Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thu Hiền - Trường Tiểu học Thượng Quận
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng. Biết đọc diễn cảm một đoạn văn với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng- co Vát.
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng- cc Vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
- Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh minh hoạ.( GTB)
- Chép sẵn câu văn dài ( HĐ 1) và đoạn văn đọc diễn cảm HĐ 3) trên bảng phụ ( Hoặc chép sẵn trên bảng lớp).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : SD tranh minh hoạ.
b. Các hoạt động
*HĐ1: Luyện đọc
- HS đọc cả bài. HDHS chia đoạn: 3 đoạn ( Mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn: 2-3 lượt. GV kết hợp giúp HS đọc đúng các từ khó, tên riêng: Ăng- co Vát, Cam- pu- chia, hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài. Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó: Những ngọn tháp ,. cổ kính.
- Một , hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm chãi thể hiện tình cảm ngưỡng mộ.
ẩn bị bài : Trăng lên. Ngày soạn: 4.4.2018 Ngày dạy: Thứ tư ngày 11 thỏng 4 năm 2018 Sỏng TIẾT 1 TẬP ĐỌC Con chuồn chuồn nước i. mục đích yêu cầu - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và vẻ đẹp của quê hương. - Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người. II. chuẩn bị - Tranh ảnh minh hoạ.( GTB) - Bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc.( HĐ 3) iii. các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Ăng- co Vát trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : SD tranh minh hoạ. b. Các hoạt động *HĐ1: Luyện đọc - HS đọc toàn bài. HDHS chia đoạn: 2 đoạn( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn: 2-3 lượt. GV kết hợp giúp HS đọc đúng các từ khó: lấp lánh, long lanh, phân vân, rung rung, lặng sóng, hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài, giải nghĩa thêm từ lộc vừng. Hướng dẫn HS đọc đúng câu cảm: Chao ôi! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! - Một , hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, hơi ngạc nhiên. *HĐ2: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi của bài: + Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? +Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? +Cách miêu tả chú vhuoonf chuồn nước có gì hay? +Tình yêu quê hương đất nước của tác giả được thể hiện qua những câu văn nào? - HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại ý chính, nhấn mạnh: + Vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước. + Tình yêu quê hương đất nước của tác giả. - HS đọc lướt toàn bài, nêu ý chính của bài văn. *HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài. GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn: “ Ôi chao!... phân vân. - GV treo bảng phụ - HS tìm giọng đọc và những từ cần nhấn giọng. - GV đọc mẫu. - HS luyện đọc theo cặp- Tổ chức thi đọc. - Gv nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại nội dung bài. - Liên hệ. GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. TIẾT 2 KỂ CHUYỆN Luyện tập Kể chuyện đã nghe , đã đọc i. mục đích yêu cầu - HS kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. HS có thể kể lại câu chuyện trong SGK hoặc nghe GV kể lại câu chuyện rồi kể lại. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện,( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện( đoạn truyện) - Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trước đông người . ii. chuẩn bị - HS sưu tầm truyện - Truyện đọc lớp 4 iii. các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1- 2 HS kể lại 1 câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Trực tiếp b. Các hoạt động *HĐ1: GVHD kể chuyện. a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. Em hãy kể lại câu chuyện đã được nghe, được đọc nói về du lịch hay thám hiểm. - Một HS đọc yêu cầu của bài - GV gạch chân những từ ngữ cần lưu ý trong đề bài . - Yêu cầu HS có thể tìm và kể câu chuyện đã học trong SGK hoặc ngoài SGK . - HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. - GV treo bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý bài kể chuyện. - Gọi HS đọc dàn ý kể chuyện. b. HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - KC trong nhóm + HS kể chuyện theo cặp , trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu chuyện - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. *HĐ2: Thi kể chuyện trước lớp . - HS đủ các trình độ kể chuyện trước lớp. + Mỗi HS kể xong truyện đều nói ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện nhất. 3. Củng cố, dặn dò - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau. TIẾT 4 TOÁN Tiết 153: ôn tập về số tự nhiên (Tiếp theo) i. Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập về cách so sánh các số có đến 6 chữ số. - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - Giáo dục HS chăm chỉ học tập. ii. chuẩn bị iii. các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra VBT của HS; 2 HS lên bảng làm bài 2, 3 tr: 160 2. Bài mới a.Giới thiệu bài : trực tiếp b. Các hoạt động *HĐ1: Củng cố KT - HS nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số. - HS nhắc lại. *HĐ2: luyện tập Bài 1( dòng 1,2 ): - HS nêu y/c của bài tập và nhắc lại cách so sánh hai số có nhiều chữ số. - HS làm mẫu một phần - Dưới lớp làm tiếp phần còn lại. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - Củng cố về so sánh số tự nhiên. Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS: Muốn sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm thế nào? - HS so sánh và xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS làm bài. Gv nhận xét chữa bài: a. 999 ; 7426 ; 7624 ; 7642 b. 1853 ; 3158 ; 3190 ; 3518 - Củng cố về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. Bài 3: Tương tự bài 2 - Củng cố về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên từ lớn đến bé. Bài 4( nếu còn thời gian): - HS đọc yêu cầu BT sau đó và TLCH: + Số bé nhất có một chữ số là số nào? + Số lớn nhất có một chữ số là số nào + Số lẻ ( chẵn) bé nhất ( lớn nhất) có 1 chữ số là số nào? - HS làm bài rồi chữa . GV nhận xét. - Củng cố về số và chữ số. Bài 5(nếu còn thời gian): - Cho HS nêu yêu cầu của bài . - HS lên bảng làm, lớp làm vở. - HS nhận xét, GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng: a) x là: 58, 60 b) x là: 59, 61 c) x là: 60 - Củng cố về tìm x. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại cách so sánh các số có nhiều chữ số. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Chiều TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu i. mục đích yêu cầu - HS hiểu được đặc điểm của trạng ngữ trong câu . - Tìm được được trạng ngữ , thêm được TN cho câu. - Giáo dục HS có ý thức học tập. II. CHUẩN Bị - Phiếu học tập. iii. các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 2HS trả lời về nội dung ghi nhớ; 2 HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần đi chơi xa ở tiết LTVC trước. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Các hoạt động *HĐ1: Kiến thức: - HS nhắc lại vị trí, vai trò, ý nghĩa của trạng ngữ. - GV nhận xét, chốt kiến thưc- ghi bảng. *HĐ2: Phần Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ, làm vào phiếu học tập. - HS lên bảng gạch dưới bộ phận TN trong câu. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: a. trước rạp b. trên bờ c. dưới những mái nhà ẩm nước Bài 2: HS đọc yêu cầu của BT2. - HS làm bài vào phiếu học tập. - GV mời 3 HS lên làm bài. - Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: - 1 HS đọc nội dung bài tập, trả lời câu hỏi: Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào? - GV thực hiện tương tự BT2. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. TIẾT 2 TIẾNG VIỆT* Ôn LTVC: Thêm trạng ngữ cho câu i. mục đích yêu cầu - Củng cố để HS nắm được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ trong câu . - Biết nhận diện được trạng ngữ , thêm được TN cho câu. - Giáo dục HS có ý thức học tập. II. chuẩn bị - Hệ thống bài tập iii. các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là trạng ngữ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Các hoạt động *HĐ1: Ôn tập Thế nào là trạng ngữ? Trạng ngữ trong câu trả lời cho câu hỏi nào? *HĐ2: Luyện tập - Cho HS làm một số bài tập sau. - GV nhận xét củng cố kiến thức qua mỗi bài. Bài 1: Tìm các câu văn có trạng ngữ trong câu sau. Gạch một gạch chéo phân biệt với CN-VN: (1)Buổi sáng hôm ấy bé Hà thức dậy rất sớm. (2) Bé chạy ra vườn.