Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 2 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa

TẬP ĐỌC

 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TIẾP THEO)

 I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, giọng đọc phự hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp, ghột ỏp bức, bất cụng, bờnh vực chị Nhà Trũ yếu đuối, bất hạnh. Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.

* GDKNS: +Thể hiện sự cảm thụng

 +Xỏc định giỏ trị.

 +Tự nhận thức về bản thõn

- HS có thái độ biết trõn trọng, noi gương những người cú tấm lũng nghĩa hiệp.

 II.ĐỒ DÙNG :

 - Tranh minh hoạ nội dung trong bài học.

 - Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS đọc thuộc lũng bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu hỏi SGK về nội dung bài thơ

- 1 HS đọc thuộc toàn bài và nói ý nghĩa của bài thơ

 2. Bài mới:

a, Giới thiệu bài: GV giới thiệu từ tranh minh họa.

b, Các hoạt động:

*Hoạt động 1: Luyện đọc.

Đoạn 1: 4 dũng đầu

Đoạn 2: 6 dũng tiếp theo

Đoạn 3: Phần cũn lại

- Y/c đọc đúng: lủng củng, nặc nụ, co rỳm lại, bộo mỳp bộo mớp, quang hẳn.

- Nghỉ ngắt hơi đúng sau các cụm từ, đọc đúng giọng các câu hỏi, câu cảm

- Đọc cỏc từ ngữ ghi chỳ thớch cuối bài .

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi 1 - 2 em đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

*Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài.

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời cõu hỏi 1

+ GV giải thớch : nhện gộc.

- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2

- Đọc thầm đoạn cũn lại và trả lời cõu hỏi 3

- Gọi 1 HS đọc thành tiếng trước lớp rồi gọi HSTL.

+ GV giải thớch từ : quang hẳn.

- Gọi 1 HS đọc to câu hỏi 4.

- Yờu cầu HS trao đổi, thảo luận, chọn danh hiệu thích hợp tặng cho Dế Mèn.

+ GV giải thích nghĩa mỗi từ để HS chọn.

 GV kết luận, chốt câu trả lời đúng

*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

- Gọi HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài.

- HD HS luyện đọc diễn cảm 1,2.

- GV treo bảng phụ, đọc mẫu.

- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- Gọi vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

- GV sửa chữa, uốn nắn

3. Củng cố, dặn dò:

*Liên hệ GD HS:

- GV nhận xột tiết học. Khuyến khớch HS tỡm đọc truyện Dế Mốn phiêu lưu kí của Tô Hoài.

- HS đọc và trả lời

- HS đọc nối tiếp theo đoạn.

(2-3 lượt)

- HS đọc

- HS đọc từ khó.

- 1HS đọc chú giải

- HS luyện đọc theo cặp

- 1-2 HS đọc toàn bài,

- Cả lớp đọc thầm.

- HS lắng nghe.

- HS đọc đoạn 1 và trả lời :

+ Bọn nhện chăng tơ.

- HS đọc thầm đoạn 2

- HS đọc đoạn cũn lại

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS đọc diễn cảm từng đoạn.

- HS dựng bỳt chỡ gạch chõn dưới những từ cần nhấn giọng.

- HS lắng nghe.

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

- HS thi đọc diễn cảm

 

