Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận

- GDHS lòng nhân hậu.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ

- Hs đọc bài Trồng rừng ngập mặn -TLCH.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Duứng tranh giụựi thieọu chuỷ ủeà vaứ baứi hoùc.

b. Các hoạt động

*HĐ1 :Luyện đọc đúng

- Gọi 1HS đọc bài

- GV chia 3đoạn

+ Đoạn 1:xin chú gói lại cho cháu.

+ Đoạn 2:.đừng đánh rơi nhé.

+ Đoạn 3: còn lại

- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai

- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

- GV đọc mẫu cả bài

*HĐ2:Tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1.

+ Câu 1 ý 1 SGK ?

+ Câu 1 ý 2 SGK ?

+ Câu 1 ý 3 SGK ?

- HS đọc đoạn 2.

+ Trả lời câu hỏi 2

- HS đọc đoạn 3.

+ Trả lời câu hỏi 3

- Câu 4 SGK?

- GV tổng kết ý: HS nờu nội dung bài:: Ca ngụùi nhửừng con ngửụứi coự taỏm loứng nhaõn haọu, bieỏt quan taõm vaứ ủem laùi nieàm vui cho ngửụứi khaực

*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:

- HS đọc theo đoạn Tìm giọng đọc.

- GV đọc mẫu.

- Luyện đọc theo nhóm dưới hình thức phân vai.

- Liên hệ thực tế.

- Cả lớp đọc thầm theo

- HS chia đoạn.

- Luyện đọc từ khó: Pi-e, Nô-en, chuỗi ngọc, Gioan.

- Giải nghĩa từ khó: lễ Nô-en, giáo đường.

- Cả lớp đọc thầm theo

+để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Vì chị nh mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.

+không.

+.cô bé mở khăn tay .ghi giá tiền.

- Lớp NX, sửa sai

+.để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm Pi-e không ? .

+.vì em mua bằng tất cả số tiền em dành dụm .

+.các nhân vật đều là những người tốt, nhân hậu, .

- HS luyện đọc phân vai theo nhóm 3 đoạn 1 + 2.

- HS thi đọc.

- HS trả lời.

 

doc21 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào bài mẫu , HS viết được bài văn đúng kiểu chữ ,đúng mẫu .
- Trình bày đẹp theo mẫu. 
- Có ý thức giữ vở sạch ,viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Vở luyện viết .
III. Các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết bảng: nắng rải, lay động, chồi xanh.
- Lớp NX .GV kết luận.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu tiết học.
b Các HĐ:
* HĐ1: Hướng dẫn HS viết bài :
- 1HSG đọc toàn đoạn viết .
- Lớp đọc thầm đoạn viết .
- GV: nội dung bài viết nói gì ? (HS trả lời )
- GV chốt nội dung: Tả bầu trời hửng nắng sau nhiều ngày mưa.
- HS phát hiện từ khó viết ,dễ lẫn, luyện viết nháp ,viết trên bảng.
+Từ khó viết ,dễ lẫn: 
 áo choàng, đục trắng, khoác, loang, choán, nổi lên, ....
- GV đọc mẫu bài viết 
* HĐ2: HS thực hành viết :
- GV nhắc HS dựa vào cách trình bày bài mẫu để trình bày và viết như mẫu
- HS viết đúng cỡ chữ quy định, đúng khoảng cách .
- HS thực hành viết bài ,GV quan sát và uốn nắn kịp thời .
*HĐ3: Chấm ,đánh giá.
- GV thu 1số bài của HS để chấm 
- GV nhận xét chung về bài viết của HS .
- Chữa 1 số lỗi cơ bản .
3. Củng cố- dặn dò: 
- HS nêu nội dung bài.
- GVNX tiết học. Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. 
 Ngày soạn 16.11.2016. 
	 Ngày dạy: Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016 
Buổi sáng:
Ôn tập về từ loại
I. Mục đích yêu cầu
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ ; qui tắc viết hoa danh từ riêng.
- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
- Có ý thức dùng đúng.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ cho bài tập 1.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- HS đặt câu hỏi một trong các cặp quan hệ từ đã học. 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Bài 1: 
- GV treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn, lớp đọc thầm theo.
- Tổ chức hoạt động nhóm TLCH: 
+ DT chung là tên của 1 loại sự vật.
+ DT riêng là tên riêng của 1 sự vật. DT riêng luôn được viết hoa.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
*HĐ2: Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Tổ chức cho HS làm miệng: quy tắc viết hoa DTR.
- GV nhận xét, chốt, HS nhắc lại quy tắc viết hoa DTR.
*HĐ3: Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân rồi trình bày miệng, nhận xét.
+ Thế nào là đại từ xưng hô ?
- GV chốt kết quả đúng.
*HĐ4: Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập:
+ Đọc từng câu trong đoạn văn, XĐ câu đó thuộc kiểu câu nào.
+ Tìm xem chủ ngữ là DT hay đại từ.
+ Mỗi kiểu câu nêu 1 VD.
- Cho HS làm bài cá nhân rồi trình bày miệng, HS làm phần a, b, c; HS làm cả bài, HS nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 2: Chính tả ( Nghe-viết)
Chuỗi ngọc lam
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam; Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr/ch 
hoặc ao/au.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng tốc độ, trình bày đúng, đẹp bài viết. 
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Chuẩn bị 
- Phiếu bốc thăm của BT2. Bảng phụ cho BT3.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hướng dẫn nhớ - viết:
a) Chuẩn bị : - GV đọc đoạn viết. 
- GV cho HS nhận xét chính tả:
+ HS: Trong bài có chữ nào cần viết hoa? Vì sao? 
+ HS: Nêu nội dung bài viết? (Chú Pi-e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị.)
- GV HD luyện viết chữ khó:
+ HS nêu một số tiếng khó trong bài: Pi-e, Gioan, chuỗi ngọc,
+ HS: phân tích cách viết. 
b) HS viết bài vào vở:
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
c) Chấm, chữa bài: - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: - GV chọn cho HS làm BT2 phần a). 
- 1HS đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài.
- HS hoạt động nhóm đôi: phân biệt những tiếng có âm đầu dễ lẫn tr/ch.
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài. HS nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- HS phát âm lại từ vừa tìm.
Bài 3: - GV treo bảng phụ, chọn cho HS làm BT3. 
- 1HS đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài.
- HS hoạt động nhóm đôi, làm bài vào vở.
- GV chốt lại lời giải đúng: Các từ cần điền là: đảo, hào, dạo, trọng, tàu, vào, trước, trường, vào, chở, trả.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài học, liên hệ.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại những chữ khó.
Tiết 3: Toán
Tiết 67: Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu 
- Củng cố cách thực hiện phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương 
tìm được là 1 số thập phân.
- Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến chu vi và diện tích hình, bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị 
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài 2/ 68-SGK.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập
- HS nêu cách chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà còn dư. Cho VD.
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng tính giá trị từng biểu thức; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- GV nhấn mạnh cách tính giá trị biểu thức có phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng tính kết quả; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Củng cố cách áp dụng các tính chất của các phép tính đã học để tính giá trị của các biểu thức theo cách thuận tiện nhất.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS tóm tắt bài toán, làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Củng cố cách giải bài toán có liên quan đến chu vi và diện tích hình chữ nhật. 
Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS tóm tắt bài toán, làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Củng cố cách giải bài toán có liên quan đến liên quan đến số trung bình cộng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
 Ngày soạn: 16.11.2016
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016
Sỏng: 
 Hạt gạo làng ta
I. mục đích yêu cầu 
- Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi thụ vụựi gioùng nheù nhaứng, tỡnh caỷm.
- Hieồu ND, yự nghúa: Haùt gaùo ủửụùc laứm neõn tửứ coõng sửực cuỷa nhieàu ngửụứi, laứ taỏm loứng cuỷa haọu phửụng vụựi tieàn tuyeỏn trong nhửừng naờm chieỏn tranh. (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK, thuoọc loứng 2-3 khoồ thụ )
- Giáo dục HS biết quí trọng hạt gạo, biết ơn những người nông dân.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Chuỗi ngọc lam và trả lời câu hỏi/SGK.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: SD tranh minh hoạ.
b. Các hoạt động
*HĐ1: Luyện đọc đúng 
- GV chia bài thành 5 đoạn và yêu cầu HS đọc nối tiếp L1; GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, cách nhấn giọng chưa phù hợp với bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L2, GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó. Chú ý một số dòng thơ đọc khá liền mạch.(VD: Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy.)
- GV đọc diễn cảm toàn bộ bài.
*HĐ2:Tìm hiểu bài 
- GV tổ chức cho HS đọc lướt toàn bài và trao đổi thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi /SGK dưới sự điều khiển luân phiên của 2 HS.
+ Đoạn 1: Hạt gạo đựơc làm nên từ tinh tuý của trời đất.
+ Đoạn 2: Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân.
+ Tuổi nhỏ đã góp công sức để làm ra hạt gạo.
+ Em có suy nghĩ gì khi đọc xong bài thơ này?
- GV theo dõi giúp đỡ các em làm tốt và trả lời tốt.
- Bài muốn nói với em điều gì?
- GV chốt lại và ghi bảng nội dung chính.Haùt gaùo ủửụùc laứm neõn tửứ coõng sửực cuỷa nhieàu ngửụứi, laứ taỏm loứng cuỷa haọu phửụng vụựi tieàn tuyeỏn trong nhửừng naờm chieỏn tranh. (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK, thuoọc loứng 2-3 khoồ thụ )
*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
- GV mời 3 em đọc lại bài.
- GV uốn nắn, giúp HS tìm đúng giọng đọc của 5 đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cá nhân.
- HS đọc nhẩm để HTL theo yêu cầu.
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ giáo dục HS.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. 
Tiết 2: kể chuyện
pa-xtơ và em bé.
I. mục đích yêu cầu: 
- Dửùa theo lụứi keồ cuỷa GV vaứ tranh minh hoa keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn, keồ noỏi tieỏp ủửụùc toaứn boọ caõu chuyeọn.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu 
thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
- GDHS lòng nhân hậu.
II. chuẩn bị: 
- Tranh kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại một việc làm tốt (hoặc 1 hành động dũng cảm)bảo vệ môi trường em đã làm hoặc chứng kiến.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: GV kể chuyện.
- GV kể chuyện 2-3 lần :
+ Lần 1: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện bằng ngôn ngữ diễn cảm. GV viết lên bảng các tên riêng, từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ.
+ Lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh.
+ Lần 3 (nếu cần thiết).
* Hoạt động 2: HS tập kể chuyện và trao đổi về nội dung, ý nghĩa truyện :
- Tổ chức HS kể chuyện trong nhóm đôi, mỗi em kể 2 hoặc 3 tranh, sau đó kể toàn bộ câu chuyện.
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể xong, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa- xtơ
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- Theo dõi.
- HS nghe kể và quan sát tranh.
- Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm.
- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Vài tốp (mỗi tốp 2-3 HS) thi kể từng đoạn, kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố, dăn dò:
- 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Toán
Tiết 68 : Chia một số tự nhiên cho một số thập phân 
I. Mục đích yêu cầu 
- Biết chia moọt soỏ tửù nhieõn cho moọt soỏ thaọp phaõn .
- Vaọn duùng giaỷi caực baứi toaựn coự lụứi vaờn. Baứi 1; Baứi 3.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ chép sẵn cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng chữa bài 3 tiết trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động 
*HĐ1: Hình thành quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Cho HS tìm kết quả của 25 : 4 và (25 x 5):(4 x 5), so sánh.
+VD1( SGK): Yêu cầu HS nêuVD, nêu phép tính của bài toán.
- GV nêu: 57 : 9,5 là phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- GV yêu cầu HS trao đổi để tìm thương của phép chia 57 : 9,5.
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép chia 57 : 9,5.
- Em hãy tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa cách thực hiện 2 phép chia 570 : 95 & 57 : 9,5?
- Nhận xét về cách đánh dấu phẩy ở thương?
- GV chốt lại, ghi bảng và nhấn mạnh cách đánh dấu phẩy ở tích.
+VD2( SGK): Yêu cầu HS áp dụng và tự làm.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- GV chốt lại và gắn bảng phụ.
- HS nhắc lại quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi HS lên bảng đặt tính và thực hiện rồi chữa bài, nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
- Củng cố về cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho HS làm việc cá nhân: tự tính nhẩm hoàn thành bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Củng cố về cách tính nhẩm phép chia một STN cho 0,1; 0,01; 10; 100.
Bài 3:- Yêu cầu HS nêu đề bài. 
- Cho HS tóm tắt bài toán rồi làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Củng cố về giải bài toán liên quan chia chia một số tự nhiên cho một STP.
3. Củng cố, dặn dò 
- HS hệ thống kiến thức bài. 
- Tuyên dương những HS làm việc tích cực trong giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiết 69.
 Ngày soạn: 17.11.2016
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016
Buổi sáng:
Tiết 1: tập làm văn
 Làm biên bản cuộc họp
i. mục đích yêu cầu: 	
- Hieồu ủửụùc theỏ naứo laứ bieõn baỷn cuoọc hoùp, theồ thửực, ND cuỷa bieõn baỷn (ND ghi nhụự)
- Xaực ủũnh ủửụùc nhửừng trửụứng hụùp caàn ghi bieõn baỷn (BT1 (BT2)	
- Kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề, tư duy phê phán.
- GDHS linh động trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng ghi tóm tắt nội dung cần ghi nhớ, bảng phụ nội dung BT 2.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hs đọc đoạn văn tả ngoại hình của 1 người.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
b. Các hoạt động: 
* HĐ1: Hình thành kiến thức
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, 2 xác định yêu cầu của bài ?
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
+ Câu a? 
+ Câu b ? 
+ Câu c ?
- Rút ra phần ghi nhớ 
* HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm nêu kết quả. Giải thích lí do. 
Bài 2: HS thảo luận theo cặp để đặt tên cho các biên bản cần lập ở BT 1.
- GV chốt đáp án đúng.
- Lớp đọc thầm theo. Cả lớp đọc thầm lần 2.
+ ..để nhớ lại sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất, xem lại khi cần thiết
- giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm .
- khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí(chủ tịch và thư kí), không có lời cảm ơn.
+thời gian, địa điểm họp; thành phần tham dự; chủ toạ, thư kí; nội dung cuộc họp( diễn biến, tóm tắt các ý kiến, KL của cuộc họp); chữ kí của chủ tịch và thư kí
- Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
+Trường hợp nào cần ghi biên bản? 
+Trường hợp a vì ghi lại ý kiến, chương trình công tác năm học và KQ bầu cử làm bằng chứng và thực hiện 
+Tươngtự: c,e,g
+Trường hợp b,d không cần ghi biên bản vì 
- Đại diện 1 số nhóm báo cáo.
- Lớp NX, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại cấu trúc 1 biên bản.
- Khi nào cần ghi biên bản?
- NX tiết học. 
Tiết 2 KHOA HỌC
Xi măng
I. Mục đích yêu cầu
- Nhaọn bieỏt moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa xi- maờng
- Neõu ủửụùc moọt soỏ caựch baỷo quaỷn xi- maờng 
- Quan saựt nhaọn bieỏt xi- maờng. 
- Rèn tính cẩn thận và chính xác cho HS .
II. Chuẩn bị 
- Hình và thông tin tr. 58, 59/ SGK 
- Mẫu xi măng, cát. 
- Sưu tầm tranh ảnh về các khu nhà máy sản xuất xi măng. .
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính chất của : Gốm xây dựng- gạch ngói.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động 
*HĐ1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. 
+Bước1: Làm việc theo nhóm.
- GV chia 4 nhóm, nêu yêu cầu hoạt động.
+Bước2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu lớp thảo luận các câu hỏi: 
+ Xi măng được dùng để làm gì? 
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta? 
+ Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất ra xi măng?
 + Nêu tính chất công dụng của xi măng. 
 - HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa, xi măng, bê tông, cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng,....
*HĐ2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình.
+Bước1: Làm việc theo nhóm.
- GV chia 4 nhóm, nêu yêu cầu hoạt động.
+Bước2: Làm việc cả lớp
- Cho HS làm thí nghiệm: Trộn xi măng với cát, nước, nhận xét kết quả sau một thời gian.
- GV quan sát và HD kịp thời.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
 - GV kết luận về tính chất của vữa xi măng. 
- GV liên hệ thực tế với một số cơ sở sản xuất xi măng.
- Gọi HS đọc bài học/SGK.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu bài học, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học. 
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Thủy tinh.
Tiết 3 Toán 
Tiết 69: Luyện tập
i. mục đích yêu cầu: 	
- Bieỏt chia moọt soỏ thaọp phaõn cho moọt soỏ thaọp phaõn vaứ vaọn duùng trong giaỷi toaựn coự lụứi vaờn. Baứi 1a,b,c ; Baứi 2.
- Vận dụng thực hành tốt.
- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 1.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 	
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
b. HD học sinh làm bài tập:
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV gọi HS nhận xét kết quả tính và so sánh của các bạn trên bảng.
- Củng cố cách chia một STP cho 0,5 và 0,2; 0,25.
Bài 2: GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài cho HS nêu cách tìm x của mình.
- GV nhận xét .
- Củng cố cách tìm thừa số chưa biết trong phép tính.
Bài 3
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS .
- Củng cố giải toán lời văn có liên quan đến chia STP.
Bài 4: 
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Củng cố giải toán liên quan đến chu vi ,diện tích HCN và HV.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiết học và dặn dò. 
- Nêu kiến thức cần nhớ. 
- HS chuẩn bị tiết sau.
Buổi chiều:	 
Tiết 1 Luyện từ và câu 
Ôn tập về từ loại.
I- Mục đích yêu cầu 
- Xeỏp ủuựng caực tửứ in ủaọm trong ủoaùn vaờn vaứo baỷng phaõn loaùi theo yờu cầu cuỷa BT1.
- Dửùa vaứo yự cuỷa khoồ thụ 2 trong baứi Haùt gaùo laứng ta, vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn theo YC (BT2).
- Ham học Tiếng Việt. 
II. Chuẩn bị:
- VBT TV 5
- Kẻ bảng phụ phân loại ĐT, TT, QHT- BT1.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là DT? Cho VD?
- THế nào là đại từ ? cho VD?
2- Bài mới 
a) Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích Yêu cầu của giờ học.
b) HD HS làm bài tập 
*Bài tập 1(Bảng phụ)
- 2 HS đọc bài.
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học về ĐT, TT, QHT.
- HDHS làm bài và tổ chức chữa bài.
- GV chốt đáp án đúng.
+ĐT: trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ.
+TT: xa, vời vợi, lớn.
+ QHT: qua, ở, với.
*Bài tập 2 
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập?
- GV gợi ý để HS hiểu nội dung đoạn thơ và viết bài.
- Khuyến khích HS viết đoạn văn 6- 8 câu và tìm được nhiều từ hơn.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS kịp thời.
- Tổ chức cho HS đọc bài trước lớp.
+ HS đủ các trình độ đọc bài và chữa bài trước lớp.
- GVNX và đánh giá kết quả.
- GV bài làm tốt.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 số HS nêu lai kiến thức cũ. 
- HS làm bài cá nhân đọc kĩ bài và ghi kết quả vào VBT.
- 1 số HS báo cáo kết quả.
- 1HS đọc yêu cầu BT2.
- 2 HS đọc to khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta.
- HS đọc thầm bài.
- HS làm việc cá nhân.
+Từng em dựa vào ý khổ thơ , viết 1 đoạn văn ngắntả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng sáu nóng nực.Sau đó chỉ ra 1 ĐT, 1 TT, 1 QHT.
- HS nhận xét và bổ sung .
3- Củng cố , dặn dò 
- Cho HS nhắc lại Thế nào là ĐT ? TT? QHT? Cho ví dụ minh hoạ? 
- Tuyên dương HS tích cựchọc tập. 
- Nhận xét giờ học.
- HS chuẩn bị tiết sau.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT * 
Ltvc: Ôn tập về từ loại
I. Mục đích yêu cầu
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ ; qui tắc viết hoa danh từ riêng.
- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
- Có ý thức dùng đúng.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ cho bài tập 1.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập
- GV đưa ra một số câu hỏi về các từ loại và yêu cầu HS trả lời.
+ Thế nào là danh từ? Động từ? Tính từ? Quan hệ từ ?
+ Cho VD.
- GV nhận xét .
*HĐ2: Luyện tập 
Bài 1: Em hãy nêu ví dụ về các động từ, danh từ, tính từ, quan hệ từ ? ( mỗi loại 3 từ ).
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi. 
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Đặt câu với các từ tìm được ở BT 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Tổ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2016_2017_pha.doc