Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950; Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông và chiến thắng Biên giới thu- đông.

- Rèn kĩ năng quan sát lược đồ quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.

II. CHUẨN BỊ: - Hình /SGK; Lược đồ/ SGK, Bản đồ hành chính Việt Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời:

+ Tại sao Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc ?

+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 ?

- GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức

2. Bài mới: a. Giới thiệu bài

 b. Các hoạt động

* HĐ1: Nguyên nhân ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. (LV cả lớp)

- GV cho HS đọc SGK, quan sát H1, lược đồ, thảo luận và trả lời.

+Vì sao địch âm mưu khoá chặt biên giới Việt Trung ?

+ Nêu nguyên nhân ta mở chiên dịch biên giới ?

- Gọi HS trình bày, HS nhận xét.

- GV cho HS xác định biên giới Việt Trung trên bản đồ, sau đó xác định trên lược đồ những điểm địch đóng quân để khoá biên giới tại đường số 4.

- GV giải thích cho HS hiểu từ : cứ điểm, cụm cứ điểm.

- GV rút ra kết luận.

 

doc15 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi để xử lí tình huống
- Đại diện nhóm trình bày, học sinh khác bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm 4, tìm đúng ngày và tên tổ chức, nêu ý nghĩa ngày đó, viết ra giấy nháp
- Sau 3 phút, các nhóm báo cáo kết quả 
- Các nhóm đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau 
Tiết 3: Luyện viết
Luyện viết bài 15 (quyển 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh viết và trình bày đúng bài 15 ( quyển 1 ).
- Rèn kĩ năng viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, kĩ thuật chữ và cách trình bày bài.
- Học sinh có ý thức luyện viết.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên kiểm tra bài viết tuần trước.
2. Các hoạt động:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện viết.
- GV đọc bài viết.
- GV hướng dẫn HS cách viết và trình bày bài viết.
- Nêu cách trình bày bài viết?
- Nhắc tư thế ngồi viết.
* Hoạt động2: Thực hành
 - GV cho học sinh thực hành luyện viết.
- GV quan sát và hướng dẫn học sinh cách viết (nếu cần ).
- GV thu một số vở chấm và nhận xét.
- Đọc thầm lại bài viết.
- HS nêu cách viết, trình bày bài và luyện viết ra vở nháp
- HS viết bài.
- HS đổi vở , soát lỗi lẫn nhau.
3. Củng cố dặn dò: - Đánh giá nhận xét giờ học. 
 - Dặn HS chuẩn bị giờ sau.	
NS : 23/11/2016. Ngày dạy: Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016
Lớp 4 B: Buổi sáng
Tiết 1: luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : đồ chơi , trò chơi
i. mục đích yêu cầu: 
- HS biết tên một số trò chơi, đồ chơi có lợi cho trẻ em .
- Biết những đồ chơi, trò chơi có lợi hay có hại cho trẻ em; Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.
- Học sinh có ý thức tìm hiểu từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề .
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ các trò chơi SGK
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi một HS lên bảng làm bài 1, một HS lên bảng làm bài 2 (Tiết trước) .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn tập
- HS nêu tên một số đồ chơi, trò chơi các em thường hay chơi.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh.
- Yêu cầu HS phát biểu, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Tìm từ ngữ chỉ các đồ chơi và trò chơi khác. 
- HS báo cáo kết quả.
- GV đưa ra kết luận: + Đồ chơi: bóng- quả cầu- kiếm- quân cờ- súng phun nước,...
 + Trò chơi:đá bóng- đá cầu- đấu kiếm- cờ tướng- bắn súng phun nước,...
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu bài .
- HS thảo luận cặp đôi nội dung bài 
- HS trình bày kết quả .
- Lớp nhận xét, bổ sung:
+ Trò chơi bạn trai yêu thích: đá bóng, đấu kiếm, cờ tướng,lái mô tô,...
+ Trò chơi bạn gái yêu thích: búp bê, nhảy dây, chơi truyền,...
+Trò chơi cả bạn trai và gái đều yêu thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử,...
- GV đánh giá, kết luận.
Bài 4: 
- HS đọc yêu cầu 
- HS phát biểu ý kiến của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung .
- GV nhận xét, chốt lại. 
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: chính tả ( nghe -viết )
cánh diều tuổi thơ
I. Mục đích yêu cầu: 
- HS nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong baì Cánh diều tuổi thơ.
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr / ch ( hoặc có thanh hỏi / thanh ngã ) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
- Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị:
- HS chuẩn bị mỗi em một đồ chơi.
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng lớp, lớp viết vở nháp: sáng láng, sát sao , xấu xí, sảng khoái .
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe-viết 
- GV đọc đoạn văn cần nghe - viết trong bài Cánh diều tuổi thơ .
- HS nêu: ? Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào ?
- HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả .
- HS nêu cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc từng câu hoặc một bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. 