doc27 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 2 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cú bao nhiờu dõn tộc sống trờn đất nước ta ?
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Cỏc hoạt động:
*Hoạt động 1: Cỏch sử dụng bản đồ:
+ Chỉ vị trớ đất nước VN trờn bản đồ hành chớnh.
- Nờu đề bài ghi bảng
 + Trờn bản đồ cho ta biết điều gỡ?
 + Dựa vào cỏc kớ hiệu ở hỡnh 3 đọc cỏc kớ hiệu của một số đối tượng địa lớ.
 + Chỉ đường biờn giới và phần đất liền. 
*Hoạt động 2. Thực hành.
- Kể tờn cỏc nước làng giềng của Việt Nam?
- Chốt lại: Cỏc nước lỏng giềng của VN là Trung Quốc; Lào; Cam – pu- chia.
*Hoạt động 3: Đọc tờn bản đồ.
- Yờu cầu HS đọc tờn bản đồ và chỉ đõu là hướng bắc, nam, đụng, tõy.
- KL : HDHS cỏch chỉ bản đồ.
3 . Củng cố, dặn dũ: 
- GV chốt lại nội dung bài.
- GV nhận xột tiết học.
- lónh thổ, biển, đảo, quần đảo và vựng trời bao trựm cỏc bộ phận đú
- HS nờu.
- Nhận xột.
- Đọc nội dung ở SGK và trả lời trờn bản đồ.
- Đại diện HS trả lời.
- Nhận xột bổ sung.
- Làm việc cả lớp, đại diện HS nờu kết quả; nhận xột.
- HS lần lượt chỉ trờn bản đồ.
- Nhận xột bổ sung.
 Ngày soạn : 28/ 8 / 2015
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 3 thỏng 9 năm 2015 
TẬP LÀM VĂN
 Kể lại hành động của nhân vật
I.Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu: Hành động của nhõn vật thể hiện tớnh cỏch của nhõn vật; nắm được cỏch kể hành động của nhõn vật ( ND ghi nhớ )
- Biết dựa vào tớnh cỏch để xỏc định hành động cuả từng nhõn vật ( Chim Sẻ, Chim Chớch ), bước đầu biết sắp xếp cỏc hành động theo thứ tự trước sau để thành cõuchuyện.
- GD học sinh cú hành động đỳng đắn trong giao tiếp với mọi người và phờ phỏn những hành động chưa đỳng.
II.Đồ dùng:
GV: Bảng phụ chộp BT phần luyện tập.
III.Các hoạt động dạy -học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là kể chuyện ? 
- Một bài văn kể chuyện cần cú những yếu tố nào ?
- GV cựng lớp nhận xột, bổ sung.
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Các hoạt động:
*Hoạt động 1:Phần nhận xột.
- GV y/c HS đọc bài
- GV ghi vắn tắt ND HS trỡnh bày lờn bảng lớp
- Theo em mỗi hành động của cậu bộ núi lờn điều gỡ ?
- Cỏc hành động trờn được kể theo thứ tự nào?
=> Vậy khi kể hành động của nhõn vật ta cần chỳ ý gỡ ? GV chốt 
*Hoạt động 2: Ghi nhớ ( SGK-21)
- GV y/c HS đọc ghi nhớ và lấy VD.
*Hoạt động 3:Luyện tập.
- GV treo bảng phụ 
- Y/c HS đọc bài, giỳp HS hiểu y/c của đề bài.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ một số bài.
- Dựa vào đõu mà em lại sắp xếp cỏc hành động của Chớch và Sẻ như vậy ?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài. 
- GV nhận xột giờ học.
- 2 HS trả lời trước lớp.
- Nhận xột bổ sung.
- Cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp đụi 2.
- Đại diện trỡnh bày.
- Làm việc cỏ nhõn
- HS trả lời.
- HS nêu - Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 số HS đọc 
- HS thảo luận cặp đụi và trỡnh bày vào vở .
- HS nối tiếp trỡnh bày trước lớp.
-.hành động nào xảy ra trước thỡ kể trước, hành động nào xảy ra sau thỡ kể sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Dấu hai chấm
I.mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được tỏc dụng của dấu hai chấm trong cõu: bỏo hiệu bộ phận đứng sau nú là lời núi của một nhận vật hoặc là lời giải thớch cho bộ phận đứng trước.
- Nhận biết được tỏc dụng của dấu hai chấm ( BT2).
- Bước đầu biết cỏch dựng dấu hai chấm khi viết văn.
II.Đồ dùng: 
 GV- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ trong bài.
III.Các hoạt động dạy -học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS làm lại bài tập 1, bài tập 4 ở tiết trước.
- HS dưới lớp đọc lại một số cõu tục ngữ thuộc chủ điểm.
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài :
 b, Cỏc hoạt động:
*Hoạt động 1 : Nhận xột.
- Yờu cầu học sinh làm bài tập.
- Nhận xột.
- Chốt kiến thức -> KL ( phần ghi nhớ).
*Hoạt động 2: Ghi nhớ.
- GV treo bảng phụ, gọi vài HS đọc lại.
- Yờu cầu HS lấy VD minh hoạ.
*Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Bài tập 1: 
- Gọi học sinh đọc yờu cầu.
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm đụi.
- Gọi HSchữa bài, nhận xột.
- GV nhận xột cõu trả lời của HS.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yờu cầu.
- Giỏo viờn hướng dẫn cả lớp viết đoạn văn vào vở.
- Giỏo viờn chấm, chữa và nhận xột.
- Củng cố kiến thức.
3. Củng cố, dặn dò:
- Y/c HS nờu lại tỏc dụng của dấu (:)
- GV nhận xột giờ học.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc ND BT1
- HS đọc lần lượt từng cõu văn, thơ, nhận xột về tỏc dụng của dấu 2 chấm trong cỏc cõu đú.
- HS nhắc lại lời bạn vừa nờu. 
- HS đọc ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm.
- HS lấy VD minh hoạ.
- 2HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT 1.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn, trao đổi về tỏc dụng của dấu hai chấm trong cỏc cõu văn.Giỳp HS tham gia vào hoạt động học .
- 1 HS đọc yờu cầu, cả lớp đọc thầm.
- HS thực hành viết đoạn văn vào vở. (HS cú thể chỉ sử dụng được 1 tỏc dụng của dấu hai chấm trong bài tập).
- 1 số HS đọc đoạn viết trước lớp giải thớch tỏc dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp.
- Học sinh nờu.
TOÁN
Tiết 9: So sánh các số có nhiều chữ số
I.Mục đích, yêu cầu:
- Biết so sỏnh cỏc số cú nhiều chữ số bằng cỏch so sỏnh cỏc chữ số với nhau, so sỏnh cỏc số cựng hàng với nhau.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiờn cú khụng quỏ 6 chữ số theo thứ tự từ bộ đến lớn.
- GDHS tớch cực học bài.
II.Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ : 
3 HS lờn bảng : Đọc cