Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 28 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thu Hiền - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Kiểm tra tập đọc và HTL: HS đọc rành mạch,lưu loát bài tập đọc đã học,bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ,thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc, bài đọc.

- Hiểu được nội dung chính của từng đoạn, cả bài, nhận biết một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu nhận xét được nhân vật trong văn bản tự sự.

- Giáo dục HS biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp.

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học trong học kì II.

- Bảng phụ kẻ Bài 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các chủ đề đã học trong học kì II.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động

*HĐ1: Ôn các bài tập đọc - KT đọc thành tiếng

- HS nối tiếp nhau nêu tên các bài tập - đọc đã học trong học kì II.

- GV cho HS bốc thăm bài tập đọc và chuẩn bị đọc.

- HS đọc đoạn (bài) theo yêu cầu của GV. Khi HS đọc xong GV đặt câu hỏi về đoạn (bài) vừa đọc. HS trả lời.

- GV nhận xét.

 

doc21 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 28 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thu Hiền - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộc sống hàng ngày.
II. chuẩn bị
- SGK đạo đức 4.
III. Các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Thảo luận theo nhóm( thông tin trang 40SGK )
- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn.
- Các nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
- GVkết luận: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông, ở mọi nơi mọi lúc.
*HĐ2: HS làm việc theo nhóm đôi 
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận (Bài tập 1) 
- Các nhóm làm việc. 
- Đại diện nhóm lên trình bày. 
- Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- GV nêu kết luận ngắn gọn về từng tranh: Việc làm trong tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm. Việc làm trong tranh 1,5,6 là chấp hành đúng luật giao thông. 
*HĐ3: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 2) 
- Mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- GV kết luận: Đó là các việc làm dễ gây tai nạn giao thông.
 Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi mọi lúc.
* GV gọi một vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại.
TIẾT 3 LUYỆN VIẾT
BÀI 24
I.mục đích yêu cầu
- HS viết chính xác, trình bày đúng ,đẹp bài: Trống đồng Đông Sơn.
- Rèn kĩ năng viết đúng độ cao,khoảng cách của từng tiếng.Viết đúng tên riêng, tiếng có âm vần dễ lẫn:l/n, d/r, x/s....
- Giáo dục ý thức viết đẹp và trìng bày bài cẩn thận.
II.chuẩn bị
- HS:Vở luyện viết
III.Các hoạt động
1.Kiểm tra bài cũ: HS.viết một số từ : trò chơi, thượng võ, đấu sức, đối phương,...
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Các hoạt động:
*HĐ1: Hướng dẫn HS viết .
- Gọi HS đọc bài viết. Nêu ND bài?
- Cả lớp theo dõi, phát hiện những từ khó viết.
- GV phân tích một số tiếng khó trên bảng: sắp xếp, tỏa ra, chèo thuyền,...
- HS luyện viết từ khó trên bảng, cả lớp viết ra giấy nháp.
- HS nhận xét, GV nhận xét.
*HĐ2: HS viết bài
- HS nhắc lại cách trình bày bài viết,độ cao con chữ, khoảng cách giữa các tiếng. 
- HS tự luyện viết bài theo bài mẫu
- GV theo dõi uốn nắn HS kịp thời.
*HĐ3: Chấm chữa bài.
- GV chấm chữa một số bài - Nhận xét.
- HS dưới lớp tự soát lỗi, sửa lỗi.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Khen ngợi những em đã viết đúng, đẹp.
- Dặn HS chuẩn bị bài: Bãi cháy. 
Ngày soạn: 14.3.2018
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 21 thỏng 3 năm 2018
Sỏng TIẾT 1 TẬP ĐỌC
ôn tập giữa học kì II ( Tiết 4 )
I-mục đích yêu cầu
- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm : Người ta là hoa là đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
- Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý.
- Có ý thức trong học tập
II. chuẩn bị
- Phiếu học tập để HS làm BT 
III. các hoạt động 
1.Kiểm tra bài cũ: Nêu tên và nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Bài 1,2: 1HS đọc yêu cầu của bài tập 
- GV chia cho mỗi tổ lập bảng tổng kết vốn từ, vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc 1 chủ điểm, phát phiếu cho các nhóm làm bài.