- GV đọc cho HS soát lại bài.
- GV chấm 6 bài. Nhận xét chung.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả.
Bài tập 2 ( lựa chọn ): 
- GV nêu yêu cầu của bài tập, chọn cho HS làm phần a.
- Hstrao đổi cặp đôi, tìm tên các đồ chơi, trò chơi có chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch.
- Đại diện HS đọc lại những từ mình vừa tìm được.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3: 
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm theo nhóm: HS tự giới thiệu đồ chơi của mình cho các bạn trong nhóm Miêu tả lại đồ chơi của mình cho các bạn nghe.
- HS trình bày trước lớp, khuyến khích học sinh vừa trình bày vừa kết hợp cử chỉ, điệu bộ.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS xem lại bài tập 2, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
Tiết 72: chia cho số có hai chữ số
I. mục đích yêu cầu:
- HS biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số .
- Rèn kĩ năng chia cho số có 2 chữ số.
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập. 
ii. Chuẩn bị:
VBT Toán- tập 1
iii. Các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS.
2. Bài mới
a . Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1 : Trường hợp chia hết
- GV nêu và ghi: 672 : 21 = ?
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính kết quả. 
- GV gọi HS thực hiện phép tính, vừa tính vừa nêu miệng.
- HS nhận xét, nhắc lại. 
- Chú ý : GV cần hướng dẫn HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia.
 (Chẳng hạn : 67 : 21 được 3 ; có thể lấy 6 : 2 = 3 )
* Hoạt động 2 : Trường hợp chia có dư 
- GV nêu và ghi: 779 : 18 = ?
- HS đặt tính, thực hiện phép tính từ trái sang phải .
- Lớp nhận xét, sửa sai. 
- Chú ý : + Hướng dẫn HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia.
 + Trong phép chia có dư, số dư nhỏ hơn số chia.
* Hoạt động 3 : Luyện tập
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu của bài tập. 
- HS tự làm bài vào vở, gọi 4 em lên bảng làm bài.
- HS chữa bài trên bảng.
- HS nhận xét; GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Nhấn mạnh cách tính.
Bài 2: 
- HS đọc đề của bài toán.
- HS tự tóm tắt bài toán.
- Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài. 
- HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng.
- GV nhấn mạnh cách trình bày bài giải.
Bài 3:
- Cho HS đọc đề của bài tập 
- HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở .
- HS nhận xét; GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng; Nhấn mạnh cách tìm thừa số, số chia chưa biết. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
NS : 23/11/2016. Ngày dạy: Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016
Lớp 4 A: Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc 
tuổi ngựa
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài). 
- GD học sinh biết nhớ công ơn sinh thành và nuôi dưỡng của cha mẹ.
II. chuẩn bị:
 GV: Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Cánh diều tuổi thơ trả lời câu hỏi 3, 4 trong SGK.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động: 
*Hoạt động 1: HD luyện đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 2-3 lượt.
- GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài.
- Hướng dẫn HS ngắt hơi đúng nhịp thơ.
- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- HS đọc khổ thơ 1 
 + Bạn nhỏ tuổi gì ? 
 + Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ?
- HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:
 + “Con ngựa“ theo ngọn gió đi chơi những đâu ?
- HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi:
 + Điều gì hấp dẫn “con ngựa“ trên những cánh đồng hoa ?
- HS đọc khổ thơ 4 và trả lời câu hỏi:
 + Trong khổ thơ 4 con ngựa nhắn nhủ mẹ điều gì ?
- GV gợi hỏi thêm HS:
 + Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài thơ này em sẽ vẽ những gì ?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn một khổ thơ tiêu biểu.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. 
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại bai và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
i. mục đích yêu cầu: 
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
- Yêu thích môn học. 
ii. chuẩn bị: 
HS: Tranh, ảnh minh hoạ cho câu chuyện chọn kể. 
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS kể câu chuyện Búp bê của ai ? bằng lời kể của búp bê.
 - GV nhận xét, tóm tắt ý nghĩa giáo dục của câu chuyện.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện 
GV Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập
- HS đọc yêu cầu của đề bài trong sách giáo khoa.
- GV viết đề bài lên bảng, gạch chân dưới nhừng từ ngữ quan trọng: kể, câu chuyện, được đọc, được nghe, nhân vật, là, đồ chơi, con vật. 
- HS xác định yêu cầu đề.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
- GV khuyến khích HS kể câu chuyện ngoài SGK các em đã được đọc hoặc được nghe người thân kể.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu truyện mình kể.
* Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV nhắc HS kể câu chuyện phải có đầu có cuối, có nhân vật, mỗi câu chuyện đều có ý nghĩa. 
