Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021

Luyện từ và câu

DẤU GẠCH NGANG

I.MỤC TIÊU:

* Kiến thức

- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ).

* Kĩ năng

- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn ( BT1 mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích ( BT2).

 - KKHS viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2

* Thái độ:Viết dấu gạch ngang ngay ngắn.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .

1. Khởi động: (4’):

- Y/c 2 bạn ngồi cùng bàn kiểm tra nhau và bào cáo :

 + Đọc câu mình đặt với từ tìm được dùng để thể hiện vẻ đẹp.

- 1-2 em nêu miệng. GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.

* Giới thiệu bài: (1)

- GV giới thiệu và ghi mục bài, HS ghi mục vào vở.

- GV nêu mục tiêu bài học, HS nhắc lại mục tiêu.

2. Khám phá.

a. Phần nhận xét. (12’)

* BT1 : ( Nhóm 2)

 - HS đọc nội dung BT, TL nhóm 2 : Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang.

 - Gv ghi vắn tắt lên bảng.

* BT2 :

- HS đọc y/c BT2.

- Y/c suy nghĩ . Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng câu.

- HS nêu kết quả- Lớp nhận xét .

- Gv bổ sung kết luận ( SGV).

Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong lời đối thoại.

Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn .

Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo vệ quạt điện.

b. Ghi nhớ( 2’)

+ Dấu gạch ngang dùng để làm gì? ( HS trả lời)

- GV chốt ý - 2 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.

- HS lấy ví dụ câu, tình huống có sử dụng dấu gạch ngang.

 - Rút ra phần ghi nhớ (SGK).

 - Gọi HS nhắc lại.

4. Luyện tâp. ( 14’)

Bài 1: ( Nhóm 4)

- HS đọc nội dung bài tập 1, tìm dấu gạch ngang trong truyện “ Quà tặng cha”, nêu tác dụng của mỗi dấu gạch ngang .

- HS TL nhóm 4 làm bài rồi báo cáo kq’.

- GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu viết sẵn lên bảng, để HS đối chiếu kết quả.

 

docx24 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 16/03/2024 | Lượt xem: 7 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ật tự phát sáng là đèn ®iện khi có dòng ®iện chạy qua. Các vật còn lại là những vật được chiếu s¸ng, kể cả mặt trăng.
- GV giải thích thêm: Vật được chiếu sáng trong 2 hình là mặt trời, bóng đèn khi có dòng điện chạy qua.Các vật còn lại là những vật được chiếu sáng. Do những vật đó được chiếu sáng nên có ánh sáng từ vật đến măt và ta đã nhìn rõ được mọi vật.
- Tương tự tranh 2: Vật nào được chiếu sáng, vật nào tự phát sáng.
- GV: Vào ban ngày khi mặt trời chiếu sáng lên mọi vật thì chúng ta nhìn thấy được mọi vật. Vì vậy ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với chúng ta. Ta sẽ được tìm hiểu ở những tiết học sau.
 Trong tiết học này chúng ta chưa giải đáp hết những ý kiến của các em.VD: Ánh sáng giúp cây cối phát triển...ta sẽ tìm hiểu sau.
- Vậy sau khi làm thí nghiệm, 3 nhóm đã rút ra kết luận:HS nhắc lại.
- Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
- Ánh sáng có thể xuyên qua một số vật và không thể xuyên qua một số vật.
- Có ánh sáng từ vật đến mắt ta sẽ nhìn thấy được mọi vật.
- Yêu cầu HS đối chiếu với dự đoán ban đầu của các em.
4.Vận dung. (1)
? Ánh sáng được truyền đi như thế nào.
? Ánh sáng truyền qua những vật nào, không truyền qua những vật nào.
? Mắt em nhìn thấy vật khi nào.
- HS đọc mục bạn cần biết 
 -xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả ( Nhớ - viết )
CHỢ TẾT
I.MỤC TIÊU: 
* Kiến thức và kĩ năng
 - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích.
 - Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn.
* Thái độ: Trình bày sạch sẽ 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Khởi động: (1’) 
- GV giới thiệu và ghi mục bài, HS ghi mục vào vở.
- GV nêu mục tiêu bài học, HS nhắc lại mục tiêu.
2. Khám phá
a. HD HS nhớ – viết. ( 22’)
- HS mở (SGK) – Gọi một HS đọc thuộc 11 dòng thơ cần viết chính tả.
- Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ.
- Gv nhắc HS cách trình bày, chú ý những âm, vần dễ viết sai, chú ý các dấu trong bài.
- HS gấp SGK – nhớ lại 11 dòng thơ- tự viết bài.
- HS tự khảo bài.
- Gv kiểm tra 1 số bài một số em – nhận xét bổ sung.
b. HD HS làm bài tập chính tả:( 10’)
- HS đọc ND, y/c các bài tập – Gv nêu gợi ý cho HS cách làm bài.
- HS làm bài theo nhóm 2. Các nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét. Kq’: họa sĩ, Đức, sung sướng, sao, bức tranh.
- Gv bổ sung và chữa bài ở bảng.
4.Vận dụng. ( 1')
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại những từ viết còn sai và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
* Kiến thức
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
* KN và thái độ: Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng.
II. Hoạt động dạy - học .
 1. Giới thiệu bài. (1’)
 2. Hoạt động.
HĐ1: Thảo luận nhóm (tình huống trang 34, SGK)
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong tình huống đã cho.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Nhà văn hoá là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của.Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1, SGK)
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo yêu cầu của bài tập.
- Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: Tranh 1, 4: Đúng; Tranh 2, 3: Sai.
HĐ 3: Xử lí tình huống (bài tập 2, SGK)
- Yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống.
- Các nhóm thảo luận.
- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
- GV kết luận về từng tình huống.
a. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này.
b. Cần phõn tớch lợi ớch của biển bỏo GT, giỳp cỏc em nhỏ thấy rừ tỏc hại của hành động ném đất đá vào BBGT và khuyên ngăn họ.
- HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. 
* Vận dụng: - Nêu các công trình công cộng có ở địa phương em? (Cầu, UBND xó, Trạm xỏ)
- Nêu ích lợi của từng công trình. Em đó làm gỡ để bảo vệ các công trỡnh đó?
 3. Củng cố, dặn dò. (2’)
- Nhận xét tiết học
--------------------------------------------
Thứ 3 ngày 2 tháng 3 năm 2021 
Tập đọc
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I.Mục tiêu : 
* Kiến thức
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.
*Kĩ năng
- Hiểu ND : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.(TLĐCH SGK ,thuộc một khổ thơ trong bài)
KNS: Kĩ năng giao tiếp và lắng nghe tích cực.
Thái độ : Yêu thương , vâng lời cha mẹ.
II. Hoạt động dạy học.
1. Khởi động : (4’) ( Nhóm 3)
- HS đọc bài “Hoa học trò”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc theo N3 .
- Các nhóm báo cáo kết quả. 
- Gọi 3 em đọc 3 đoạn của bài.
- GV nhận xét.
* Giới thiệu bài: (1’) 
- GV giới thiệu và ghi mục bài, HS ghi mục vào vở.
- GV nêu mục tiêu bài học, HS nhắc lại mục tiờu.
3. Khám phá 
a. Luyện đọc: (10’)
- Hai HS đọc toàn bài.
- Gv HD HS giọng đọc: cả bài đọc với giọng âu yếm, nhẹ nhàng, đầy tình thương yêu.
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Gv HD HS đọc kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ trong bài thơ ở (SGK). Giải thích thêm: Tai là tên em bé dân tộc Tà- ôi; Ka- lủi: tên một ngọn núi phía tây Thừa Thiên Huế. Sửa lỗi cách đọc, ngắt nghỉ hơi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài. (10’) 1 em điều hành lớp làm việc theo N4 như các tiết trước.
+ Em hiểu thế nào là “những em bé lớn trên lưng mẹ”? (Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng địu con đi theo, cả ngủ cũng nằm trên lưng mẹ nên có thể nói: Các em bé lớn lên trên lưng mẹ. ).
+ Người mẹ làm những công việc gì? ( Mẹ nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội, trỉa bắp trên nương)
+ Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?( Những công việc này góp phần vào cuộc chống Mĩ cứu nước của toàn dân tộc).	
+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con? 
Lưng đưa nôi  lời; mẹ thương a-kay; Mặt trời của  trên lưng.
Mai sau khôn lớn vung chày lún sân.
+ Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì? ? (HS trả lời: là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng).
- HS đọc thầm lại cả bài, suy nghĩ, nói ý nghĩa của bài thơ.
- HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng.
- HS trình bày những việc làm thể hiện tình yêu nước của bản thân
 c. HD HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng (9’)
- Hai HS nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ. GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể hiện diễn cảm. 
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 khổ thơ.
- HS chọn nhẩm học thuộc lòng 1 khổ thơ mình thích. 
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp. 
4. Vận dụng . ( 1')
- Nhắc lại nội dung bài.
- liên hệ: + Em đã làm được những việc gì phù hợp với lứa tuổi để giúp đỡ bố mẹ?
- Nhận xét giờ học,về nhà đọc HL bài thơ và chuẩn bị bài sau.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I.MỤC TIÊU:
* Kiến thức
- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
* Kĩ năng
- HS cần làm bài 2(ở cuối tr 123), bài 2c, d (tr 125), bài 3(tr 124). KKHS làm thêm các bài còn lại.
* Thái độ: Cẩn thận trong tính toán
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1. Khởi động: (4’): 
- Nhóm 2 nhắc lại các kiến thức về: 
 + Dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3 và 9.
+ Cách rút gọn phân số; các cách để so sánh phân số; quy đồng mẫu số.
+ Cách tính diện tích hình chữ nhật, hình bình hành sau đó báo cáo.
 - GV nhận xét, đánh giá¸.
*Giới thiệu bài: (1) 
- GV giới thiệu và ghi mục bài, HS ghi mục vào vở.
- GV nêu mục tiêu bài học, HS nhắc lại mục tiêu.
3. Luyện tập vận dụng . (28’)
Bài 2: ( T 123)
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS nắm rõ yêu cầu bài.
+ Muốn tìm phân số chỉ phần học sinh trai trong số học sinh cả lớp học ta cần tìm gì? (tìm tổng số HS cả lớp).
- HS tự làm vào vở.
- 1 HS chữa bài 
 a) b)
Bài 3 : HS rút gọn rồi trả lời p/s bằng p/s là : 
Bài 2 : ( T125)
- HS đọc yêu cầu bài tập: Đặt tính rồi tính.
- HS tự làm vào vở.
- 1 HS chữa bài .
Kq’ : c. 772906 ; d. 86
- Kiểm tra và chấm bài một số em . Nhận xét.
- KKHS hoàn thành các bài còn lại
- nêu y/c BT- HD cách làm.
- HS làm BT , Gv theo dõi.
- Chữa bài.
4.Vận dụng:
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và hai phân số cùng tử số . 
- GV nhận xét tiét học.
- Dặn HS về nhà làm lại những bài làm sai và chuẩn bị tiết sau .
------------
Thứ 4, ngày 3 tháng 3 năm 2021.
Toán
Phép cộng phân số
I. Mục tiêu : 
* Kiến thức:
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
* Kĩ năng
- HS cần làm bài 1, bài 3. KKHS làm các bài còn lại.
* Thái độ: Trình bày cẩn thận.
II. Phương tiện dạy học:
- Mỗi HS chuẩn bị một hình chữ nhật 2cm x 8cm. Bút màu.
- GV chuẩn bị một băng giấy kích thước 20cm x 80cm
II. Hoạt động dạy - học .
1. Khởi đông: (1) 
- GV giới thiệu và ghi mục bài, HS ghi mục vào vở.
- GV nêu mục tiêu bài học, nhắc lại mục tiêu.
2. Khán phá
a HD phép cộng 2 phân số cùng mẫu số. (15’)
*. Gv nêu bài toán (SGK).: ( Nêu câu hỏi – HS trả lời )
- Băng giấy được chia làm mấy phần? ( 8 phần).
- Bạn Nam tô màu mấy phần ( 3 phần tức là ). Sau đó tô màu tiếp thêm mấy phần ( 2 phần tức là ).
- Vậy Nam đã tô màu mấy phần của băng giấy ( ).
* HD phép tính : + 
+ Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì? () 
+ Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng mấy phần băng giấy?
- GV viết lên bảng: .
- GV nêu câu hỏi để HS nhận xét đi đến kết luận:
- GV viết lên bảng: .
+ Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? (HS trả lời và lấy ví dụ cụ thể) 
- HS nêu quy tắc : (SGK).
- Gọi một số HS nhắc lại.
3. Luyện tập.(17’)
Bài 1: Làm bài vào vở
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở
- Gvkiểm tra vở, nhận xét. 
a) + = 1;	b) + = 2;	c) + = ;	d) + = .
Bài 3: Làm vở - chữa bài bảng lớp
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài, chữa bài ở bảng	
Giải:
 Cả hai ô tô chuyển được: + = (số gạo).
 Đáp số: (số gạo).
Bài 2 KKHS làm
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài: HS tính kết quả 2 bài tập và so sánh:
 + và + .	
- GV nhận xét, rút ra tính chất giao hoán của phép cộng phân số
4. Vận dụng
- Nhắc lại cách cộng hai phân số
- Gv nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
Luyện từ và câu
DẤU GẠCH NGANG
I.MỤC TIÊU: 
* Kiến thức
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ).
* Kĩ năng
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn ( BT1 mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích ( BT2).
 - KKHS viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2
* Thái độ:Viết dấu gạch ngang ngay ngắn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
1. Khởi động: (4’):
- Y/c 2 bạn ngồi cùng bàn kiểm tra nhau và bào cáo :
 + Đọc câu mình đặt với từ tìm được dùng để thể hiện vẻ đẹp.
- 1-2 em nêu miệng. GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
* Giới thiệu bài: (1) 
- GV giới thiệu và ghi mục bài, HS ghi mục vào vở.
- GV nêu mục tiêu bài học, HS nhắc lại mục tiêu.
2. Khám phá. 
a. Phần nhận xét. (12’)
* BT1 : ( Nhóm 2)
 - HS đọc nội dung BT, TL nhóm 2 : Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang.
 - Gv ghi vắn tắt lên bảng.
* BT2 :
- HS đọc y/c BT2.
- Y/c suy nghĩ . Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng câu.
- HS nêu kết quả- Lớp nhận xét . 
- Gv bổ sung kết luận ( SGV).
Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong lời đối thoại.
Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn .
Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo vệ quạt điện.
b. Ghi nhớ( 2’)
+ Dấu gạch ngang dùng để làm gì? ( HS trả lời)
- GV chốt ý - 2 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. 
- HS lấy ví dụ câu, tình huống có sử dụng dấu gạch ngang.
 - Rút ra phần ghi nhớ (SGK).
 - Gọi HS nhắc lại.
4. Luyện tâp. ( 14’)
Bài 1: ( Nhóm 4)
