Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

*KNS: Tự nhận thức: xác đinh giá trị cá nhân, tư duy sáng tạo.

- Hiểu nội dung bài:Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đó cú những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phũng và xõy dựng nền khoa học trẻ của đất nước

- Tớch cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS đọc từng đoạn bài “Trống đồng Đông Sơn” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu qua ảnh anh hùng Trần Đại Nghĩa.

 b, Các hoạt động:

*HĐ1 : Luyện đọc:

- 4 học sinh đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp, giáo viên chú ý sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho từng học sinh.

(+Đ1: Trần Đại Nghĩa.chế tạo vũ khí.

 +Đ2: Năm 1946.lô cốt của giặc.

 +Đ3: Bên cạnh những .kỹ thuật nhà nước.

 +Đ4:Cống hiến. huân chương cao quý)

- Học sinh tỡm hiểu về nghĩa cỏc từ khú được giới thiệu ở phần chú giải.

- Học sinh đọc bài theo cặp.

- 2 học sinh đọc lại toàn bài, cả lớp đọc thầm.

- Giáo viên đọc: giọng kể, rừ ràng chậm rói vừa đủ nghe.

 

doc27 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho biết cõu kể Ai thế nào? gồm những bộ phận nào? Chỳng trả lời cho những cõu hỏi nào?
*HĐ2: Ghi nhớ.
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Lấy vớ dụ về cõu kể Ai thế nào ? và tỡm chủ ngữ, vị ngữ trong cõu để minh hoạ cho ghi nhớ. 
*HĐ3: Luyện tập.
Bài 1: HS đọc yờu cầu của bài.
- HS tự làm bài và chữa. 
- GV kết luận kết quả đỳng.
Bài 2: HS đọc yờu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhúm 4.
- Đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả. 
- GV nhắc nhở HS tỡm đặc điểm, nột tớnh cỏch, đức tớnh từng bạn và sử dụng cõu kể Ai thế nào? vào giấy khổ to. 
- HS nhận xột, giỏo viờn kết luận.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- GV nhận xột tiết học.
Tiết 3 Toán
TIẾT 102: LUYỆN TẬP
I. mục đích, yêu cầu:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
- GD học sinh lòng say mê môn học. 
II. đồ dùng: 
- GV: Bảng phụ bài 4
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu cách rút gọn phân số 
- Rút gọn phân số: 3/9 , 12/24
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	b, Cỏc hoạt động:
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự rút gọn phân số.
- HS trao đổi nhóm đôi để đưa ra cách rút gọn phân số nhanh nhất.
- HS nêu cách rút gọn nhanh nhất. 
- GV nhận xét, két luận bài làm đúng.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở. 
- HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
Bài 4: 
- GV treo BP dạng bài tập mới lên bảng và giới thiệu với HS. GV đọc cho HS biết cách đọc. HS đọc lại bài tập đó.
- HS nêu nhận xét về đặc điểm của bài tập, HS nhận biết số ở trên dấu gạch ngang và dưới gạch ngang đều có thừa số 3 và 5. 
- HS nêu cách tính, sau đó hướng HS tới cách tính. 
- HS + GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Giáo viên củng cố lại kiến thức của bài học. 
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 4 LỊCH SỬ
NHÀ HẬU Lấ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I. mục đích, yêu cầu:
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lờ. Nhà Hậu Lờ đó tổ chức được bộ mỏy nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước. 
- Hiểu được vai trũ của bộ luật Hồng Đức trong việc quản lý đất nước
- Giỏo dục lũng tự hào dõn tộc và yờu mến vua Lờ Thỏnh Tụng.
II. đồ dùng: 
- GV: Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lờ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS lờn bảng trả lời 3 cõu hỏi cuối bài 16.
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	b, Cỏc hoạt động:
* Hoạt động 1:Tỡm hiểu tổ chức nhà nước dưới thời Hậu Lờ.
- HS đọc trong SGK và trả lời cõu hỏi.
- Nhà Hậu Lờ ra đời vào thời gian nào ?Ai là người thành lập? Đặt tờn nước là gỡ? đúng đụ ở đõu?
- Vỡ sao triều Đại Lờ gọi là Triều Hậu Lờ?
- Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lờ như thế nào ?
- GV sơ đồ dó vẽ sẵn và giảng cho học sinh. 
- Học sinh quan sỏt sơ đồ, sau đú nghe giảng và trỡnh bày lại sơ đồ về tổ chức bộ mỏy hành chớnh nhà nước thời Lờ.
* Hoạt động 2:Bộ luật Hồng Đức.
- Để quản lý đất nước, vua Lờ Thỏnh Tụng đó làm gỡ?
- Em cú biết vỡ sao bản đồ đầu tiờn và bộ luật đầu tiờn của nước ta đều cú tờn là Hồng Đức.,
- Nờu những nội dung chớnh của Bộ luật Hồng Đức?
- Theo em, với những nội dung cú bản như trờn, Bộ luật Hồng Đức đó cú tỏc dụng như thế nào trong việc cai quản đất nước?
- GV chốt và mở rộng cỏc Luật hiện nay.
- Luật Hồng Đức cú điểm nào tiến bộ?
- GV liờn hệ Luật BV bà mẹ trẻ em, luật Hụn nhõn và Gia đỡnh 
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV cho HS trỡnh bày tư liệu sưu tầm được về vua Lờ Thỏnh Tụng.
- GV tổng kết giờ học
- GV nhận xột tiết học.
 Ngày soạn : 15/ 1 / 2016
 Ngày dạy : Thứ tư ngày 20 thỏng 1 năm 2016 
Tiết 3 TẬP ĐỌC
 Bè xuôi sông La
 ( Vũ Duy Thụng)
I. mục đích, yêu cầu:
- Đọc trụi chảy, lưu loỏt toàn bài, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trỡu mến, tỡnh cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dũng sụng La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.( trả lời được cỏc CH trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài)
- GD HS lũng yờu thiờn nhiờn, quờ hương đất nước và cú ý thức bảo vệ mụi trường.
* GDBVMT: Qua cõu hỏi 1 HS cảm nhận được vẽ đẹp của thiờn nhiờn đất nước, thờm yờu quý mụi trường thiờn nhiờn, cú ý thức BVMT.
II. đồ dùng: 
- GV+HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: Anh hựng LĐ Trần Đại Nghĩa. Nờu ND của bài?
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	b, Cỏc hoạt động:
*HĐ1 : Luyện đọc:
- 4 học sinh đọc tiếp nối từng khổ thơ trước lớp, giỏo viờn chỳ ý sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho từng học sinh. 
+ Đọc đỳng: dẻ cau, tỏu mật, mươn mướt, hàng mi, thụng thả, đồng vàng, nở xũa.
+ Hiểu: sụng La, dẻ cau, tỏu mật, muồng đen, trai đất, lỏt chun, ...
- Học sinh đọc bài theo cặp.
- 2 học sinh đọc lại toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- Giỏo viờn đọc mẫu.
*HĐ2 : Tỡm hiểu bài:
- HS đọc bài và trả lời cõu hỏi.
- Những loại gỗ quớ nào đang xuụi dũng sụng La?
- Sụng La đẹp như thế nào? Dũng sụng La được vớ với gỡ?
- Chiếc bố gỗ được vớ với cỏi gỡ? Cỏch núi ấy cú gỡ hay?
- Hỡnh ảnh "Trong đạn bom đổ nỏt, bừng tươi nụ ngúi hồng" núi lờn điều gỡ?
- HD nờu nội dung bài. GV: Ca ngợi vẻ đẹp của dũng sụng La và núi lờn tài năng, sức mạnh của con người 
- GDBVMT: Cảnh bờn dũng sụng La đẹp khụng ? Để cú được những cảnh đẹp ấy chỳng ta cần làm gỡ?
*HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm.
- HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- Treo bảng phụ, tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2.
- HS thi đọc diễn cảm. T/c thi đọc thuộc lũng khổ thơ yờu thớch.
- GV tuyờn dương những em đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Nhắc lại nội dung bài thơ ?
- NX giờ học. Dặn HS về chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 TOÁN
 Tiết 103: Quy đồng mẫu số các phân số
I. mục đích, yêu cầu:
- HS biết cỏch quy đồng mẫu số hai phõn số trong trường hợp đơn giản.
- Rốn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phõn số.
