiến thức, thuộc nhiều ca dao, tục ngữ, thành ngữ.
- GV giải thích bổ sung nghĩa.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Nối tiếp nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ cần nêu 1 câu.
- Tiếp nối nhau nêu từ, giải thích.
- Viết các ca dao, tục ngữ, thành ngữ đã tìm được.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu nội dun

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_15_nam_hoc_2017_2018_tra.doc