( 3) Ngoài vườn, cây lá xanh biếc như ngọc.( 4) Sau mưa, những chiếc lá sạch bóng.( 5) Vào tháng tám, những trái bưởi đã bắt đầu chín.( 6) Sáng nay, giàn hoa thiên lí mướt mát hơn. - HS đọc đoạn văn và tìm TN. - HS làm bài trên bảng- Lớp nhận xét- GV chữa bài: ( 3) Ngoài vườn, cây lá/ xanh biếc như ngọc.( 4) Sau mưa, những chiếc lá/ sạch bóng.( 5) Vào tháng tám, những trái bưởi/ đã bắt đầu chín.( 6) Sáng nay, giàn hoa thiên lí /mướt mát hơn. Bài 2: Đặt câu hỏi cho TN trong các câu trên và cho biết TN đó bổ sung ý nghĩ gì cho câu? - HS làm bài- HS khác nhận xét- GV chữa bài: + TN câu 3 trả lời câu hỏi ở đâu? - Chỉ nơi chốn. + TN câu 4 trả lời câu hỏi khi nào? - Chỉ thời gian. + TN câu 5 trả lời câu hỏi khi nào? - Chỉ thời gian. + TN câu 6 trả lời câu hỏi khi nào? - Chỉ thời gian. Bài 3: Điền thêm TN vào chỗ trống trong câu sau: a. ... , một đàn cò mải miết xoải cánh bay về cánh rừng xa tít. b. ... , chim hót líu lo. - GV HDHS tìm TN thích hợp để điền vào chỗ trống. - HS làm bài- GV chữa bài nhận xét. Bài 4: Viết một đoạn văn gồm 5 câu nói về ngày vui của em trong đó có sử dụng một số câu có TN. - HS viết đoạn văn- Sau đó trình bày- GV nhận xét- sửa chữa. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại TN chỉ nơi chốn trong câu. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. TIẾT 3 KHOA HỌC trao đổi chất ở thực vật i. Mục đích yêu cầu - HS trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các bô níc, khí ô xi và thải ra hơi nước, khí ô xi, chất khoáng khác,... - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. - Giáo dục ý thức chăm sóc và bảo vệ thực vật. ii. Chuẩn bị - Hình minh hoạ / SGK. iii. các Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò của không khí đối với thực vật. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : trực tiếp b. Các hoạt động *HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở TV. * Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống. * Cách tiến hành: Bước1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122 SGK: + Trước hết kể tên những gì đựơc vẽ trong hình. + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh ( ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất) có trong hình. + Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung ( khí các-bô- níc, khí ô-xi). - HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn. Bước 2: Hoạt động cả lớp - GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi: + Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. + Quá trình trên được gọi là gì? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét KL: TV cần ô xi để hô hấp và duy trì hoạt động sống của mình. Trong quá trình hô hấp TV hấp thụ khí ô- xi và thải ra khí các- bô-nic. *HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật * Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn : GV phát giấy, màu vẽ cho HS. Bước 2: HS làm việc theo nhóm. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc . - GV chữa bài, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò - HS đọc mục Bạn cần biết / SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 5.4.2018 Ngày dạy: Thứ năm ngày 12 thỏng 4 năm 2018 Sỏng TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật i. mục đích yêu cầu - Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn. - Quan sát các bộ phận em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp.. - Có ý thức dùng các từ ngữ hay, đúng ngữ pháp. II. CHUẩN Bị - Tranh minh hoạ một số con vật.