- HS cú tớnh cẩn thận, khoa học.
II. đồ dùng: 
- GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 HS chữa lại BT 3. Nờu cỏch rỳt gọn PS ?
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	b, Cỏc hoạt động:
*HĐ1: Vớ dụ 
- HD HS quy đồng MS 2 P/S : và 
- Nhận xột MS của 2 P/S này ?
- Làm thế nào để 2 MS bằng nhau mà giỏ trị P/S khụng đổi ?
- Số nào chia hết cho cả 3 và 5 ?
- Tỡm 2 PS, 1 P/S bằng P/S ; 1 PS bằng P/S mà cú MS = 15.
- HS tỡm ra nhỏp, 1 HS lờn bảng.
- NX mẫu số của 2 P/S vừa tỡm được ?
- GV ghi: = ; = . Vậy 2 P/S này đó được quy đồng để cú MS bằng nhau.
* Cỏch quy đồng MS 2 P/S:
-Khi quy đồng MS 2 P/S và em làm thế nào ?
-Vậy muốn quy đồng MS 2 P/S ta làmthế nào ?
*HĐ2: HDHS thực hành:
Bài 1: (116)
- HS nờu y/c.
- HS làm bảng lớp, lớp làm vở.(1 phần)
- Nhắc lại cỏch quy đồng MS hai P/S ?
- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Nhắc lại cỏch quy đồng MS hai P/S ?
- NX giờ học. 
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn : 15/ 1 / 2016
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 21 thỏng 1 năm 2016 
Tiết 1 TẬP LÀM VĂN
 TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. mục đích, yêu cầu:
- HS biết rỳt kinh nghiệm về bài TLVtả đồ vật (đỳng ý, bố cục rừ, dựng từ, đặt cõu và viết đỳng chớnh tả,) trong bài văn miờu tả của mỡnh, của bạn khi GV chỉ rừ.
- HS tự sửa được cỏc lỗi đó mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giỏo viờn.
* HS biết nhận xột và sửa lỗi để cú cõu văn hay.
- GDHS hiểu được cỏi hay của những bài văn được điểm cao và cú ý thức học hỏi từ những bạn học giỏi để những bài viết sau được tốt.
II. đồ dùng: 
- Giấy khổ to viết sẵn một số lỗi điển hỡnh của HS trong lớp về: chớnh tả, dựng từ, đặt cõu, ý diễn đạt ...
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	b, Cỏc hoạt động:
*HĐ1: Phần nhận xột chung bài làm của HS.
* Một HS đọc lại cỏc đề bài, phỏt biểu yờu cầu của từng đề.
* GV nhận xột chung.
+ Ưu điểm: 
- Nắm yờu cầu của đề và viết đỳng yờu cầu của đề. Từ miờu tả, diễn đạt cõu, ý. Nờu được những đặc điểm nổi bật của đồ vật. Thể hiện sỏng tạo khi miờu tả. Chớnh tả, hỡnh thức trỡnh bày bài làm.
+ Khuyết điểm:
- GV nờu cỏc lỗi điển hỡnh về ý, về dựng từ miờu tả, về diễn đạt ý cõu, cỏch trỡnh bày bài văn, chớnh tả.
*HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài.
*. Chữa lỗi.
 - HS đọc thầm bài viết của mỡnh, đọc kĩ lời phờ của cụ giỏo tự sửa lỗi.
 - GV giỳp HS nhận ra lỗi, biết cỏch sửa lỗi.
 - GV đến từng nhúm, kiểm tra giỳp đỡ HS sửa lỗi trong bài.
 - Gọi một số em xung phong đọc thuộc ghi nhớ ngay tại lớp.
* Học tập những đoạn văn, bài văn hay: 
- GV đọc một số đoạn hoặc bài làm tốt của HS.
 - Trao đổi, tỡm ra cỏi hay của đoạn hoặc bài văn được cụ giới thiệu
- HS phỏt biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.
*. HS chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mỡnh:
- HS chọn đoạn văn cần viết lại.
- GV đọc 2 đoạn văn của một HS: đoạn viết cũ với đoạn viết mới viết lại giỳp HS hiểu cỏc em cú thể viết bài viết tốt hơn.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV củng cố bài.
- GV nhận xột tiết học . 
Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. mục đích, yêu cầu:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong cõu kể Ai thế nào?
- Nhận biết và bước đầu tạo được cõu kể Ai thế nào? theo yờu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập.
- Cú ý thức dựng đỳng cõu kiểu Ai thế nào? trong núi và viết.
II. đồ dùng: - GV: Mỏy tớnh.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đặt 2 cõu kể theo kiểu Ai thế nào ?