- Một số HS nối tiếp nói về hướng xây dựng cốt truyện của mình. 
a) Kể chuyện theo cặp: 
- Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện, trao đôi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý.
b) Thi kể chuyện trước lớp 
- Hai, ba HS kể trước lớp.
- Mỗi em kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi của thầy cô, bạn bè. 
- Cả lớp bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất, có câu chuyện hay nhất trong nhóm thi kể chuyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau.
Tiết 3: toán
t73: Chia cho số có 2 chữ số (tiếp theo)
i. mục đích yêu cầu:
- Giúp HS: Biết cách thực hiện chia số có bốn chữ số cho số có 2 chữ số.
- HS có kĩ năng thực hiện phép chia số cho số có 2 chữ số .
- Tính chính xác và yêu thích môn học .
ii. chuẩn bị:
GV: Phấn màu để viết phép tính mẫu.
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra VBT của HS.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Trường hợp chia hết.
8192 : 64 = 
- GV đặt tính (viết phấn màu). 
- Thực hiện phép tính.
GV giúp HS tập ước lượng tìm thương cho mỗi lần chia.
Chẳng hạn : 81 : 64 = ? Có thể lấy 8 chia cho 6 được 1
 179 : 64 = ? Có thể lấy 17 chia cho 6 được 2 (dư 5) .
* Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư.
 1154 : 62 = 
 Làm tương tự như trên 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1 :
- HS nêu yêu cầu của đề bài. 
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài. GV KT cả lớp và hướng dẫn trực tiếp cho HS còn yếu.
- Cho HS chữa bài trên bảng, HS nêu cách ước lượng thương ở một số trường hợp.
 Bài 2 : 
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- HS tự làm bài vào vở theo yêu cầu.
- GV chấm và chữa bài, chốt kiến thức cần nhớ để vận dụng làm BT.
Bài 3 : 
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- HS nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết. 
- HS tự làm bài vào vở theo yêu cầu.
- GV chấm và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau T74. 
Lớp 5 B: Buổi chiều
Tiết 1: Địa lí
bàI 15: Thương mại và du lịch
I. Mục đích yêu cầu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về du lịch và thương mại của nước ta: xuất khẩu, nhập khẩu, ngành du lịch của nước ta ngày càng phát triển.
- Nhớ tên một số diểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang,...
- HS có ý thức học tập.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch (phong cảnh, lễ hội, di tích lịch sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thế giới, hoạt động du lịch).
III . Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào? 
- Chỉ trên bản đồ tuyến đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A, kể tên 1 số thành phố mà tuyến đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A đi qua?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
a) Hoạt động thương mại
* HĐ1: Làm việc nhóm đôi
- Thương mại gồm những hoạt động nào? - Địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? 
 - Nêu vai trò của ngành thương mại?
- Kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở nước ta?
- Địa phương em xuất,nhập khẩu những mặt hàng nào?
- GV kết luận về HĐ thương mại.
b) Ngành du lịch
* HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi:
- Vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta tăng lên?
- Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta?
- GV kết luận.
-HS thảo luận nhóm đôi; trả lời câu hỏi mục 1.
-HS trình bày kết quả.
-HS nêu.
-HS giỏi trả lời.
-HS liên hệ phát biểu.
-HS lắng nghe;quan sát.
-HS làm bài tập trên lược đồ.
-Một số HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-HS quan sát.
-Một số HS chỉ bản đồ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV gọi 1- 2 HS đọc nội dung bài học. GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài 16.
Tiết 2: Khoa học
Bài 29: Thủy tinh
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.
- Nêu được công dụng của thủy tinh và một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
- Có ý thức bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh.
II. chuẩn bị:
- Hình và thông tin trang 60, 61 SGK.
III. Các Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ:- Nêu tính chất và công dụng của xi măng ?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Bước 1: làm việc theo cặp 
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận:
 Thủy tinh trong suốt, cứng nhứng giòn dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,...
 * Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin 
Bước 1:Làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số các chất khác. Loại thủy tinh chất lượng cao( rất trong; chịu được nóng, lạnh;bền; khó vỡ) được dùng để làm các đồ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao.
- HS quan sát các hình trang 60 SGK và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp .
- HS trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hoi trang 61 SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi, các nhóm khác bổ sung .
3. Củng cố dặn dò: 
- Về bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh trong nhà như điều vừa học.