- HS đọc nội dung bài tập 1, tìm dấu gạch ngang trong truyện “ Quà tặng cha”, nêu tác dụng của mỗi dấu gạch ngang . 
- HS TL nhóm 4 làm bài rồi báo cáo kq’. 
- GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu viết sẵn lên bảng, để HS đối chiếu kết quả.
 Câu có dấu gạch ngang	 Tác dụng
Pan-xcan thấy - bàn làm việc.	 Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố là )
 Những dãy tính - nghĩ thầm. Đánh dấu phần chú thích trong câu (đâylà
 ý nghĩ ).
 - Con hy vọng - Pan-xcan nói. Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh dấu chỗ bắt 
 đầu câu nói của Pan-xcan.
 Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú 
 thích (đây là lời của Pa-xcan nói với bố).
Bài 2: Làm vở cá nhân
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV lưu ý: Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng: 
	+ Đánh dấu các câu đối thoại
	+ Đánh dấu phần chú thích.
- HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ. Một số HS làm bài trên phiếu.
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm trước lớp, Cả lớp và GV kiểm tra, nhận xét. Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp. cả lớp và GV nhận xét 
4 Vận dụng:. (1’)
cc- 1 HS đọc lại ghi nhớ. 
- Gv nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu :
* Kiến thức
- Dựa vào gợi ý trong SGK,chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
* Kĩ năng
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. Phương tiện dạy học:
Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện (GV và HS sưu tầm)
III. Hoạt động dạy học:
1.Khởi đông (3’) ( Nhóm 2)
- GV yêu cầu HS làm việc theo N2 TLCH:
- Kể lại 1 đến 2 đoạn câu chuyện: Con vịt xấu xí, nói ý nghĩa câu chuyện.
- HS lờn bảng kể .
- Gv nhận xét
*. Giới thiệu bài (1’)
- GV giới thiệu bài và ghi mục bài
- Nêu mục tiêu bài học. HS nhắc lại
2. Khám phá
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập.(8’)
- 1 HS đọc đề bài.
- Gv gạch dưới từ trọng tâm:
“ Kể một câu chuyện em đã được nghe, đã được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, giữa cái thiện với cái ác ”. 
- Hai học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2,3.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ các truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, cây tre trăm đốt trong SGK.
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình kể, và nhân vật trong truyện.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.(20’)
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- GV viết lần lượt tên HS tham gia cuộc thi, tên câu chuyện của các em để cả lớp ghi nhớ khi bình chọn. Mỗi HS kể xong, cùng các bạn đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. 
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất.
4. Vận dụng(1’)
- 1,2 HS nói tên câu chuyện em thích nhất.
- GV biểu dương những em kể tốt, nhận xột chung về tiết học
- Dặn HS đọc trước nội dung của bài tập của câu chuyện lần sau.
 ------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 4 tháng 3 năm 2021
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHÂN CỦA CÂY CỐI
I .MỤC TIÊU : 
* Kiến thức
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu 
* Kĩ năng : viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích .
* Thái độ : Yêu quí và chăm sóc các loài hoa.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
1. Khởi động : (4') ( Nhóm 2)
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn kiểm tra nhau về: Nhắc lại cách miêu tả một bộ phận của cây cối : lá( thân, gốc) đó học ở tiết trước.
- Các nhúm báo cáo kết quả. 
- GV nhận xét.
*Giới thiệu bài: (1’)
- GV giới thiệu và gi mục bài, HS ghi mục vào vở.
- GV nờu mục tiờu bài học, HS nhắc lại mục tiờu.
2 : Khám phá (28’)
BT1: ( chia sẻ cặp đôi)
- Hai HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn “ Hoa sầu đâu và Quả cà chua” Cả lớp đọc thầm từng đoạn.
- HD HS thảo luận nhúm, nờu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn.
- HS phỏt biểu ý kiến- Lớp và GV nhận xột.
=> GV Kết luận , ghi các ý chính ở bảng.
