Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016

I. Mục tiêu:

 - Giúp học sinh:

- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn

- Tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước.

- Có khái niệm sử dụng từ đồng nghĩa.

II. Đồ dùng:

Giáo viên

Học sinh

III. Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .

B.Dạy bài mới:

 

doc44 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2:
Bài 3:
3. Củng cố dặn dò
- Giáo viên ghi tựa
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm bài vào vở. 
- Thế nào là phân số lớn hơn 1, bằng 1 và bé hơn 1.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm bài vào vở. 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm bài vào vở. 
- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nêu
- Học sinh làm:
- Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
- Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số bé hơn mẫu số.
- Phân số bằng 1 là phân số có tử số bằng mẫu số.
- Cho học sinh qui đồng và so sánh rồi rút ra kết luận.
* Hai phân số có cùng tử số thì phân số nào có mẫu số nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn.
a. và = > 
b. và = vàvậy >
c. và = <
.....................................................................................................................................	
Thứ sáu ngày 04 tháng 09 năm 2015
Môn: Tập làm văn
Bài: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh:
- Nhận biết được cách quan sát của nhà văn trong đoạn văn buổi sớn trên cánh đồng.
- Hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài.
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh..
II. Đồ dùng:
Giáo viên
Học sinh
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: Bài văn tả cảnh gồm mấy phần đó là những phần nào?
B.Dạy bài mới:
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:
Bài 2:
3. Củng cố dặn dò
- Giáo viên ghi tựa
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở.
* Tác giả quan sát cánh đồng bằng những giác quan nào?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm bài vào vở. 
- Khắc sâu kiến thức
- nhận xét tiết học
- Học sinh nêu
- Học sinh đọc
a. Những sự vật được miêu tả cánh đồng buổi sớm, đám mây, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau
- Xúc giác, thị giác
- Mở bài: Tả cảnh gì ở đâu? Vào thời gian nào? Lí do chọn chọn cảnh vật  
- Thân bài: Tả những nét nổi bật của cảnh vật 
* Tả theo thời gian 
* Tả theo trình tự từng bộ phận
- Kết bài: 
Môn: Khoa học	
Bài: Nam hay Nữ
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội.
- Luôn có ý thức tôn trọng người cùng giới hoặc khác giới.
II. Đồ dùng:
Giáo viên: 
Học sinh
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: Sự sinh sản ở người có tầm quan trọng như thế nào? 
B.Dạy bài mới:
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Sự khác nhau giữa...
HĐ2: Phân biệt các đặc điểm sinh học và xã hội học..
3. Củng cố dặn dò
- Giáo viên ghi tựa
* Cho học sinh quan sát các hình và đọc thông tin sgk.
- Khi một em bé mới chào đời dựa vào đâu để biết đó là bé trai hay bé gái?
- Nêu đặc điểm đặc trưng của nam và nữ?
- Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học?
- Khắc sâu kiến thức
- nhận xét tiết học
- Học sinh nêu
- Học sinh thực hiện.
- Dựa vào cơ quan sinh dục của em bé.
- Nam: Rắn chắc, khỏe mạnh, thường to cao hơn nữ giới.
- Nữ: Mềm mại, nhỏ nhắn hơn nam.
- Nam: Thường có râu, có cơ quan tạo ra tinh trùng.
- Nữ:Cơ quan sinh dục tạo ra trứng, mang thai, cho con bú.
Môn: Kể chuyện	
Bài: Lý Tự Trọng
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của thầy và tranh minh họa thuyết minh cho nội dung của từng tranh.
- Thể hiện lời kể tự nhiên.
- Biết theo dõi nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước.
II. Đồ dùng:
Giáo viên
Học sinh
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: 
B.Dạy bài mới:
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Giáo viên kể:
3. Hướng dẫn học sinh kể.
4. Kể trước lớp.
5. Củng cố dặn dò
- Giáo viên ghi tựa