- HS làm theo nhóm. Sau đó cử đại diện lên dán kết quả làm bài trên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- GV: ở từng chỗ trống, các em thử lần lượt các từ cho sẵn sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa.
- HS làm bài vào vở.
- 3HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
4.Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- GVnhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2 KỂ CHUYỆN
ôn tập giữa học kì ii ( Tiết 5)
I. mục đích yêu cầu
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học. Bước đầu bết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Nắm được nội dung ching, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Những người quả cảm.
- Có ý thức trong học tập
II. chuẩn bị
- Phiếu học tập để HS làm BT ( BT 1, 2)
III. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số từ ngữ đã học thuộc chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. 
2. Bài mới 
a.Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
*HĐ1: Ôn tập đọc và HTL ( Thực hiện như tiết 1)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc bài theo yêu cầu trong phiếu và TLCH về nội dung đoạn vừa đọc.
- HS và GV nhận xét.
*HĐ2: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm : Những người quả cảm.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập , nói tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm: Những người quả cảm
- HSTL- GVKL: Khuất phục tên cướp biển, Ga- v rốt ngoài chiến lũy, Dù sao trái đất vẫn quay, Con sẻ.
- GV phát phiếu cho HS làm việc nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm làm bài tốt nhất. 
3.Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- GVnhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tiếp tục xem lại các tiết học về 3 kiểu câu kể.
TIẾT 4 TOÁN
TIẾT 138: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
I. mục đích, yêu cầu
 - Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó’’
- Rèn luyện kĩ năng giải loại toán trên.
- Tích cực, tự giác học tập.
II. chuẩn bị 
- Phấn màu. 
III. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT của HS
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Các hoạt động:
*HĐ1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu dạng toỏn
Bài 1: GV nêu yêu cầu bài toán- phân tích đề toán.
- GV: Đây là bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằngsơ đồ đoạn thẳng
- GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng: số bé được biểu thị là 3 phần bằng nhau, số lớn được biểu thị là 5 phần như thế
- HD HS giải theo các bước: 
+ Tìm tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8 ( phần)
+ Tìm giá trị một phần: 96 : 8 = 12
+ Tìm số bé: 12 x 3 = 36
+ Tìm số lớn: 12 x 5 = 60 ( hoặc 96 - 36 =60)
- GV lưu ý cho HS: Khi trình bày bài giải, có thể gộp bước 2và bước 3.
Bài 2: - GV nêu BT. GV hỏi để phân tích đề. HD vẽ sơ đồ doạn thẳng như SGK.
- HD giải theo các bước như SGK
- HS nêu các bước giải BT tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng:
- GV dùng phấn màu ghi cách giải:
+ Vẽ sơ đồ đoạn thẳng	
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm số bé
+ Tìm số lớn 
*HĐ2: Luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu của đề, nêu BT thuộc dạng toán nào?
- GV HD làm vở nháp và bảng lớp
- Củng cố lại cách giải BT tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng
Bài 2( nếu còn thời gian): GV tiến hành tương tự như BT1
Bài 3( nếu còn thời gian): HS đọc yêu cầu của đề,suy nghĩ làm vở 
- 1HS chữa bài ở bảng lớp; Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng
3.Củng cố, dặn dò
- HS nêu lại các bước giải BT tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Chiều TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
kiểm tra định kì giữa học kì II (phần đọc)
TIẾT 2 TIẾNG VIỆT*
ễN LTVC: ôn các kiểu câu kể
i. mục đích yêu cầu 
- Ôn tập, củng cố kiến thức đã học cho HS về: 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?).
- Nhận biết được các loại câu kể trong đoạn văn.
- HS có ý thức học tập tốt, sử dụng câu hay, đúng ngữ pháp. 
ii. chuẩn bị
- Một số tờ phiếu học tập.
III. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra khi ôn.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*HĐ1: Củng cố KT
