Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 3 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

- Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.

* GDKNS: + Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp

 + Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. Tư duy sáng tạo.

- Giáo dục HS biết chia sẻ, động viên, giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.

* GDBVMT: Hiểu được lũ lụt gây thiệt hại nặng nề cần trồng cây gây rừng phòng tránh lũ lụt.

II. ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

 - 2 HS đọc nối tiếp bài: Truyện cổ nước mình.

 - Em hiểu 2 dòng thơ cuối như thế nào ? ( Lời căn dặn của cha ông )

2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

b, Các hoạt động:

*Hoạt động 1: Luyện đọc.

- 3 HS đọc nối tiếp. HS phát hiện từ khó.

- 3 HS khác đọc nối tiếp + giải nghĩa từ

- HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm(Giọng trầm, buồn)

 

doc24 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 3 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vật chất và tinh thần của người Việt cổ.HS K-G: Biết các tầng lớp xã hội Văn Lang, tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay. Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống.
- Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Tự hào về tập tục văn hóa đẹp lâu đời được gìn giữ và lưu truyền.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Lược đồ VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các bước sử dụng bản đồ?
- Gọi 1 số HS đọc bản đồ GV đưa ở mức độ dơn giản.
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV treo bản đồ ,lược đồ VN và trục vẽ thời gian.
- HS dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ ,xác định thời gian ra đời trên trục thời gian.
- HS quan sát. HS chỉ trên lược đồ VN và trục vẽ thời gian.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân trên phiếu BT
- Giúp vua Hùng cai quản đất nước có các Lạc tướng nô tì.
- HS đọc SGK và điền vào sơ đồ.
- Hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Đọc KL SGK-14.
- Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt?
- GV kết luận, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò : 
- HS đọc lại kết luận trong SGK.
- GV nhận xét giờ học.
 Ngày soạn : 4/ 9 / 2015
 	Ngày dạy : Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015 
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.
- Bước đầu kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp.
- HS tích cực học bài.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1. KiÓm tra bµi cũ:
 - Khi tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?
 - Tại sao phải tả ngoại hình của nhân vật?
 2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 	 b, Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ. 
Bài 1:- HS đọc yêu cầu bài. 
- HS tự làm bài. 
- HS trả lời, GV ghi bảng. 
 Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu.
 - Gọi HS trả lời. 
+ Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của nhân vật?
+ GV nhận xét, KL -> KL1( SGK). 
Bài 3. 
- HS đọc yêu cầu và VD. 
- HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi- GV nhận xét.
+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
+ Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật? 
 - GV nhận xét -> KL 2 ( SGK) 
* Hoạt động 2: Ghi nhớ (SGK).
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ.
*Hoạt động 3: Luyện tập.
 Bài 1.- Gọi HS đọc yêu cầu bài. 
- HS tự làm rồi chữa bài. GV chữa bài
 Bài 2.- Gọi HS đọc nội dung bài 2. 
- GV chia nhóm, giao n.vụ cho các nhóm. 
- Cho các nhóm lên bảng dán phiếu. Gọi nhóm khác nhận xét. 
- Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý điều gì? 
- GV HD cách chuyển.- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3. (Tiến hành tương tự bài 2) 
3. Củng cố, dÆn dß:
- GVcho 1 HS sinh kÓ l¹i vÒ lêi nãi nh©n vËt.
- GV nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- HS biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết. Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác.
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ thuộc chủ đề.
- GDHS có tấm lòng nhân hậu, sống phải biết yêu thương đồng loại đoàn kết giúp đỡ nhau lúc khó khăn. 