- Giáo viên kể lần 1:
-Giáo viên kể lần 2:
* Giáo viên vừa kể vừa chỉ vào tranh 
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Anh Lý tự Trọng được cử đi học ở nước ngoài khi nào?
- Khi về nước anh làm nhiệm vụ gì?
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và xác định đoạn ứng với tranh.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh kể và lớp nhận xét.
- Khắc sâu kiến thức
- nhận xét tiết học
- Học sinh nêu
- Học sinh nghe
- Học sinh nghe
- Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám lơ-grăng, luật sư.
- Anh đi học năm 1928
- Anh làm nhiệm vụ liên lạc chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.
- Đoạn 1: Tranh 1
- Đoạn 2: Tranh 2,3,4
- Đoạn 3: Tranh 4,5
- Học sinh kể.
Môn: TOÁN
 Bài: phân số thập phân
I/ Mục tiêu:
1. Biết thế nào là phân số thập phân.
2. Biết có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết cách 
chuyển.
II/ Đồ dùng:
Giáo viên:
Học sinh:
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Muốn qui đồng mẫu số hai phân số ta làm như thế nào?
B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phân số thập phân.
3. Thực hành:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
4. Củng cố dặn dò
- Giáo viên ghi tựa
- Giáo viên ghi bảng:
, ,  gọi học sinh đọc.
- Em có nhận xét gì về các phân số trên.
- Vậy các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000... là các phân số thập phân.
- Giáo viên ghi tiếp: tìm phân số bằng phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm bài vào vở. 
-Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm bài vào vở. 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm bài vào vở. 
- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nêu
- Học sinh đọc:
- Các phân số trên có mẫu số là: 10, 100, 1000 các mẫu số đều chia hết cho 10.
- = =; = =
- Học sinh đọc.
-, , , 
-, 
LỊCH SOẠN GIẢNG
TUẦN 01
Ngày soạn:01/09/2015
Ngày dạy: Từ 07 /09/2015 đến 11/09/2015
Thứ
T
Môn
Bài dạy
HAI
07/09
1
2
3
4
SHDC
T. Đọc
CC Tiếng Việt
Khoa học
Chào cờ tuần 2
Nghìn năm văn hiến
Nam hay nữ ( tiếp theo)
2
3
4
Toán
Khmer
Đạo đức
Luyện tập
Em là học sinh lớp 5 (tiết 2 )
BA
08/09
1
2
3
4
Luyện từ và câu
Toán
Khmer
HĐNGLL
Mở rộng vốn từ : Tổ Quốc
Ôn tập : phép cộng và phép trừ hai phân số
2
3
4
Anh văn
Chính tả
Khmer
Nghe – viết : Lương Ngọc Quyến
TƯ
09/09
1
2
3
4
Tập đọc
Nhạc 
Toán
Địa lý
Sắc màu em yêu
Ôn tập : Phép nhân và phép chia hai phân số
Địa hình và khoáng sản
2
3
4
TLV
Thể dục
CC Tiếng Việt
Luyện tập tả cảnh
NĂM
10/09
1
2
3
4
LT và Câu
Kỹ thuật
Thể dục
Lịch sử
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Đính khuy hai lỗ (T2)
Nguyễn Trường Tộ mong muốn bình tân đất nước
2
3
4
Anh văn
Toán
Mỹ thuật
Hỗn số
SÁU
11/09
1
2
3
4
TLVăn
CC Toán
Khoa học
Kể chuyện
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?
Đã nghe, đã đọc
2
3
4
Toán
Khmer
SH
Hỗn số ( tiếp theo )
Sinh hoạt lớp tuần 2
Thứ hai ngày 07 tháng 9 năm 2015
 Môn: TẬP ĐỌC
 Bài : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I.Mục đích yêu cầu:
Đọc trôi chảy toàn bài,đọc đúng văn bản khoa học.
 -Hiểu nội dung :Nứơc Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.Đó là là bằng chứng về nền văn hiến lâu đới ( trả lời được các câu hỏi SGK )
Giáo dục:Tự hào về nền văn hiến của đất nước.Bước đầu có ý thức giữ gìn và phát huy.
II.Đồ dùng: -Tranh minh hoạ bài học
 	 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
-GV nhận xét ghi điẻm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
 2.2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Chia bài thành đoạn.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu:tr/ch;s/x(Triều đại, chúng tích,tiến sĩ),đọc đúng bảng thống kê số liệu.
 -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc rõ ràng,rành mạch,nhấn giọng những từ ngữ thể hiện niềm tự hào.
 2.3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk.
Hỗ trợ HS câu hỏi 3,liên hệ giáo dục lòng tự hào về nền văn hiến lâu đời của đất nước ta.
-GV chốt ý rút nội dung bài(yêu cầu 1,ý 2).