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	b, Cỏc hoạt động:
*HĐ1: Phần nhận xột.
Bài tập 1: - Hai HS nối tiếp nhau đọc, HS dưới lớp đọc thầm nội dung của bài tập1
- Hai HS cựng bàn trao đổi với nhau về bài làm sau đú làm vào vở.
- HS nờu kết quả bài làm của mỡnh.
- Lớp và GV nhận xột đưa ra cỏc cõu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.
Bài tập 2: - HS đọc yờu cầu của bài .
- HS tự làm bài xỏc định bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của những cõu vừa tỡm đựợc ở bài tập 1.
- GV đưa bảng phụ đó viết sẵn 6 cõu.
- HS nhận xột chữa bài, GV đưa ra kết luận đỳng. 
Bài tập 3 :
- Vị ngữ trong cỏc cõu núi trờn cú ý nghĩa gỡ?
- Em cú nhận xột gỡ về từ ngữ tạo thành VN?
*HĐ2: Ghi nhớ .
- HS đọc phần ghi nhớ
- HS đặt cõu kể Ai thế nào? GV và HS nhận xột.
*HĐ3: Luyện tập. 
Bài 1: HS đọc yờu cầu và nội dung của bài tập, trao đổi với bạn cựng bàn sau đú làm bài vào vở. Gạch chõn dới bộ phận vị ngữ. Tỡm hiểu về từ ngữ tạo nờn vị ngữ.
- GV tổng hợp kết quả vào bảng, HS theo dừi và chữa bài. 
Bài 2 : HS đọc yờu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 3 cõu văn là cõu kể Ai thế nào? mỡnh đó đặt để tả 3 cõy hoa mỡnh yờu thớch.
- HS và GV nhận xột đỏnh giỏ .
3. Củng cố, dặn dũ: 
- HS đọc lại phần ghi nhớ. 
- Đặt một cõu kể Ai thế nào?
- GV nhận xột tiết học. 
Tiết 3 TOÁN
TIẾT 104: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TIẾP)
I. mục đích, yêu cầu:
- Củng cố về cỏch quy đồng mẫu số hai phõn số, trong đú mẫu số của một phõn số được chọn làm mẫu số chung. 
- Biết quy đồng mẫu số hai phõn số.
- Giỏo dục tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi làm bài.
II. đồ dùng: 
- GV: Mỏy tớnh.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nờu cỏch quy đồng mẫu số hai phõn số?
- Quy đồng mẫu số hai phõn số: và 
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	b, Cỏc hoạt động:
* HĐ1: Hướng dẫn quy đồng mẫu số hai phõn số 7/6 và 5/12.
- Em cú nhận xột gỡ về mối quan hệ giữa 6 và 12?
- Cú thể chọn 12 làm mẫu số chung khụng?
- HS tự quy đồng mẫu số hai phõn số đú.
- Vậy trong trường hợp chọn MSC là một trong 2 mẫu số của 1 trong 2 phõn số đó cho thỡ ta sẽ quy đồng mẫu số 2 phõn số đú như thế nào?
- GV đưa ra bảng túm tắt ghi cỏc bước quy đồng 2 phõn số khi MSC là một trong 2 mẫu số của một trong 2 phõn số đó cho:
 + Xỏc định MSC.
 + Tỡm thương của MSC và mẫu số 
+ Lấy thương tỡm được nhõn với tử số và mẫu số của phõn số kia.
 *HĐ2: Thực hành. 
Bài 1 : HS nờu yờu cầu của đề bài
- 3 em lờn bảng làm bài
- HS chữa bài trờn bảng.
Bài 2( a, b, c):
- HS nờu cầu của đề bài.
- HS làm vở. 
- HS chữa bài.
Bài 3: HS làm nhanh làm tiếp bài
 - 1HS nờu yờu cầu của bài.
 - GVHD cỏch làm – HS thảo luận theo nhúm đụi. 1 số HS lờn bảng chữa bài – Lớp nhận xột
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Tổ chức cho HS chơi trũ chơi “ễ cửa bớ mật”
- Khi quy đồng mẫu số hai phõn số trong đú mẫu số của một phõn số được chọn làm MSC ta làm như thế nào? 
- GV nhận xột tiết học. 
Tiết 4 ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 1)
I. mục đích, yêu cầu:
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người? Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. Nờu được vớ dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
* KNS: Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tụn trọng người khỏc, kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người, kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời núi phự hợp trong một số tỡnh huống, kĩ năng kiểm soỏt cảm xỳc khi cần thiết.
- Tự trọng và tụn trọng người khỏc, tụn trọng nếp sống văn minh.
II. đồ dùng: 
- Mỗi HS cú 3 tấm bỡa xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh nhắc lại ghi nhớ giờ trước.
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	b, Cỏc hoạt động:
*HĐ1: Thảo luận: Chuyện ở tiệm may.
- 1 HS đọc truyện, cả lớp theo dừi.
- GV yờu cầu cỏc nhúm đọc truyện.
- HS thảo luận theo bàn, đọc truyện 
và trả lời cõu hỏi.
- Đại diện 1 số nhúm trỡnh bày
* GV nhận xột =>kết luận: như sgk/42.
+ Ghi nhớ (sgk/ trang 32). 
- Một số HS đọc ghi nhớ.
*HĐ2: Thực hành.
Bài 1:
- GV chia nhúm, giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm.
- HS thảo luận nhúm đụi làm bài tập.
- Đại diện nhúm trỡnh bày, giải 
thớch lớ do mỡnh chọn ý đú.
- GV nhận xột => kết luận 
Bài 3:
- GV yờu cầu HS thảo luận bài tập.
- Đại diện một số nhúm trỡnh bày.
- GV nhận xột- kết luận: phộp lịch sự khi giao tiếp thể hiện:
+ Núi năng nhẹ nhàng, nhó nhặn, khụng núi tục, chửi bậy.
+ Biết lắng nghe khi người khỏc núi.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- GV tổng kết bài 
- GV nhận xột giờ học.
Chiều
Tiết 1:	TOÁN*
ễN TẬP: PHÂN SỐ BẰNG NHAU. RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. mục đích, yêu cầu:
- Giỳp HS củng cố về: Phõn số bằng nhau, cỏch rỳt gọn phõn số.
- Rốn kĩ năng rỳt gọn phõn số, xỏc định cỏc phõn số bằng nhau.
- Tớch cực học bài.
II. đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	 b, Cỏc hoạt động:
*HĐ1: Củng cố lớ thuyết:
1. Phõn số bằng nhau:
- Làm thế nào để được phõn số mới bằng phõn số đó cho ?
- HS làm vớ dụ minh hoạ.
* GV chốt tớnh chất cơ bản của phõn số.
2. Rỳt gọn phõn số:
- Nờu cỏc bước rỳt gọn phõn số ?
- PS như thế nào được gọi là phõn số tối giản?
* GV chốt cỏch rỳt gọn phõn số.
*HĐ2: Luyện tập.
- GV đưa ra cỏc bài tập, tổ chức HD cho HS làm bài rồi chữa bài.
- GV theo dừi, giỳp HS lỳng tỳng làm bài.
Bài 1:
a) = Cần điền vào chỗ chấm số:
A.10 B.19 C.12 D.25
b) = Cần điền vào chỗ chấm số:
A.30 B.10 C.15 D.5
Bài 3: Rỳt gọn cỏc phõn số sau ; ; ; ; 
- Khuyến khớch HS khỏ đưa về phõn số tối giản khi rỳt gọn.
Bài 4:Trong cỏc phõn số sau: ; ; ; phõn số nào tối giản ?
2.Cho HS chữa bài:
*Bài 1: Chữa bài trỡnh bày bài.
*Bài 2- GV cựng lớp nhận xột chốt cỏch rỳt gọn phõn số.
*Bài 3: Gọi 4 HS lờn bảng làm.
- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng. Củng cố về cỏch rỳt gọn phõn số.
*Bài 4: Yờu cầu 1 HS nờu và giải thớch.
- Chốt lời giải đỳng.
- Củng cố về phõn số tối giản.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Hệ thống nội dung bài.
- Dặn ụn bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2:	TOÁN*
ễN TẬP: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. mục đích, yêu cầu:
- Củng cố quy đồng mẫu số cỏc phõn số theo quy tắc, mẫu số chung đặc biệt, mẫu số chung nhỏ nhất.
- Rốn kĩ năng quy đồng mẫu số từ 2 phõn số đến 3 phõn số.
- Tớch cực học tập.
II. đồ dùng: 
- GV- HS : VBT Toỏn 4.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	b, Cỏc hoạt động:
* Hoạt động 1: Củng cố lớ thuyết.
- Cú mấy cỏch quy đồng mẫu số cỏc phõn số?
- Trong trường hợp nào ta nờn quy đồng theo mẫu số chung nhỏ nhất? Mộu số chung đặc biệt?
- GV nờu vớ dụ .
- HS quy đồng.
- Nhận xột, đỏnh giỏ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành.
Bài 1: Rút gọn các phân số sau , , , , 
Hs làm bài , chữa 
Gv chốt kiến thức 
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số 
a/ và b/ và c/ và 
- Gv hướng dẫn 
- Hs làm bài , chữa 
- Gv chốt kiến thức 
Bài 3:Có một mảnh vườn trồng rau. Buổi sáng mẹ Lan hái hết diện tích mảnh vườn, buổi chiều mẹ hái hết diện tích mảnh vườn. Hỏi mẹ đã hái hết bao nhiêu diện tích mảnh vườn? 