- Chuẩn bị tiết sau. 
Tiết 3: Toán*
ôn: Chia một số thập phân cho một số thập phân 
I. Mục đích yêu cầu: 
- Củng cố nội dung kiến thức chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. 
- HS vận dụng thực hành tốt..
- Có ý thức học tập tốt. 
II. Chuẩn bị: - Ghi sẵn hệ thống BT lên bảng.
III. Các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: - Chữa BT HS yêu cầu.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động
* HĐ1: Hệ thống kiến thức
- GV hỏi HS trả lời để hệ thống lại kiến thức về chia 1 STP cho 1 STP. 
- HS cho VD.
* HĐ2: Luyện tập: Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 a/ 30,15 : 1,5 c/ 57,6 : 2,4 e/ 55,5 : 1,5
 b/ 135,24 : 4,2 d/ 86,4 : 1,6 g/ 31,5 : 0,9
- Gọi HS lên bảng làm, nêu cách làm; HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố cho HS về chia 1 STP cho 1 STP. 
Bài 2: Tìm X
a/ X x 2,5 = 67,5
b/ 7,2 x X = 309,6
- Cho HS lớp làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm, nêu cách làm; HS nhận xét.
- Củng cố cho HS về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 3: Biết 3,5 lít dầu hoả cân nặng 2,584 kg. Hỏi 5 lít dầu hoả cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
- HS đọc, tóm tắt và làm cá nhân vào vở, chữa bài.
- HS nhận xét, nhắc lại cách làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Củng cố cho HS về giải bài toán liên quan phép chia số thập phân. 
Bài 4: Mỗi xe chở được 4,85 tạ gạo.Hỏi:
a) Cần ít nhất bao nhiêu xe như vậy để chở 3,28 tấn gạo?
b) Trong các xe đó, xe chở ít nhất là bao nhiêu ki - lô- gam gạo?
- HS đọc và phân tích rồi nêu cách giải.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài. 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau. 
NS : 24/11/2016. Ngày dạy: Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016
Lớp 5 C: Buổi sáng
Tiết 1: tập làm văn
Luyện tập tả người
(Tả hoạt động)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn.
- Viết được 1 đoạn văn tả hoạt động của một người.
- Có ý thức học tập tốt.
II. chuẩn bị:
- Bảng phụ cho BT 1b.
III. các Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ 
- HS đọc lại biên bản cuộc họp tổ, lớp.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động 
* HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1.
- Gọi 1 HSTB đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Câu a ?
Câu b ?
Câu c ? 
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2.
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ?
-Em định tả ai ?
-Người đó đang làm gì - chọn từ ngữ tả động tác của người đó.
HS làm việc cá nhân. Gọi HS trình bày.
- Cả lớp đọc thầm.
+Đoạn 1:loang ra mãi.
 Đoạn 2:..như vá áo ấy.
 Đoạn 3: còn lại 
+Đoạn 1:Tả bác Tâm vá đường.
 Đoạn 2: Tả KQ lao động của bác.
 Đoạn 3: Tả bác đứng trước mảng đường đã vá xong .
-Tay phải.đen nhánh.
-Bác đập búa ..nhịp nhàng.
-Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền.
+Viết đoạn văn tả hoạt động. 
HS đọc gợi ý SGK
VD:.tả cô giáo đang giảng bài. 
động tác nhẹ nhàng, cử chỉ qua ánh mắt , nụ cười.
Lớp NX,bổ sung. Bình bài hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
 - NX tiết học. Chuẩn bị tiết văn tuần sau tả bạn nhỏ hay em bé.
Tiết 2: Khoa học
Bài 30: Cao su
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết một số tính chất của cao su. 
- Nêu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. chuẩn bị:
- Hình trang 62,63 SGK.
- Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh xăm, lốp,..
III. các Hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
* Hoạt động 1: Thực hành 
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng như thế nào?
 - Kéo căng sợi dây cao su. Khi buông tay sợi dây cao su như thế nào? 
Kết luận:
Cao su có tính đàn hồi
* Họat động 2: Thảo luận
Bước 1: Làm việc cá nhân
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
 GV gọi một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi 
- Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào ?
- Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì ?
- Cao su đợc sử dụng để làm gì ?
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
- Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn trang 63 SGK.
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình. 
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết trang 63 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài .
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
3. Củng cố dặn dò:
- Về bảo quản đồ dùng bằng cao su như điều đã học.
- Chuẩn bị tiết sau.
Tiết 3: toán
Tiết 74: Tỉ số phần trăm
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.
- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. chuẩn bị: 
- Hình vuông kẻ 100 ô, tô màu 25 ô để biểu diễn 25%.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập. 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*HĐ1: Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm:
 Ví dụ 1
- GV nêu bài toán
- GV cho HS đọc và viết 25%
 Ví dụ 2 (ý nghĩa của tỉ số phần trăm)
- GV nêu bài toán ví dụ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_15_nam_hoc_2016_2017_tra.doc