* GDBVMT: Giáo dục HS tính hướng thiện, biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người.
II. ĐỒ DÙNG:
 GV + HS : Từ điển Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tiếng dùng đề làm gì? Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ:
- Kể tên một số từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng lọai? Đặt câu với một trong số các từ em vừa nêu.
2. Bài mới: 	 a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 	 b, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: 
- HS đọc yêu cầu:
- Hướng dẫn HS sử dụng từ điển và tra từ.
- HS lên bảng ghi từ. 
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
* HS nhắc lại nội dung các từ vừa điền 
* HS giải thích từ nhân hậu, đoàn kết.
Bài tập 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS tự làm bài trong nhóm.
- GV kẻ bảng - y/c HS lên bảng điền .
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài. 
- Hệ thống từ nói về nhân hậu, đoàn kết.
Bài tập 3: 
- GV nêu yêu cầu bài .
- HS tự làm bài 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Em thích câu thành ngữ nào nhất? Vì sao?
- Giáo dục HS phải biết thương yêu ...
Bài tập 4: 
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ .
- GV nhận xét, chữa bài .
3. Củng cố, dÆn dß:
- GV hệ thống nội dung bài. 
- GV nhận xét tiết học.
TOÁN
TIẾT 14: DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Bước đầu nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
- Rèn kĩ năng dựa vào đặc điểm của dãy số tự nhiên làm bài tập.
- Yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài 2 trang 17.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 	b, Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- GV gợi ý HS nêu một vài số đã học.
- GV ghi các số đó lên bảng và chỉ vào các số và nêu các số Ví dụ : 1; 2 ; 22; 41; 19; 960; .. là các số tự nhiên 
- HS nhắc lại và nêu thêm ví dụ về số tự nhiên.
- GV HD HS viết lên bảng các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0.
- HS nêu lại đặc điểm dãy số vừa viết.
- GV giới thiệu: Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.
- GV cho HS quan sát hình vẽ tia số trên bảng
- GV kết luận : ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số.
- HS nêu nhận xét. số 0 ứng với điểm gốc tia số; mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số.
*Hoạt động 2: Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
- GV hướng dẫn HS tập nhận xét đặc điểm của dãy STN:0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10..
- GV nêu câu hỏi thêm 1 vào số 36 ta được số nào?
+ Thêm 1 vào số 2005 ta được số nào?
- Tương tự GV cho HS bớt 1 ở bất kì số nào cũng được số tự nhiên liền trước số đó.
- GV kết luận không thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên nên không có số tự nhiên nào liền trước số 0 và số 0 là số tự nhiên bé nhất.
- GV gợi ý HS nhận xét về hai số tự nhiên liền nhau từ đó có nhận xét chung. 
*Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1, 2: Làm việc cá nhân
- HS tự làm, viết vào vở. 2 HS lên chữa bài. 
- Cả lớp nhận xét.
- GV hỏi củng cố về số liền trước, số liền sau của một dãy số tự nhiên.
Bài 3: Thảo luận theo cặp
- Đại diện 3 cặp lên điền số thích hợp vào chỗ chấm. Các HS khác nhận xét 
- GV nhân xét chốt kết quả đúng.
Bài 4a: Làm việc cá nhân
- HS tự làm bài vào vở. Đại diện 3 em HS lên chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dÆn dß
- HS nhắc lại các đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- GV nhận xét tiết học. 
ĐẠO ĐỨC
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. 
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
* GDKNS: + Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập
 + Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập, yêu mến, noi theo nhg tấm gương nghèo vượt khó.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV : Câu chuyện về tấm gương vượt khó trong học tập.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bµi cò:
- Trong học tập, em cần có thái độ như thế nào ?
2. Bài mới : 	a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 	b, Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Kể chuyện.
- GV kể chuyện một học sinh nghèo vượt khó.