- Gv hướng dẫn 
- Hs làm bài, chữa. GV chốt .
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Nhận xột giờ học. 
- Tuyờn dương cỏ nhõn tớch cực. 
- ễn bài chuẩn bị giờ sau.
Tiết 3:	Tiếng việt*
Ôn: Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I. mục đích, yêu cầu:
- Củng cố đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào?
- Biết xác định bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào?, biết đặt câu đúng mẫu.
- Có ý thức sử dụng đúng ngữ pháp khi nói, viết.
II. đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu Ai thế nào?
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	b, Cỏc hoạt động:
Bài 1: Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ ử từng câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn dưới đây:
	Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. Cây hồi thẳng, cao, tròn xoe. Cành hồi giòn dễ gẫy hơn cả cành khế. Qủa hồi phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành.
HS làm vào vở, 3 hs làm bài trên bảng, mỗi em 1 câu.
Nêu lại cách xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.
Bài 2: Chủ ngữ trong từng câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn trên chỉ sự vật thế nào ? Đánh dấu nhân vào ô thích hợp trong bảng sau:
Chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở vị ngữ
Chỉ sự vật có trạng tháI được nêu ở vị ngữ.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
- HS suy nghĩ, làm bài vào vở.
- 2 hs chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả.
Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 4- 5 câu nói về cảm nghĩ của em khi Tết đến, xuân về, trong đó có câu kể Ai thế nào ?
- HS suy nghĩ, làm bài.
- HS tiếp nối nhau, mỗi em đọc bài viết của mình.
- Lưu ý HS cách đặt câu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
- Biểu dương những HS làm việc tốt.
Ngày soạn : 15/ 1 / 2016
 Ngày dạy : Thứ sỏu ngày 22 thỏng 1 năm 2016 
Tiết 1 TẬP LÀM VĂN
 CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. mục đích, yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần ( MB- TB- KB) của một bài văn miờu tả cõy cối. Nhận biết được trỡnh tự miờu tả trong bài văn miờu tả cõy cối( BT1 – mục III); biết lập dàn ý tả một cõy ăn quả quen thuộc theo một trong hai cỏch đó học( Bt 2).
- Rốn kĩ năng dựng từ, viết cõu rừ ràng, mạch lạc.
- Giỏo dục cho hs cú ý thức chăm súc và bảo vệ cõy cối.
* GDBVMT: Quan sỏt cõy cối, qua đú cảm nhận được vẻ đẹp của cõy cối trong mụi trường thiờn nhiờn, biết giữ gỡn bảo vệ cõy xanh, bảo vệ mụi trường sống.
II. đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nờu cấu tạo bài văn miờu tả đồ vật ?
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	 b, Cỏc hoạt động:
*HĐ1: Nhận xột:
Bài: 1, 2, 3
- GV đưa ra đoạn văn.
- Hướng dẫn HS thực hiện yờu cầu.
+ Xỏc định cỏc đoạn và nội dung từng đoạn.
+ So sỏnh cấu tạo của bài văn trờn với bài Bói ngụ.
+ Rỳt ra cấu tạo của bài văn miờu tả cõy cối.
=>Bài văn miờu tả cõy cối gồm 3 phần : 
*HĐ2: Phần ghi nhớ: 
- HS đọc ghi nhớ SGK
*HĐ3: Luyện tập.
Bài 1: 
- 1 HS đọc yờu cầu của bài tập 1.
- Hướng dẫn HS thực hiện yờu cầu của bài.
- HS nối tiếp phỏt biểu ý kiến.
- Giỏo viờn nhận xột, chốt lại. 
Bài 2: Lập dàn ý miờu tả một cõy ăn trỏi quen thuộc theo một trong hai cỏch đó học:
Tả lần lượt từng bộ phận của cõy.
b) Tả lần lượt từng thời kỡ phỏt triển của cõy. 
- HS làm việc cỏ nhõn ( GV gợi ý tờn cỏc cõy đú : cam, quýt, chanh, bưởi, mớt, na, ổi, nhón.)
+ Cả lớp và GV nhận xột, sửa chữa.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2015_2016_ngu.doc