- HS lấy ví dụ và nêu nội dung ghi nhớ của 3 kiểu câu đã học.
- HS nhận xét, nhắc lại.
- HS so sánh 3 kiểu câu đã học.
*HĐ2: Luyện tập 
- HS làm các bài tập . Sau đó chữa bài .
- GV nhận xét củng cố kiến thức qua mỗi bài.
Bài 1: Tìm 3 kiểu câu kể : Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? trong đoạn văn sau:
 Chích bông là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim. Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ chích bông bé tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. Chích bông gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt. Nó moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong thân cây vừng mảnh dẻ, ốm yếu. Chích bông là bạn của trẻ em và là bạn của bà con nông dân.
Bài 2: Xác định CN- VN trong các câu vừa tìm được ở bài tập 1.
Bài 3: HS đặt 3 câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
Bài 4: Đối với mỗi nhân vật dưới đây em hãy đặt một câu kể Ai thế nào? nói về phẩm chất, tính cách nhân vật.
 a. Tấm, Cám trong truyện cổ tích Tấm Cám.
 b. Người anh, người em trong truyện cổ tích cây khế.
 c. Thạch Sanh, Lí Thông trong truyện Thạch Sanh.
- HS làm rồi báo cáo kết quả.
- Lớp NX, GV đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại cấu tạo và tác dụng của 3 kiểu câu trên.
- GVnhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
TIẾT 3 KHOA HỌC
ôn tập: vật chất và năng lượng
I. Mục đích yêu cầu 
- Củng cố các kiến thức về : nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Rèn kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Chuẩn bị.
iII. Các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái đất.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*HĐ1: HS trả lời các câu hỏi ôn tập.
* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần: Vật chất và năng lượng.
* Cách tiến hành:
Bước 1: HS làm việc cá nhân với các câu hỏi 1, 2 trang 110, và 3, 4, 5, 6 / SGK
Bước 2: Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu một vài HS trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
- GV và HS bổ sung ý kiến đúng.
*HĐ2: Trò chơi đố bạn chứng minh được...
* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần: Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
* Cách tiến hành:
- GV: Chia lớp thành 3 nhóm. Từng nhóm đưa ra câu đố ( mỗi nhóm có thể đưa ra 5 câu thuộc lĩnh vực GV chỉ định). Mỗi câu có thể đưa ra nhiều dẫn chứng. Các nhóm kia lần lượt trả lời,( mỗi lần một dẫn chứng). Khi đến lượt, nếu quá một phút sẽ mất lượt. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Tổng kết lại, nhóm nào trả lời được nhiều điểm hơn thì thắng. Nếu nhóm đưa ra câu đố sai thì bị trừ điểm.
 VD về câu đố: Hãy chứng minh rằng:
+ Nước không có hình dạng xác định.
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
+ Không khí có thể bị nén lại, giãn ra.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét ý kiến đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống kiến thức cơ bản.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị nội dung bài sau.
 Ngày soạn: 15.3.2018
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 22 thỏng 3 năm 2018
 Sỏng TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN 
ôn tập giữa học kì ii (Tiết 6 )
I. Mục đích, yêu cầu
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học( Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?)
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn, nêu được tác dụng của chúng.Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể.
- Có ý thức sử dụng câu hay, đúng ngữ pháp.
ii. chuẩn bị
- Một số tờ giấy khổ to làm bài tập 1.
iii. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp kiểm tra khi ôn.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. HDHS luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu của BT 1/ SGK.
- Yêu cầu HS xem lại các tiết LTVC trước về 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì?, Ai thế 
nào?, Ai là gì?). 
- GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm làm bài.Nhóm trưởng giao cho mỗi bạn viết một câu kể rồi điền nhanh chóng vào bảng so sánh.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV treo bảng phụ đã ghi lời giải cho HS sửa theo lời giải đúng.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV gợi ý cách làm.