- HS lắng nghe, 1 - 2 học sinh kể lại.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi 1,2 trong SGK.
- Đại diện trình bày ý kiến.
- HS nhận xét , bổ sung 
- Giáo viên ghi tóm tắt các ý trên bảng
- Giáo viên kết luận - SGV trang 20
* Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi.
- Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết.
- Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng.
- GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
* Hoạt động 4: Làm việc cá nhân.
 Bài tập 1.
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập.
- HS làm bài tập.
- Nối tiếp nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách sẽ chọn và giải thích lý do.
- Giáo viên kết luận.
 3 . Củng cố, dÆn dß: 
- Hệ thống nội dung bài .
- Qua bài học hôm nay, em rút ra được gì cho bản thân ?
CHIỀU
LUYỆN VIẾT
BÀI 3: VIỆT NAM
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- HS hiểu nội dung và viết đúng , viết đẹp bài 3 trong vở luyện viết.
- Rèn kĩ năng viết chữ nghiêng đúng kĩ thuật, đẹp.
- HS tích cực rèn chữ viết .
II. ĐỒ DÙNG:
 - GV: Bảng phụ. 
 - HS: Vở LVCĐ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. KiÓm tra bµi cò:
2. Bµi míi:	a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 	b, Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài viết.
- GV đọc bài: Việt Nam
- HS đọc . Líp đọc thầm lại bài.
+ Nêu nội dung của đoạn văn.
+ Trong đoạn văn, có những từ ngữ nào khi viết hay nhầm lẫn (Sai lỗi chính tả)? (đất nước, rập rờn, Trường Sơn, sớm chiều,)
- 1HS nªu. Líp nhËn xÐt, bæ sung.
- HS gấp vở, luyện viết những tiếng khó:
+ GV đọc từng từ ngữ.
+ HS viết vào vở nháp, 1 em lên bảng viết
- GV nhận xét, lưu ý HS những từ hay viết sai.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết:
Việt Nam (Vở luyện viết chữ đẹp 4 – T.1 – Trg 3 ):
- GV đọc cho HS viết bài. GV theo dõi, Hướng dẫn HS viết sao cho đẹp.
- HS nghe - viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi.
- GV nhận xét, đánh giá một số bài của HS và nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tuyên dương HS viết đúng, đẹp, ®¶m b¶o thêi gian quy ®Þnh
- GV nhận xét giờ học.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
ATGT: BÀI 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CÁC CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn.
- HS nhận biết được các loại vạch kẻ đường,cọc tiêu và rào chắn.Xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng theo qui định. 
- GD cho HS khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng Luật GTĐB đảm bảo ATGT.
II. ĐỒ DÙNG:
 - GV: Sách ATGT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu đặc điểm của các loại biển báo sau: Biển báo cấm; Biển hiệu lệnh; Biển báo nguy hiểm.
2. Bài mới: 	a, Giới thiệu bµi: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 	b, Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vạch kẻ đường
- Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ đường?
- Vài HS nêu trước lớp.
- Mô tả vạch kẻ đường em đã nhìn thấy.
- HS mô tả.
- Người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì?
+ GV giải thích các dạng vạch kẻ,ý nghĩa một số vạch kẻ đường.
* Hoạt động 2: TH về cọc tiêu, rào chắn.
a. Cọc tiêu:
- GV giải thích từ: cọc tiêu.
- GT các dạng cọc tiêu hiện đang có trên đường.
- HS quan sát tranh, nghe hướng dẫn.
- Cọc tiêu có tác dụng gì trong GT?
b. Rào chắn:
- Quan sát hình vẽ SGK.
- Rào chắn dùng để làm gì?
- Nêu 2 loại rào chắn?
- GV giải thích rõ hơn về rào chắn.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV cùng HS hệ thống ND bài.
- GV nhận xét giờ học.
KHOA HỌC
BÀI 6: VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Kể tên những thức ăn có chứa nhiều vi ta min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau), chất khoáng (thịt, cá, trứng các laọi rau có lá màu xanh thẫm,..)và chất xơ (các loại rau ).
- Nêu được vai trò của vi-ta- min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể.
- Có ý thức ăn thức ăn có nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ để bảo vệ sức khoẻ.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Hình trang 14, 15 SGK. Bảng phụ, bút viết, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 . Kiểm tra bµi cò:
+ Những loại thức ăn nào chứa nhiều chất đạm? Nguồn gốc và vai trò của chúng đối với cơ thể?
