Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rừ lời nhõn vật phự hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
* GDKNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; ra quyết định; ứng phó thương lượng; tư duy sáng tạo: bỡnh luận phõn tớch.
- Hiểu các từ ngữ, nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hón.
- HS thấy được chớnh nghĩa luụn thắng hung tàn.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Tranh minh hoạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và nêu nội dung bài: Đoàn thuyền đánh cá.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm và bài học.
b, Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- GV kết hợp: giảng từ mới, sửa lỗi về cách đọc cho HS.
+ Từ ngữ cần luyện đọc ?
+ Các câu hỏi đọc với giọng thế nào ?
+ Giỳp HS hiểu một số từ ngữ phần chỳ giải.
+ Giảng thờm: hung hón ?
- GV chú ý đến HS đọc chậm.
- Nghe, nhận xột.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
được sống cựng gia đỡnh. Ngày soạn : 18/ 2 / 2016 Ngày dạy : Thứ ba ngày 23 thỏng 02 năm 2016 Tiết 1: CHÍNH TẢ NGHE- VIẾT: KHUẤT PHỤC TấN CƯỚP BIỂN i. mục đích, yêu cầu : - Nghe viết đỳng bài chớnh tả , trỡnh bày đỳng đoạn văn trớch. - Làm đỳng bài tập chớnh tả BT 2a. Rốn kĩ năng viết đỳng chớnh tả. - GD học sinh cú ý thức viết chữ đẹp giữ vở sạch. II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ chộp BT 2a. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3HS lờn bảng , 1 HS đọc từ khú, 2 HS viết , lớp viết nhỏp: bức tranh, kể chuyện, đọc truyện. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. - HS đọc: Cơn tức giậnnhốt chuồng. - Cặp cõu nào trong bài khắc hoạ hai hỡnh ảnh đối nghịch nhau của bỏc sĩ và tờn cướp biển ? - HS tỡm một số từ ngữ dễ viết sai. - GVđọc từ khú, HS lờn viết. - HS nhận xột bài viết ? Cỏch trỡnh bày? - HS gấp SGK, nghe GV đọc HS viết bài. - HS đổi vở, GV đọc HS soỏt lỗi. - GV thu bài nhận xột, đỏnh giỏ. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả. Bài 2a: ( Bảng phụ ) - Giỏo viờn treo bảng phụ đó viết sẵn nội dung bài tập. - Học sinh cả lớp đọc thầm yờu cầu của bài tập. - Giỏo viờn lần lượt chỉ vào từng chỗ trống trong bài, gừ nhẹ thước. - Học sinh viết tiếng cần điền vào giấy nhỏp.1 học sinh lờn bảng điền bằng phấn màu vào chỗ trống trờn bảng phụ. - GV yờu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Học sinh đọc lại toàn bài sau khi đó điền đầy đủ cỏc cỏc tiếng bắt đầu bằng õm đầu r/ d/gi vào ụ trống. - GV nhận xột, chốt lời giải đỳng. 3. Củng cố, dặn dũ: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xột tiết học về kĩ năng viết bài chớnh tả. Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ Gè? i. mục đích, yêu cầu : - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong cõu kể Ai là gỡ ? - Nhận biết được cõu kể Ai là gỡ ? trong đoạn văn và xỏc định được CN của cõu tỡm được; biết ghộp cỏc bộ phận cho trước thành cõu kể theo mẫu đó học; đặt được cõu kể Ai là gỡ ? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ. - GD ý thức học tập tớch cực cho học sinh. II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nờu vớ dụ về cõu kể Ai là gỡ ? Xỏc định vị ngữ trong cõu. - Vị ngữ trong cõu kể Ai là gỡ ? trả lời cho cõu hỏi nào ? do từ ngữ nào đảm nhiệm ? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *Hoạt động 1: Phần Nhận xột. - HS nối tiếp nhau đọc yờu cầu của bài; Lớp theo dừi . - HS xỏc định cõu kể Ai là gỡ ? - HS phỏt biểu ý kiến; lớp bổ sung. - GV theo dừi, giỳp HS làm bài. - 4 HS lờn bảng gạch chõn bộ phận chủ ngữ trong mỗi cõu. - Chủ ngữ trong mỗi cõu trờn do những từ ngữ nào tạo thành ? *Gv chốt ý kiến trả lời đỳng. *Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ. - HS đọc Ghi nhớ SGK. - HS phõn tớch một vớ dụ để minh hoạ cho ND cần ghi nhớ. *Hoạt động 3: Phần Luyện tập. Bài tập 1: - HS nờu nội dung yờu cầu của bài. - Làm bài theo cặp vào vở. - Theo dừi, giỳp HS lỳng tỳng. Treo bảng phụ, nhận xột, chốt lại kết quả đỳng.- HS phỏt biểu ý kiến; Lớp bổ sung. - Lớp hoàn thành bài theo kết quả đỳng.- + Lưu ý HS cõu 3: Chủ ngữ do 2 tớnh từ (buồn, vui) ghộp lại với nhau. Bài tập 2: GV nờu yờu cầu - GV nhắc HS chỳ ý cần thử ghộp lần lượt từng từ ngữ ở cột A với cỏc từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra cõu kể Ai là gỡ ? thớch hợp về nội dung. - GV theo dừi, giỳp HS lỳng tỳng. - GV chốt lại kết quả đỳng. - GV nhận xột, tuyờn dương HS thực hiện đỳng yờu cầu. Bài tập 3:- GV gợi ý cho HS làm bài. - Tuyờn dương HS đặt được nhiều cõu, nội dung phong phỳ. 3. Củng cố, dặn dũ: - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xột tiết học. Tiết 3: Toán TIẾT 122: LUYỆN TẬP i. mục đích, yêu cầu : - HS biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. - Rèn luyện kĩ năng làm tính và giải toán. - GD học sinh lòng say mê môn học. II. Đồ dùng: III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS làm : 1/2 x 1/3 ; 4/5 x 3/4 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: Bài 1: - 1HS nêu yêu cầu. - HS quan sát mẫu và nêu cách làm. - HS lên bảng làm, lớp làm vở. Lớp nhận xét. - HS nhận xét, GV đánh giá. Bài 2: - HS nêu yêu cầu. - GVHD mẫu . - HS lên bảng làm. Lớp làm vở: HS làm phần a; HS làm nhanh làm cả bài. - HS nhận xét, GV đánh giá. Bài 4a: - HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS làm mẫu. - HS lên bảng làm, lớp làm vở. - GV thu vở nhận xét, đỏnh giỏ. Bài 3: (HDHS làm nếu còn thời gian) - Cho HS nêu yêu cầu bài. - GV cho HS tìm hiểu thêm ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên - GV yêu cầu HS tính rồi so sánh : 2/5 x3 và 2/5+2/5+2/5 - GV cho HS nêu ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên là phép cộng các phân số giống nhau. - HS + GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. Bài 5: (HDHS làm nếu còn thời gian) - Cho HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài và nêu cách giải. - HS + GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. 3. Củng cố, dặn dũ: - Nêu cách nhân hai phân số? - GV nhận xét tiết học. Tiết 4: ĐỊA LÍ ễN TẬP i. mục đích, yêu cầu : - Chỉ hoặc điền đỳng được vị trớ của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sụng Hồng, sụng Thỏi Bỡnh, sụng Tiền, sụng Hậu trờn bản đồ, lược đồ Việt Nam. - Hệ thống một số đặc điểm tiờu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ trờn bản đồ vị trớ thủ đụ Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh, Cần Thơ và nờu một vài đặc điểm tiờu biểu của cỏc thành phố này. II. Đồ dùng: - GV: Bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam, bản đồ hành chớnh VN. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thành phố Cần Thơ nằm ở vị trớ nào của đồng bằng Nam Bộ? Với vị trớ đú Cần Thơ cú những thuận lợi gỡ? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Cỏc hoạt động: * Hoạt động 1: Vị trớ của cỏc đồng bằng và cỏc dũng sụng lớn. Bài 1: Chỉ trờn bản đồ tự nhiờnViệt Nam, vị trớ của: + Đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. + Sụng Hồng, sụng Thỏi Bỡnh, sụng Tiền, sụng Hậu. - HS lờn bảng chỉ vị trớ cỏc địa danh và điền cỏc địa danh cú ở cõu hỏi 1 ttrong SGK vào bản đồ treo tường. - HS nhận xột sửa sai ( nếu cú) *Hoạt động 2: Đặc điểm thiờn nhiờn của đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. Bài 2: Nờu sự khỏc nhau về đặc điểm thiờn nhiờn ĐBBB và ĐBNB. - GV yờu cầu HS thảo luận nhúm đụi. - Thảo luận nhúm bàn và hoàn thành bảng so sỏnh về thiờn nhiờn của hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ vào phiếu bài tập (Tỡm sự khỏc nhau về đất đai, khớ hậu ). - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp. => Qua bảng trờn HS tỡm điểm giống nhau của 2 đồng bằng. - Hóy tỡm đặc điểm giống nhau của hai đồng bằng đú. * Hoạt động 3: Con người và hoạt động sản xuất ở cỏc đồng bằng. - QS lược đồ chỉ vị trớ của Hà Nội, HCM, Bài 3: Hóy đọc cỏc cõu sau và cho biết cõu nào đỳng, cõu nào sai, vỡ sao? a. Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lỳa gạo nhất nước ta. b. Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thuỷ, hải sản nhất cả nước. c.Thành phố cú diện tớch lớn nhất và số dõn đụng nhất cả nước là Hà Nội. d.Thành phố Hồ Chớ Minh là trung tõm cụng nghiệp lớn nhất cả nước. - HS chỉ trờn BĐ hành chớnh VN vị trớ thủ đụ Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh, Cần Thơ và nờu một vài đặc điểm tiờu biểu của thành phố Hà Nội, Hồ Chớ Minh. - HS thảo luận cặp đụi BT3 nối tiếp trỡnh bày. - Sửa lại cõu sai thành cõu đỳng. 3. Củng cố, dặn dũ: - Liờn hệ thực tế: Em đó đi đến những nơi nào của 2 vựng miền này? Em cú những ấn tượng như thế nào? - GV nhận xột tiết học. Ngày soạn : 18/ 2 / 2016 Ngày dạy : Thứ tư ngày 24 thỏng 02 năm 2016 Tiết 1: TẬP ĐỌC BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHễNG KÍNH Phạm Tiến Duật i. mục đích, yêu cầu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài thơ với giọng vui, lạc quan. - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của cỏc chiến sĩ lỏi xe trong những năm chống Mĩ, cứu nước và cỏc từ ngữ khú: bom giật, bom rung...Thấy được hỡnh ảnh độc đỏo của những chiếc xe khụng kớnh. Học thuộc lũng 1, 2 khổ thơ. - GD lũng lạc quan, yờu đời. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài “Khuất phục tờn cướp biển.”và trả lời cõu hỏi 3 trong SGK. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *Hoạt động 1: Luyện đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. - GV ghi lại từ khú để HS luyện đọc. - Nhiều HS luyện đọc từng khổ. - 1HS đọc chỳ giải. HS nờu thờm từ khú hiểu. GV cựng cả lớp giải nghĩa. - 1- 2HS đọc toàn bài thơ. - GV đọc diễn cảm bài thơ. *Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài. - Những hỡnh ảnh nào thể hiện tinh thần dũng cảm và lũng hăng hỏi của cỏc chiến sĩ lỏi xe. - Tỡnh đồng chớ, đồng đội của cỏc chiến sĩ được thể hiện trong những cõu thơ nào? - Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh vẫn băng băng giữa bom đạn kẻ thự gợi cho em suy nghĩa gỡ? - HS kết hợp đọc và trả lời cõu hỏi đến khi cú cõu trả lời đỳng. - HS khỏc nhận xột, bổ sung. - Nội dung chớnh của bài núi lờn điều gỡ? *Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và thuộc lũng bài thơ. - HS nờu giọng đọc của bài. - Bài thơ như một lời tõm sự của người lớnh nờn giọng phổ biến là giọng tõm sự. - HD luyện đọc diễn cảm đoạn, cả bài. - HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lũng. 3. Củng cố, dặn dũ: - GV chốt lại nội dung bài. - GV nhận xột giờ học. Tiết 2: KHOA HỌC BÀI 50: NểNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ i. mục đích, yêu cầu : - Nờu vớ dụ về cỏc vật núng hơn cú nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn cú nhiệt độ thấp hơn. Nờu được nhiệt độ bỡnh thường của cơ thể người, nhiệt độ hơi nước đang sụi, nhiệt độ của nước đỏ đang tan. - Biết sử dụng nhiệt kế để xỏc định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ khụng khớ. - Biết giữ nhiệt độ cơ thể khi nhiệt độ thời tiết thay đổi núng lờn hay lạnh đi. II. Đồ dùng: - GV: Một số loại nhiệt kế, phớch nước sụi, 1 ớt nước đỏ, nhiệt kế. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nờu cỏch phũng trỏnh những trường hợp ỏnh sỏng quỏ mạnh cú hại cho mắt. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *Hoạt động 1: Tỡm hiểu về truyền nhiệt. - Kể một số vật núng lạnh thường gặp. - HS kể tờn. - Quan sỏt hỡnh 1 và trả lời cõu hỏi trong SGK. - GV giới thiệu khỏi niệm nhiệt độ. - HS quan sỏt hỡnh và trả lời cõu hỏi. - GV kết luận. *Hoạt động 2: Thực hành và sử dụng nhiệt kế Mục tiờu : HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản. Cỏch tiến hành: Giới thiệu hai loại nhiệt kế và mụ tả. - GV hướng dẫn cho HS thực hành đo nhiệt độ của nước trong phớch, nước đỏ,cơ thể mỡnh và bạn. - HS nờu lại. - HS nắm được nhiệt độ cơ thể người khi bỡnh thường, nhiệt độ của nước đang sụi, nhiệt độ của nước đỏ đang tan.... - HS thực hành đo nhiệt độ cơ thể mỡnh và bạn. - GV kết luận. - 2, 3 HS đọc mục Bạn cần biết 3. Củng cố, dặn dũ: - GV chốt lại nội dung bài. - GV nhận xột tiết học. Tiết 3: TOÁN TIẾT 123: LUYỆN TẬP i. mục đích, yêu cầu : - Biết giải bài toỏn liờn quan đến phộp cộng và phộp nhõn phõn số. Giải toỏn cú liờn quan đến phõn số. - Rốn kĩ năng nhõn hai phõn số và tớnh chất của phộp nhõn phõn số. - Vận dụng vào thực tế và giải toỏn. II. Đồ dùng: III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lờn bảng nờu VD về phộp nhõn hai phõn số và thực hiện. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Luyện tập: Bài 1: - HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS áp dụng các tính chất vừa học để tính giá trị các biểu thức theo 2 cách. - 3 HS lên bảng làm bài; cả lớp làm bài vào vở theo 2 cách. - GV chữa từng phần trên bảng lớp và hỏi HS: + Em đã áp dụng t/c nào để tính? + Em hãy chọn cách thuận tiên hơn trong 2 cách em đã làm. - HS theo dõi nhận xét, chữa bài và trả lời câu hỏi của GV. Bài 2: - HS đọc đề bài, yêu cầu các em nhắc lại cách tính chu vi của HCN, sau đó làm bài. - HS đọc bài làm của mình trước lớp. - GV nhận xét bài làm của HS. - Cả lớp nhận xét chữa bài. - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? - HS tự ra đề bài tương tự và giải. Bài 3: Rốn KN giải toỏn - HS đọc đề bài. - HS giải bài toỏn. - 1 HS làm bảng nhúm. - Lớp làm vào vở. - GV theo dừi, HDHS làm bài. - GV chữa và nhận xột 1 số bài. 3. Củng cố, dặn dũ: - Cho HS nhắc lại tớnh chất giao hoỏn, kết hợp của phộp nhõn phõn số. - GV nhận xột tiết học. Ngày soạn : 19/ 2 / 2016 Ngày dạy : Thứ năm ngày 25 thỏng 02 năm 2016 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIấU TẢ CÂY CỐI i. mục đích, yêu cầu : - Củng cố về cỏch viết đoạn văn miờu tả cõy cối. - Rốn kĩ năng viết văn - GD ý thức học tập cho HS. II. Đồ dùng: GV: Thiết bị nghe, nhỡn. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài tiết trước. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: - GV chiếu bài tập lờn màn hỡnh. Bài 1: Bạn Trớ Dũng dự định viết 4 đoạn văn miờu tả cõy phượng nhưng chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh. Em hóy giỳp bạn hoàn chỉnh 4 đoạn văn này: - Đoạn 1 : [ ...] Phượng đó gắn bú với em như người bạn theo từng năm thỏng. - Đoạn 2 : Từ xa nhỡn lại, cõy phượng trụng như một người khổng lồ đội chiếc mũ đỏ. Thõn cõy cao hơn đầu người lớn, màu nõu, sự sỡ. Trờn thõn cú vài cỏi bướu nhụ lờn [ ...] - Đoạn3 : Hoa phượng vĩ cú 5 cỏnh [...] - Đoạn 4 : [ ... ] Cõy phượng cú ớch như thế nờn chỳng em yờu cõy lắm. - GV gợi ý : Em cần chỳ ý đọc cõu văn cho sẵn trong mỗi đoạn để xem đoạn văn đú miờu tả bộ phận nào của cõy hoặc núi lờn điều gỡ. - 4 HS viết 4 đoạn vào bảng nhúm. - Chữa bài trờn bảng nhúm. Bài 2 : Đọc dàn ý của bài văn cõy dừa dưới đõy : - Giới thiệu cõy dừa. - Tả bao quỏt cõy dừa. - Tả cỏc bộ phận của cõy dừa ( Tàu lỏ, quả dừa, vỏ dừa, cựi dừa, nước dừa ...) - Nờu lợi ớch của cõy dừa. Em hóy viết 4 đoạn văn miờu tả cõy dừa. - HS đọc đề bài và đọc gợi ý - GV hướng dẫn HS phõn tớch đề - HS làm bài vào vở. - 2 HS làm bài trờn bảng nhúm. - Chữa bài trờn bảng nhúm. 3. Củng cố, dặn dũ: - GV chốt lại nội dung bài - GV nhận xột tiết học. Tiết 3: TOÁN TIẾT 124: TèM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ i. mục đích, yêu cầu : - HS biết cỏch giải bài toỏn dạng: Tỡm phõn số của một số. - HS vận dụng để làm bài tập thành thạo. - HS yờu thớch mụn học. II. Đồ dùng: - GV: Hỡnh vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nờu cỏch nhõn hai phõn số ? Cho vớ dụ. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *Hoạt động 1: Giới thiệu cỏch tỡm phõn số của một số. - GV nờu vớ dụ như SGK. + của 12 quả cam là mấy quả ? +Gợi ý cho HS nhận thấy số cam nhõn với 2 thỡ được số cam. - HS đọc vớ dụ - Nờu cỏc bước tỡm số cam. - GV: Tỡm số cam trong rổ như sau: 12 x = 8 (quả) - GV hướng dẫn HS giải bài toỏn. - Muốn tỡm của 12 ta làm thế nào ? *GV chốt cỏch làm (Quy tắc SGK) *Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: GV cho HS nờu yờu cầu của bài rồi ỏp dụng quy tắc để làm bài rồi chữa bài. - HS tự làm, nờu cỏch làm và kết quả. - Gv theo dừi, giỳp đỡ HS làm chậm. - Lớp đổi vở kiểm tra theo kết quả đỳng. - Chốt lại lời giải đỳng. Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm tương tự. - Cả lớp đọc bài toỏn, nờu cỏch giải rồi HS làm bài vào vở. - HS chữa bài.GV cựng lớp nhận xột bổ sung chốt lại lời giải đỳng. Bài 3: ( HS làm nhanh làm tiếp bài) - HS làm bài tập 3 vào vở. - Chữa bài. - GV cựng lớp nhận xột bổ sung chốt lại lời giải đỳng. 3. Củng cố, dặn dũ: - Cỏch cộng hai phõn số khỏc mẫu số? - GV nhận xột tiết học. Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM i. mục đích, yêu cầu : - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ đề Dũng cảm qua việc tỡm từ ngữ cựng nghĩa, việc ghộp từ ( BT 1; 2 ), hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm ( BT 3 ). - Biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn. - HS yờu thớch mụn học và cú ý thức học tập. II. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ chộp nội dung BT4. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nờu nội dung cần ghi nhớ tiết trước. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: Bài tập 1: HS đọc và nờu yờu cầu của bài. - HS phỏt biểu ý kiến. - GV cựng lớp nhận xột bổ sung. (Cỏc từ cựng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hựng, anh dũng, can đảm, can trường, gan gúc, gan lỡ, bạo gan, quả cảm). - GV chốt lại ý trả lời đỳng. Bài tập 2: GV nờu yờu cầu. - HS suy nghĩ và làm bài vào vở. - Treo bảng phụ, yờu cầu 1 HS làm. - GV nhận xột, chốt lại kết quả đỳng. Bài tập 3: - HS suy nghĩ, ghộp từ ngữ ở cột A với giải nghĩa ở cột B cho chớnh xỏc. - GV cho HS chữa bài. - GV cho nhận xột bổ sung. Bài tập 4: Lớp suy nghĩ, điền từ ... tạo cõu cú nội dung phự hợp . - HS nờu yờu cầu của bài. - HS nờu bài mẫu . - HS tự làm. - Một số HS đọc đoạn văn đó được điền từ. - GV nhận xột, chốt lại kết quả đỳng. 3. Củng cố, dặn dũ: - GV chốt lại nội dung bài. - GV nhận xột giờ học. Chiều: Tiết 1: Lịch sử TRỊNH- NGUYỄN PHÂN TRANH i. mục đích, yêu cầu : - HS biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nưíơc, tình hình kinh tế sa sút: + Từ thế kỉ thứ XVI triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt nam Triều, Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến. + Cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực, không bình yên. - HS chỉ được gianh giới Đàng Ngoài và Đàng Trong trên lược đồ Việt - Tỏ thái độ không chấp nhận việc chia cắt đất nước. II. Đồ dùng: III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các giai đoạn lịch sử đã học từ năm 938 đến TK 15? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - HS dựa vào sách giáo khoa và tài liệu tham khảo để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ thứ XVI. - HS trình bày kết quả làm việc. - HS khác bổ sung. - GV khái quát lại tình hình nhà Lê. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - GV giới thiệu về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều, Bắc Triều. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. + Năm 1592 nước ta có sự kiện gì ? Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn ra sao? - GV treo lược đồ Việt Nam, HS lên bảng chỉ trên lược đồ gianh giới giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong. - HS lên trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung * Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. - Lớp thảo luận, trả lời các câu hỏi: + Chiến tranh Nam Triều và Bắc Triều, cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì ? (vì quyền lợi, các dòng họ đã đánh giết nhau ) + Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì? 3. Củng cố, dặn dũ: - Học sinh đọc nội dung tóm tắt cuối bài. - GV nhận xét tiết học. Tiết 2: LUYỆN VIẾT BÀI 25: BÃI CHÁY I. mục đích, yêu cầu: - Luyện viết mẫu chữ đứng bài Bói Chỏy. - Rèn luyện kĩ năng viết chữ đúng mẫu và đẹp. - Giáo dục HS ý thức luyện vết chữ đẹp, giữ vở sạch trên các loại vở. II. đồ dùng: - HS: Vở luyện viết chữ đẹp. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: * HĐ1: Hướng dẫn HS luyện viết. - GV đọc toàn bài. - HS đọc nội dung bài viết . - Nờu nội dung chớnh của bài ? - Những từ ngữ nào khú mà em chưa hiểu nghĩa ? + Ca ngợi vẻ đẹp của bói Chỏy một điẻm du lịch nghỉ mỏt nổi tiếng của nước ta. - GV cựng HS giải nghĩa từ. - Hướng dẫn HS viết từ khó. - GV hướng dẫn HS viết một số chữ hoa trong bài. * GV nhắc lại cách trình bày đoạn văn; lưu ý viết một số từ khó * HĐ2: Luyện viết. - GV lưu ý HS: + Viết chữ đứng, tránh viết ngửa, căn cứ dòng kẻ thẳng đứng. - GV đọc cho HS viết bài. - Đọc soát lỗi. * HĐ3: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá một số bài. 3. Củng cố, dặn dũ: - Tuyên dương HS luyện viết cho đúng mẫu. - GV nhận xét tiết học. Tiết 3: kể chuyên NHỮNG CHÚ Bẫ KHễNG CHẾT i. mục đích, yêu cầu : - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2015_2016_ngu.doc