- HS trao đổi cùng bạn, phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV nhấn mạnh 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?).
Bài 3: GV nêu yêu cầu BT, lưu ý HS cách làm.
- HS viết đoạn văn về bác sĩ Ly, trong đó có sử dụng 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?).GV HDHS cần sử dụng:
+ Câu kể Ai là gì? để giới thiệu, nhận định về bác sĩ Ly.
+ Câu kể Ai thế nào? để nói về tính chất, đặc điểm của bác sĩ Ly.
- HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
- GVnhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2	 KHOA HỌC
ôn tập: vật chất và năng lượng (Tiếp)
I. Mục đích yêu cầu 
- Củng cố các kiến thức về phần: Vật chất và năng lượng.
- Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần: Vật chất và năng lượng.
- HS yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II- chuẩn bị
iII- Các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu VD về 1 vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*HĐ1: HS trả lời các câu hỏi ôn tập.
* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần: Vật chất và năng lượng.
* Cách tiến hành:
Bước 1: HS làm việc cá nhân với các câu hỏi 1, 2 /110, và 3, 4, 5, 6 /111 - SGK
Bước 2: Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu một vài HS trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
- GV và HS bổ sung ý kiến đúng.
*HĐ2: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần Vật chất và năng lượng.
- Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
- HS yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV phát tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày.... cho các nhóm.
Bước 2: Các nhóm quan sát, tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của nhóm. 
Bước 3: Mỗi nhóm cử 1 bạn lên thuyết trình.
Bước 4: Cả lớp nghe các thành viên trong từng nhóm trình bày. 
Bước 5: - HS trong nhóm đưa ra nhận xét.
- GV là người đánh giá nhận xét cuối cùng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV và HS hệ thống lại kiến thức về phần Vật chất và năng lượng.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị nội dung bài sau.
TIẾT 4 TOÁN 
TIẾT 139: Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố cho HS cách giải bài toán “ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 sốđó”.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ,và giải toán về “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập. 
II. chuẩn bị
- Phấn màu.
III. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập
- HS nêu cách giải bài về “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- HS nhận xét, nhắc lại. 
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: HS đọc đề bài.
- HS nêu các bước giải bài toán rồi làm vở và chữa trên bảng lớp.
- GV chữa bài, hỏi HS về cách vẽ sơ đồ.
- Củng cố lại cách giải bài toán” Tìm 2số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó’’.
Bài 2: 1 HS đọc đề bài.
- GV: Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết?
-1 HS nêu các bước giải bài toán, HS tự làm vở và bảng lớp.
- HS nhận xét, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 3( nếu còn thừi gian): 1HS đọc đề bài.
- GV cùng HS phân tích BT.
- HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 4(nếu còn thời gian): 1HS đọc đề bài.
- GV: Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết?
- HS tóm tắt rồi làm vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò
- HS nêu lại các bước giải BT “ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.	
Chiều TIẾT 1 KĨ THUẬT
KHÂU VIền đường gấp mép vảI bằng mũi khâu đột thưa (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng các mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu có thể bị dúm.
- Rèn tính kiên trì cẩn thận.
ii. chuẩn bị 
- Bộ khâu thêu.Mẫu khâu viền được đường gấp mép vải bằng các mũi khâu đột .
iii. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu các thao tác khâu đột thưa?
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài : trực tiếp 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu, HDHS quan sát nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu trên mẫu.
- GV tóm tắt đặc điểm của đường khâu viền mép vải.
*HĐ2: Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật.