( BT 3) iii. các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : trực tiếp b. Các hoạt động *HĐ1: Củng cố KT - HS nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. - HS nhắc lại. *HĐ2: HS quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả: Bài 1, 2: HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, làm vào vở BT. - HS phát biểu ý kiến. - GV dùng phấn màu đỏ gạch dưới các từ chỉ tên các bộ phận của con ngựa được miêu tả; dùng phấn màu vàng gạch chân các từ ngữ miêu tả từng bộ phận đó. Bài 3: - Một HS đọc nội dung. - GV treo một số ảnh con vật đã chuẩn bị. - Một vài HS nói tên con vật em chọn để quan sát. - GV nhắc các em: + Đọc 2 ví dụ (M) trong SGK để hiểu yêu cầu của bài: cách quan sát rất độc đáo từng bộ phận của con vật; biết tìm những từ ngữ miêu tả chính xác đặc điểm của các bộ phận đó. + Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột. - HS viết bài, đọc kết quả. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới( quan sát con gà trống). TIẾT 2 KHOA HỌC động vật cần gì để sống? i. Mục đích yêu cầu - HS nêu được những yếu tố cần dể duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. - HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. - Kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong các điều kiện khác nhau. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ động vật. ii. chuẩn bị - Hình minh hoạ /124, 125 SGK. iii. các Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình sống TVcần lấy vào và thải ra những gì? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : trực tiếp b. Các hoạt động *HĐ1: Trình bày cách tiến hành TN động vật cần gì để sống. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm, yêu cầu HS làm theo thứ tự sau: + Đọc mục Quan sát /124 để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong TN. + Nêu nguyên tắc của thí nghiệm. + Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận, dự đoán kết quả thí nghiệm. Bước 2: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn của GV. Bước 3: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu đại diện một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và điền ý kiến của các em vào bảng sau: Chuột sống ở hộp Điều kiện được cung cấp Điều kiện thiếu 1 ánh sáng, nước, không khí Thức ăn 2 ánh sáng, không khí, thức ăn Nước 3 ánh sáng, nước, không khí ,thức ăn 4 ánh sáng, nước, thức ăn Không khí 5 Nước, không khí, thức ăn ánh sáng *HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm - HS nối tiếp phát biểu. HS khác NX, bổ sung. - GV chốt kiến thức ( theo mục BCB- SGK). 3. Củng cố, dặn dò - HS đọc mục Bạn cần biết / SGK. - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. TIẾT 4 TOÁN Tiết 154: ôn tập về số tự nhiên (Tiếp ) i. Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3 ; 5; 9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số trên. - Rèn kĩ năng nhận biết các dấu hiệu chia hết cho 2; 3 ; 5; 9. - Giáo dục HS chăm chỉ học tập. ii. CHUẩN Bị - Phiếu học tập. iii. các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng làm phần a bài 2, 3. Tr: 161 2. Bài mới a.Giới thiệu bài : trực tiếp b. Các hoạt động *HĐ1: Củng cố KT - HS nêu các dấu hiệu chia hết cho: 2, 5, 3, 9. - HS nhắc lại. *HĐ2: Luyện tập Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài tập, tự làm vào phiếu học tập và bảng lớp; giải thích cách làm. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - GV củng cố các dấu hiệu chia hết cho 2; 3 ; 5; 9. Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài tập, HS tự làm vào phiếu học tập, HS lên chữa bài. - HS nhận xét, GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - GV củng cố lại các dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS cách làm : + x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là bao nhiêu? ( là 0 hoặc 5 ). + x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng bao nhiêu? ( là 5 ). - HS làm vào vở rồi chữa bài. GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 4: (nếu còn thời gian) - HS đọc yêu cầu BT, tự làm vào vở. HS chữa bài ở bảng lớp. - GV yêu cầu HS giải thích cách làm. Bài 5: (nếu còn thời gian): - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn để HS nêu cách làm: + Xếp mỗi đĩa 3 quả thì vừa hết, vậy số cam là một số chia hết cho mấy ? + Xếp mỗi đĩa 5 quả thì vừa hết, vậy số cam là một số chia hết cho mấy ? + Số cam đã cho ít hơn 20 quả. Vậy số cam là bao nhiêu? - HS lên bảng làm, lớp làm vở. - HS nhận xét, GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Chiều TIẾT 1 KĨ THUẬT Thêu móc xích (Tiết 1) i. Mục đích yêu cầu - HS biết cách thêu móc xích. - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ mắc nối tiếp tương đối đều nhau.Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích, đường thêu có thể bị dúm. - Rèn luyện sự khéo léo ,cẩn thận. ii. chuẩn bị - Bộ khâu thêu.( HĐ 2) - Mẫu thêu móc xích.( HĐ 1) ii. các Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : trực tiếp b. Các hoạt động *HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu: HDHS quan sát hai mặt vải của đường thêu móc xích với quan sát SGK và TLCH về đặc điểm của đường thêu móc xích. - HSTL- GVNX và hướng dẫn HS nêu khái niệm về thêu móc xích: Là cách thêu để tạo những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. - GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích. Sau đó yêu cầu HS nêu tác dụng. *HĐ2: Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật. - GV treo tranh quy trình thêu móc xích. HDHS quan sát H2+ TLCH: + Nêu cách vạch dấu đường thêu? + So sánh cách vạch dấu đường thêu móc xích với cách vạch dấu đường khâu đã học? - GV vạch dấu trên mảnh vải ghim trên bảng. HS theo dõi. - HS đọc mục 2 và quan sát H3a,b,c TLCH-SGK. - GV HDHS thêu mũi 1,2 theo SGK. - HS lên bảng thực hiện thao tác thêu mũi 1,2. GV NX. - HS dựa vào cách thêu mũi 1,2 tiếp tục thêu mũi 4,5. - HS quan sát H4 và nêu cách kết thúc đường khâu. - GV HDHS cách kết thúc đường thêu. - HS thực hành thêu - GV nhận xét sửa chữa. 3. Củng cố, dặn dò - HS đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị thực hành. TIẾT 2 TOÁN * ôn tỉ lệ bản đồ và các ứng dụng I. Mục đích yêu cầu - Củng cố ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? - Rèn luyện KN tính độ dài thật trên mặt đất và tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ. - Có ý thức trong học tập II. chuẩn bị - GV - HS: Vở bài tập Toán, Bản đồ VN, Luyện giải toán 4 III. các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: - Chiều dài của cái sân hình chữ nhật trên bản đồ là 3cm. Tính chiều dài thật của cái sân, biết tỉ lệ của bản đồ là 1: 300000. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu bài học. b. Hướng dẫn HS ôn: Bài 1(77): - GV treo bản đồ Việt Nam. - Yêu cầu HS quan sát bản đồ để viết vào chỗ chấm. - Lớp làm vở BT, 2 HS làm bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2 (78): - Yêu cầu HS tự làm vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra kết quả cho nhau. - GV chữa bài. Bài 3( 78): - GV kẻ bảng như VBT. - GV hỏi ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. - HS làm vở . 4HS làm bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét , chốt kết quả đúng. Bài 4: Trên bản đồ tỉ lệ 1: 300, chiều dài sân khấu trường em đo được 4cm. Hỏi chiều dài thật của sân khấu trường em là bao nhiêu mét? - GV? để HS phân tích đề. - Hướng dẫn làm vở. - Củng cố cách tính độ dài thật trên mặt đất. Bài 5: Một mảnh đất trồng hoa hình thoi có cạnh 10m dược vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1: 500. Hỏi trên bản đồ đó, độ dài thu nhỏ cạnh hình thoi là mấy xăng- ti - mét? - HS tự làm vở. - GV chấm, chữa bài. - Củng cố cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ. 3. Củng cố, dặn dò - GV hệ thống lại kiến thức vừa ôn. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 5.4.2018 Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 13 thỏng 4 năm 2018 Sỏng TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I mục đích yêu cầu - HS nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn văn trong bài văn miêu tả con vật - Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn, bước đàu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn. - Yêu quý con vật. II. CHUẩN Bị - Tranh minh hoạ một số con vật. iii. các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : trực tiếp b. Các hoạt động *HĐ1: Củng cố KT - HS nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật / HS nhắc lại. *HĐ2: Luyện tập Bài 1: HS đọc bài Con chuồn chuồn nước xác định cá
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2017_2018_ngu.doc