+ Cũng hỏi tương tự với chất béo?
2. Bài mới: 	a, Giới thiệu bµi: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 	b, Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn có chứa nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ.
- Tổ chức và hướng dẫn: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và điền bảng bài tập.
- Học sinh chuẩn bị đồ dùng HT.
- Học sinh hoàn thiện bảng trong phiếu bài tập.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
* Giáo viên kết luận hoạt động 1.
* Hoạt động 2: Thảo luận về nguồn gốc và vai trò của vi ta min chất khoáng và nước, chất xơ.
? Khi ¨n c¬m chØ cã thÞt c¸ em c¶m thÊy nh­ thÕ nµo?
? Khi ¨n c¬m chØ cã rau xµo em c¶m thÊy nh­ thÕ nµo?
? Khi ¨n c¬m cã c¶ thÞt, c¸, rau em c¶m thÊy nh­ thÕ nµo?
- Học sinh thảo luận theo nhóm 
rồi trình bày kết quả.
- Giáo viên tổng kết.
3. Củng cố, dÆn dß:
- Hệ thống nội dung bài. 
- GV nhận xét giờ học.
 Ngày soạn : 4/ 9 / 2015
 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2015 
TẬP LÀM VĂN
VIẾT THƯ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư .
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn
* GDKNS: + Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.Tìm kiếm và xử lí thông tin
 + Tư duy sáng tạo
- Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người thông qua hình thức viết thư.
II. ĐỒ DÙNG:
- HS : vở bài tập Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. KiÓm tra bài cũ: 
- Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì ?(để thấy rõ tính cách nhân vật )
- Có mấy cách kể ? ( gián tiếp và kể lời trực tiếp )
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 	b, Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Nhận xét. 
- HS đọc bài “Thư thăm bạn”, cả lớp đọc thầm.
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng làm gì ?
- Người ta viết thư để làm gì ? 
- Để thực hiện mục trên, một bức thư cần có những nội dung gì ? 
- Nhận xét, chốt các nội dung :
+ Nêu lí do và mục đích viết thư
+ Thăm hỏi tình hình người nhận thư
+ Thông báo tình người viết 
+ ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm. 
- Qua bức thư đã đọc, em nhận xét gì về phần mở đầu và kết thúc ?
*Hoạt động 2: Ghi nhớ. 
- HS đọc.
- GV lấy ví dụ minh hoạ cho ND ghi nhớ.
*Hoạt động 3: Luyện tập.
1. Tìm hiểu đề.
- HS đọc đề 
- GVghi đề lên bảng và gạch chân dưới những từ: trường khác, thăm hỏi, kể lể, tình hình lớp, trường em.
- HS trao đổi nhóm . 
- Trình bày miệng bài tập .
2. Viết thư :
- HS viết vào vở bài tập. 
- HS đọc lá thư mình viết.
- GV cùng HS nhận xét.
3. Củng cố, dÆn dß:
- GV cñng l¹i néi dung toµn bµi. 
- GV nhận xét giờ học .
ĐỊA LÍ
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. Biết HLS là nơi cư dân thưa thớt
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở HLS.
- Bồi dưỡng cho HS tình đoàn kết các dân tộc anh em. 
* GDBVMT: Sự thích nghi và cải tạo MT của con người ở miền núi: làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ.
II. ĐỒ DÙNG:
GV: bản đồ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh lễ hội, nhà sàn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu 1 số đăc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn?
- Tại sao nói đỉnh núi Phan - xi - păng là nóc nhà của Tổ quốc ta ?
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 	 b, Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của 1 số dân tộc ít người.
- Làm việc theo nhóm
- HS đọc mục 1 + sự hiểu biết trả lời:
- Theo em dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?
- Kể tên những dân tộc chính sống ở Hoàng Liên Sơn?
- GV chốt các ý trên.
- Hoạt động cả lớp.
- Kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao ?
- Phương tiện giao thông chính của người dân ở núi cao của HLS là gì ? giải thích ?
GV KL: + Dân thưa thớt
+ Một số dân tộc ít người là: Dao, Thái, Mông
+ Giao thông: Đường mòn,đi bộ, đi = ngựa
- HS quan sát tranh ảnh bản làng HLS
- Bản làng thường nằm ở đâu? nhiều nhà hay ít.
* Hoạt đông 2: Bản làng với nhà sàn.
- HS quan sát tranh nhà sàn HSTL:
- Đây là cái gì ? Em thường thấy hình ảnh này ở đâu ? Vì sao họ phải sống ở nhà sàn ?
- GVKL các ý trên.
* Liên hệ GDBVMT: Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ đó là sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người khi sống ở miền núi.