a. Đoạn tả hoa sầu đâu: 
 + Tả cả chựm hoa, không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cáI đẹp của cả chùm.
 + Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh
 + Dựng từ ngữ, h/a’ thể hiện t/c’ của t/g’:
b. Đoạn tả cây cà chua:
 + Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả cũn xanh đến khi quả chín.
 + Tả cà chua ra quả, xum xuờ, chi chớt với những h/a’ so sỏnh.
- HS nhỡn phiếu núi lại.
BT2: ( Cỏ nhõn)
- HS đọc y/c của bài.
- Suy nghĩ và chọn tả một loài hoa hay một thứ quả mà em yờu thớch.
* HS nờu ý mỡnh chọn.
* Gợi ý HD HS viết đoạn văn.
* Gọi một số HS đọc bài, Lớp nhận xét, GV bổ sung.
4.Vận dụng. ( 1')
- GV hỏi: Khi miờu tả cỏc bộ phận của cây cối (hoa, quả) em cần chú ý điều gì ?
- GV nhận xột tiết học, tuyên dương những HS học tốts
- Dặn về nhà xem lại bài, hoàn chỉnh đoạn văn BT2 cho hay hơn và chuẩn bị cho bài sau 
------------------------------------------------------------------
Khoa học
Bóng tối
(Sử dụng PPBTNB)
I:Mục tiêu:
* Kiến thức 
 - Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
 - Nhận biết được vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
* Kĩ năng:
- Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
* Thái độ : Tôn trọng bạn khi đối thoại .
II. ĐỒ DÙNG:
+ Chuẩn bị chung : đèn bàn.
+ Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin ; tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo , bỡa , một số thanh tre ( gỗ) nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Khởi động : (4') ( Nhóm 2)
Trò chơi : Hộp quà bí mật,
+ Khi nào ta nhin thấy vật?
+ Hãy nói những điều em biết về ánh sáng?
+ Tìm những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng mà em biết?
- Các nhóm báo cáo kết quả. 
- GV nhận xét.
*Giới thiệu bài: (1’)
- GV giới thiệu và ghi mục bài, HS ghi mục vào vở.
- GV nêu mục tiêu bài học, HS nhắc lại mục tiêu.
3. Khám phá: 
Bước1: Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
GV: Các em đó được vui chơi với cái bóng của mỡnh ngoài sõn trường và các em đó quan sỏt cái bóng ở các thời điểm khác nhau, em hóy ghi lại (vẽ lại) những điều em biết về cái bóng của mỡnh.
Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
- GV yêu cầu HS ghi lại hoặc vẽ lại những suy nghĩ ban đầu của mỡnh vào vở ghi chộp khoa học . 
Chẳng hạn:
+ Bóng của người sẽ xuất hiện khi có ánh nắng, không có nắng sẽ không có bóng xuất hiện.
+ Nếu người lớn thỡ búng của nú lớn, nếu người nhỏ thỡ búng của nú nhỏ.
+ Búng tối của người sẽ ở phía sau lưng người.
+ Người có hỡnh dỏng nào thỡ búng cú hỡnh đó.
+ Vào lúc 12h trưa, bóng người nằm ở dưới chân....
- HS thảo luận nhóm  thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.
- GV cho HS đính phiếu lên bảng
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
Chẳng hạn: + Có phải bóng tối chỉ xuất hiện khi có ánh sáng?
 + Có phải bóng tối thay đổi kích thước vào các khoảng thời gian khác nhau?
 + Theo bạn Bóng tối xuất hiện ở đâu?
 + Vì sao búng người thường nằm dưới chân người?
 + Vì sao cái bóng thường di chuyển theo bước chân của ta?
- GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính:
VD: + Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
 + Bóng của một vật có hỡnh dạng như thế nào?
 + Hình dạng, kớch thước của vật có thay đổi không?
- GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tỡm tũi
- GV chốt phương án : Làm thí nghiệm
Bước 4: Thực hiện phương án tỡm tũi:
* Tìm hiểu về bóng tối.
a. Dùng đèn pin ( tháo bộ phận phản chiếu), để vật cản sáng ở bàn Gv. HS bấm đèn phía sau chiếu vật cản sáng và in hình ở tường nhà.
( Dùng nhiều kích thước, hình vẽ khác nhau làm vật cản sáng )
- quan sát và nhận xét bóng của vật khi đèn pin thay đổi vị trí.
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? ( Bóng tối xuất hiện phiaa sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sỏng)
- GV gi

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2020_2021.docx
Giáo án liên quan