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn ghi số liệu, hướng dẫn đọc.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trên trong nhóm,thi đọc diễn cảm trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò:
 -Liên hệ:Em có thể làm gì để giữ gìn phát huy nền văn hiến của dân tộc?
-Dặn HS luyện đọc ở nhà,trả lời câu hỏi trong sgk.chuẩn bị bài Sắc màu em yêu.
- 3 HS lên bảng.Lớp nhận xét bổ sung
HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
Luyện phát âm tr/ch;s/x
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.
-HS thảo luận ,phát biểu câu 3 theo ý hiểu của bản thân.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đoc diễn cảm trước lớp.Nhận xét bạn đọc.
HS nhắc lại nội dung bài.liên hệ bản thân phát biểu.
Môn: KHOA HỌC
Bài: NAM HAY NỮ(tiếp theo)
I.Mục đích yêu cầu:
1.HS nhân ra một số quan niệm xã hội về nam nữ;sự cần thiết phải thay đổi quan niệm này.
 2.Ý thức được về giới tính của mình.
 3. Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới;không phân biệt bạn nam hay nữ.
	 * GDKNS: KN tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân
II. Đồ dùng: -Phiếu học tập 
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
-HS 1:Nêu một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa nam và nữ?
-HS 2: Nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
Gv nhận xét ghi điểm.
2Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Thực hiện yêu cầu bài học bằng thảo luận nhóm:
Nhóm 1:Bạn có đồng ý với cáccâu dưới đây không?hãy giả thích tại sao?:
 a)Công việc nội trợ là của phụ nữ.
 b)Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
 c)Con gai s nên học nữ công ,gia chánh,con trai nên học kĩ thuật.
NHóm 2:Trong gia đình,những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không/Và khác nhau như thế nào?Như vậy có hợp lý không?
Nhóm 3:Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt giữa nam và nữ không?Như vậy có hợp lý không?
Nhóm 4:Tại sao không nên đối xử giữa nam và nữ?
Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.GV nhận xét.
Kết Luận:Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi.Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình,trong lớp học của mình.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài. 
Dăn HS học thuộc mục Bạn cần biết tr9 sgk;chuẩn bị cho bài: “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào”.
Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng trả lơì.Lớp nhận xét,bổ sung.
HS theo dõi.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Lớp nhận xét.bổ sung.Thống nhất kết quả thảo luận
-Nhắc lại KL .
-Đọc mục Bạn cần biết tr9 sgk.
Môn: TOÁN
 Bài: LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
1.Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.Chuyển một phân số thảnh phân số thập phân.
2.Rèn kĩ năng đọc;viết phân số thập phân.
3.GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học.
II.Đồ dùng: -Bảng con.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
-HS1: Làm bài 4 ý b(tr8)
-HS2: Làm bài 4 ýd( tr8).
Gọi một số HS nêu KL về phân số thập phân.
-GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
 2.2.tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập:
 Tổ chức cho học sinh lần lượt làm các bài tập tr9sgk.
 -Bài 1: GV vễ tia số lên bảng,hướng dẫn HS cách làm.Gọi 1 HS lên bảng làm,lớp làm vào vở.Nhận xét bài trên bảng lớp.chữa bài vào vở.Gv nhận xét cho HS đọc lại các phân số từ đến 
 -Bài 2;3: Tổ chức cho HS viết vào bảng con ý đầu.Lưu ý HS cách trình bày.các ý còn lại cho HS làm vở.Cho HS đổi vở chấm NX.
Hỗ trợ .GV chấm ,chữa bài nếu HS làm sai nhiều,hoặc chưa hiểu.Yêu cầu HS nêu cách chuyển các phân số thành phân số thập phân.
Đáp án đúng:
Bài2:==;==;= = Bài3:==; ==;
 = =
 2.4.Củng cố dăn dò:
Hệ thống bài.
Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập4.5 tr9 sgk.
Nhận xét tiết học
2 HS lên bảng làm.
-Một số HS nhắc lại KL về phân số thập phân.
-Lớp nhận xét,bố sung.
-HS theo dõi.
-HS lần lượt làm các bài tập trong sgk 
-HS làm bài 1vào vở,1 HS làm bảng lớp.NX bổ sung.Đọc lại các phân số trên tia số.
- HS làm vở và bảng con,đổi vở chữa bài
-Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
Nhắc lại ghi nhớ về phân số thập phân,chuyển phân số thành phân số thập phân.
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài1: EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (TIẾT 2)
I.Mục đích yêu cầu:
Có ý thức học tập, rèn luyện.
Thái độ:Vui và tự hào vì mình là học sinh lớp 5.
II.Đồ dùng::1. Các truyện nói về tấm gương HS gương mẫu
2. Bản kế hoạch cá nhân,bài hát,thơ về đề tài trường em
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. 
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS trình bày kế hoạch cá nhân đã chuẩn bị ở nhà trong nhóm nhỏ.Gọi một số HS trình bày trước lớp.Cả lớp trao đổi nhận xét.GV nhận xét
Kết luận:Để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu,rèn luyện một cách có kế hoạch.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu.Thảo luận về những điếu có thể học được từ các tấm gương đó.GV nhận xét.
Hỗ trợ: giới thiệu thêm một số tấm gương tốt của HS lớp 5 cho HS tham khảo.
Kết luận:Chúng ta cần học tập những tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
Hoạt động cuối:
Củng cố.liên hệ GDHS bằng hình thức tổ chức cho HS thi hát,, múa,đọc thơ ,giới thiệu tranh về chủ đề Trường em.theo nhóm.
GV nhận xét tuyên dương tổ nhóm,cá nhân.
KL:Chúng ta tự hào khi nlà HS lớp 5,yêu quý,tự hào về trường mình ,lớp mình.Đồng thời các em cũng thấy rõ trách nhiệmphải học tập,phấn đấu để xứng đáng là HS lớp 5,xây dựng trường,lớp mình trở thành trường lớp tiên tiến.
Dặn HS Thực hiện theo kế hoạch đã đề ra.Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại ghi nhớ của bài .
-HS chuẩn bị
-HS theo dõi.
-HS trình bày ,thảo luận trong nhóm.
Một số HS trình bày truớc lớp,cả lớp thảo luận nhận xét.
-Một số HS giới thiệu về những tấm gương HS lớpm 5 mà em biết.Cả lớp thảo luận,nêu những điều mình học được từ những tấm gương đó.
-HS thi múa hát,dọc thơ,giới thiệu tranh về chủ đề Trường em.Liên hệ rút ra bài học cho bản thân.
-Nhắc lại ghi nhớ trong sgk.
 ..............................................................................................................................
Thứ ba, Ngày 08 tháng 9 năm 2015
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC 
I. Mục đích yêu cầu:
 1 Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc,tìm từ có chứa tiếng Quốc.
 2. GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong học tập.
II. Đồ dùng: -GV:Một vài trang từ điển có liên quan đến bài học.
 -HS:bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt.
 III. .Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
-HS:Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu đỏ.Đặt một câu với một trong các từ đó?
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2:Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập trang 18 sgk:
Bài 1:Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm đọc một bài,dùng bút chì gạch chân dưói các từ đồng nghĩa trong bài.Gọi HS phát biểu.GV nhận xét,chữa bài
Lời giải đúng:
-Bài Thư gửi các Học sinh:nước nhà-non sông
-Bài Việt Nam thân yêu:đất nước,quê hương.
Bài 2:Chia bảng lớp thành 3 phần .Chia lớp thành 3 tổ.Tổ chức cho HS thi tiếp sức:Tìm các từ đồng nghĩa với Tổ Quốc
-GV nhận xét,tuyên dương tổ thắng cuộc
Lời giải đúng: đất nước,quốc giang sơn,quê hương,
Bài 3:Tổ chức cho các nhóm thi tìm từ chứa tiếng quốc vào bảng nhóm,treo trên bảng .GV nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng và nhanh nhất.
Hỗ trợ:Phát cho mỗi nhóm một vài trang từ điển phô tô,nhắc các em tìm từ đồng nghĩa ở mục có từ quốc.
Bài 4: Tổ chức cho HS Làm vào vở BT.Yêu cầu mỗi HS đặt một câu với 1 trong các tục ngữ đã cho.Gọi HS nối tiếp đọc câu của mình.GV nhận xét.
Hỗ trợ Khuyến khích HS khá gỏi đặt câu với nhiều tục ngữ trong bài.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài
Dăn HS,làm lại các bài tập vào vở.
Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng.Lớp nhận xét.
.
-HS lần lượt làm các BT trang 18 sgk:
-HS đọc thầm bàiThư gửi các học sinh và bàiViệt Nam thân yêu,tìm từ,phát biểu.chữa bài đúng vào vở.
-3 tổ viết từ lên bảng.Nhận xét,chữa bài đúng vào vở.Đọc lại các từ đúng.
-HS làm vào bảng nhóm.Nhận xét ,bổ sung trên bảng nhóm.Ghi bài vào vở.
-Mỗi HS đặt 1 câu với 1 tục ngữ trong bài ,đọc câu đặt được trước lớp,Nhận xét câu của bạn
Môn: TOÁN
 Bài: ÔN TẬP:PHÉP CỘNG,PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
Mục đích yêu cầu:
1–HS biết cộng,trừ hai phân số cùng mẫu số,hai phân số không cùng mẫu số.
2. Rèn kĩ năng làm các bài tập về cộng trừ phân số.
3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
Đồ dùng: 	 -GV:Bảng nhóm
 	 -HS:bảng con
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ :
-HSnắc lại các cách so sánh phân số.
-3 HS lên bảng làm lại BT 3 trong sgk.
 GV nhận xét.ghi điểm.
Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2.Củng cố cách cộng,trừ hai phân số
-Hướng dẫn lại cách cộng,trừ phân số cùng mẫu,khác mẫu (sgk),lấy ví dụ,yêu cầu HS lấy ví dụ.
GV chốt ý nhắc lại cách cộng,trừ hai phân số.
Hoạt động3 Luyện tập
Lần lượt tổ chức cho HS làm các bài tập trong sgk tr10:
Bài 1: Hướng dẫn HS làm.Chia tổ,mỗi tổ làm 2 phép tính vào vở:Tổ 1: ýa,ýb; Tổ 2:làm ýc,ýd
-Gọi đại diện mỗi tổ 2 HS lên bảng làm,nhận xét chữa bài.
a)+=+= d)-=-=
Bài 2:GV hướng dẫn mẫu ý a:
 3+== 
Tương tự các ý còn lại cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài. 
Bài 3:GV hướng dẫn HS làm:
-Yêu cầu của BT là gì?
-Muốn tìm số bóng màu vàng ta phải biết điều gì?
-BT phải làm mấy phép tính?Đó là những phép tính nào?
Tổ chức cho HS làm vào vở.1HS giỏi làm bảng nhóm.Chấm bài rong vở.Nhận xét bài trên bảng nhóm.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dăn HS về nhà làm các bài tập trong vở bài tập
Nhận xét tiết học.
-Một số HS nhắc kại các cách so sánh phân số
- HS lên bảng làm BT 3(mỗi HS làm 1 ý)
-HS thực hiện cộng,trừ hai phân số cùng mẫu,khác mẫu theo hướng dẫn của GV.Nhắc lại cách thực hiện.
-HS làn bài vào vở.Nhận xét. bài trên bảng.Chữa bài đúng vào vở.
-HS Theo dõi mẫu.làm ý b , ý c vào vở.
-HS đọc đề bài.Làm bài vào vở.Nhận xét bài trên bảng nhóm.Chữa bài đúng vào vở.
HS nhắc lại cach cộng,trừ phân số
Môn: CHÍNH TẢ
Bài: (Nghe-Viết) LƯƠNG NGỌC QUYẾN
 I:Mục đích yêu cầu:
1–HS viết đúng,trình bày đúng bài chính tà Lương Ngọc Quyến.
 -Ghi lại đúng phần vần của 8 đến 10 tiếng,chép đúng vàn của các tiếng vào mô hìn
 2.Rèn kĩ năng viết ,trình bày bài văn xuôi
 3.Cảm phục lòng yêu nước ,ý chí kiên cường bất khuất của nhà yeu nước Lương Ngọc Quyến.
II :Đồ dùng -Bảng phụ
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại quy tắc viết chính tả với ng/ngh;g/gh;c/k.
- Viết bảng con:ghê gớm;bát ngát;nghe ngóng;kỉ niệm...
-GV nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả:
-GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.
-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
 +Tìm những chi tiêtds nói lên tinh thần bất khuất của Lương Ngọc Quyến?
Hướng dẫn HS viết đúng danh từ riêng(Lương Ngọc Quyến,Lưong Văn Can,Đội Cấn,Thái Nguyên,Trung Quốc,Pháp);Từ dễ lẫn(khoét,xíh sắt,giải thoát)
-Tổ chức cho HS nghe-viết,soát sửa lỗi.
-Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả củng cố cấu tạo của tiếng.
-Bài1(tr 6 sgk):Cho HS làm cá nhân vào vở BT,phát biểu ý kiến trước lớp.
Đáp án đúng: 
a)Trạng(vần ang);Nguyên(vần uyên);Nguyễn(vần uyên);Hiền(vần iên)
b)làng(vần ang);Mộ(vần ô);Trạch(vần ach);huyện(vần(uyên);Bình(vần inh);Giang(vần ang)
-Bài 2(tr 7 sgk):Tổ chức cho HS làm vở BT.1 HS làm bài trên bảng phụ.Nhận xét,chữa bài.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài,liên hệ GD HS
Dăn HS luyện viết chính tả ở nhà
Nhận xét tiết học.
- Một số HS nhắc lại quy tắc viết : ng/ngh;g/gh;c/k.
-HS viết bảng con,nhận xét .
-HS theo dõi
-HS theo dõi bài viết trong sgk.
Thảo luận nội dung đoạn viết.
-H

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2015_2016.doc