* Hoạt động 3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục.
- Làm việc theo nhóm: 3 nhóm thảo luận
+ Nhóm 1: Chợ phiên
+ Nhóm 2:Lễ hội
+ Nhóm3: Trang phuc
- GVKLbằng sơ đồ hoá kiến thức( TK15)
3. Củng cố, dÆn dß: 
- GV chèt l¹i néi dung bµi.
- GV nhận xét chung giờ học.
TOÁN
TIẾT 14: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân . 
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Giúp HS say mê học toán .
 II. ĐỒ DÙNG:
- GV : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 ( Tr20 ) 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 HS lấy ví dụ về các số tự nhiên ?
- Nhận xét và nêu đặc điểm của số tự nhiên .
2. Bài mới : 	a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 	b, Các hoạt động:
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân. 
- GV ghi bảng số 87 932 465
- HS đọc số và nêu tên các hàng.
- Mỗi hàng chỉ có thể viết được bao nhiêu chữ số.
- Nêu mối quan hệ giữa 2 hàng liền kề ?
10 đơn vị = ? chục ( 1 chục )
10 chục = ? trăm ( 1 trăm )
10 trăm = ? nghìn ( 1 nghìn )
- Khi viết số tự nhiên ta dùng những chữ số nào?
- GV ghi bảng : 0 ; 1 ; 2 ;.9
- Gọi HS nêu VD – GV ghi bảng
- Ở số 685 402 793 chữ số 2 thuộc hàng nào ?
-Vậy giá trị của chữ số 2 là bao nhiêu?
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào đâu ?
- HS lấy VD khác, nêu giá trị của mỗi chữ số.
*Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài tập 1:
- GV treo bảng phụ.
- HS đọc yêu cầu, đọc phần mẫu.
- GV hướng dẫn cách làm. 
- HS làm bài.
 Bài tập 2:
- GV ghi bảng.
Bài tập 3: Viết giá trị chữ số 5 của 2 số.
- Gọi HS đọc bài tập
- GV kẻ nội dung bài tập lên bảng.
- GV thu bài nhận xét, đánh giá bài HS.
3. Củng cố, dÆn dß:
- GV chèt l¹i néi dung bµi.
- GV nhận xét chung giờ học. 
CHIỀU
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Kể được câu chuyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” gồm hai phần đã nghe, đã đọc trong SGK nói về lòng nhân hậu, nghĩa hiệp của Dế Mèn.
- Lời kể rõ ràng rành mạch thể hiện giọng nhân vật, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
 - Bồi dưỡng lòng nhân ái cho HS.
II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, ghi với ý 3 (dàn bài).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1. KiÓm tra bµi cò:
- Một HS kể lại câu chuyện thơ : “ Nàng Tiên Ốc”.
- Học sinh khác nhận xét.
2. Bài mới: 	a, Giới thiệu bµi: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 	b, Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu đề. 
- HS đọc đề bài: Kể lại câu chuyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” 
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Dế Mèn là người như thế nào ?
- Chị Nhà Trò đáng thương như thế nào ?
- Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào. 
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
- Yêu cầu HS nêu các sự việc chính .
- GV ghi vào bảng phụ.
*Hoạt động 21: Kể chuyện trong nhóm . 
- Chia nhóm 4 HS. 
- GV quan sát, giúp đỡ HS kể như gợi ý 3.
- GV ghi tiêu chuẩn đánh giá như bài kể chuyện .
+ Câu chuyện kể đầy đủ đúng nội dung.
+ Kể chuyện hay, phối hợp cử chỉ.
+ Nêu đúng ý nghĩa.
+ Trả lời được câu hỏi của bạn, hoặc đặt được câu hỏi hỏi bạn.
- Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK.
*Hoạt động 3: Thi kể và trao đổi ý nghĩa của chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Bình chọn bạn kể hay nhất và tuyên dương.
3. Củng cố, dÆn dß:
- GV cñng cè l¹i toµn bµi
- GV nhận xét giờ học. 
ChiÒu
To¸n*
ÔN: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Gióp HS:
- So s¸nh ®­îc c¸c sè cã nhiÒu ch÷ sè. 
- HS lµm tèt mét sè bµi tËp theo yªu cÇu.
- HS cã ý thøc häc bµi.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vë to¸n*, vë «n luyÖn vµ kiÓm tra To¸n.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bµi cò:
2. Bài mới :
 a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b, Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bµi 1/13: GV nªu yªu cÇu: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm.
- HS nªu yªu cÇu cña bµi.
- 1HS nªu c¸ch so s¸nh.
- HS tù lµm vµo vë råi ch÷a bµi
- GV n

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2015_2016_nguy.doc