- Cho HS quan sát H1,2,3,4 yêu cầu HS nêu các bước thực hiện 
- HS quan sát H2a,2b nêu cách gấp mép vải.
- Gọi HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu trên vải
- HS khác thực hiện thao tác gấp mép vải
- GV nhận xét các thao tác của HS
- HDHS đọc mục 2,3 và quan sát H3,4 nêu cách khâu lược đường gấp mép vải và thao tác khâu.
- HS lên làm mẫu
- GV nhận xét KL về quy trình khâu.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại quy trình khâu.
- Gv nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Nhận xét giờ học.
TIẾT 2 TOÁN *
ôn tập chung
I. Mục đích yêu cầu
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
- HS yêu thích học toán.
II. chuẩn bị
- Phấn màu, ghi sẵn bảng phụ BT.
III. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: - 1HS viết công thức tính diện tích hình thoi, 1HS phát biểu thành lời.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hoàn thiện bài tập buổi sáng.
- HS làm bài. GV nhận xét- chữa bài.
*Củng cố KT
- HS nêu đặc điểm, công thức và cách tính chu vi, diện tích các hình: 
+ Hình vuông. + Hình chữ nhật.
+ Hình bình hành. + Hình thoi.
- HS nhắc lại.
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Tính chu vi và diện tích HCN biết chiều dài là 45 cm, chiều rộng bằng chiều dài. 
- HS đọc và phân tích tìm cách giải.1 HS làm bảng.
- HS và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV củng cố cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
Bài 2: 1 thửa ruộng hình bình hành có độ dài đáy là 12m, chiều cao bằng đáy. Tính diện 
tích thửa ruộng đó.
- Cách tiến hành tương tự bài 1.
- GV củng cố cách tính diện tích hình thoi.
Bài 3: 1 hình thoi có tổng độ dài 2 đường chéo là 18cm, và hiệu độ dài hai đường chéo là 4cm. Tính diện tích hình thoi.
- Tổ chức cho HS nêu cách làm và chữa bài.
- GV củng cố lại cách tính diện tích hình thoi.
Bài 4: 1 hình vuông có diện tích là 49cm2. Hỏi cạnh hình vuông là bao nhiêu?
- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến rồi nêu cách làm.
- GV củng cố lại cách tính cạnh HV khi biết DT.
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống kiến thức.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 15.3.2018
 Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 23 thỏng 3 năm 2018
 Sỏng TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN 
ôn tập và Kiểm tra giữa học kì ii(phần viết)
TIẾT 2 TOÁN 
TIẾT 140: Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố cho HS cách giải bài toán “ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ và giải loại toán trên.
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập. 
II. chuẩn bị
- Phấn màu.
III. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập
- HS nêu cách giải bài về “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- HS nhận xét, nhắc lại. 
- GVKL và dùng phấn màu ghi lại các bước giải.
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1:- HS đọc đề bài, suy nghĩ tìm các bước giải:
 + Vẽ sơ đồ.
 +Tìm tổng số phần bằng nhau
 + Tìm độ dài mỗi đoạn.
- Cả lớp làm bài và chữa.
- GV NX- Củng cố lại cách giải bài toán” Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó’’.
Bài 2( nếu còn thời gian): 1HS đọc đề bài.
- GV: Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết?
-1 HS nêu các bước giải bài toán, HS tự làm vở và bảng lớp.
- HS nhận xét, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 3: 1HS đọc đề bài.
- GV cùng HS phân tích BT để tìm tỉ số.
- HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 4( nếu còn thời gian): HS tự đặt đề toán rồi giải.
- Gọi HS đọc đề toán của mình. Cả lớp nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
- HS nêu lại các bước giải BT “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 SINH HOẠT
A. PHần I Sinh hoạt đội
 i. mục đích yêu cầu 
- Cỏc em Đội viờn thấy rừ được cỏc ưu điểm, khuyết điểm của bản thõn, của ban, của chi đội về việc thực hiện hoạt động học tập và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc trong tuần. Nắm 
được phương hướng hoạt động của tuần sau. 
- Cỏc em Đội viờn cú kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xột, ứng xử, giải quyết cỏc tỡnh huống trong tiết họ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2017_2018_ngu.doc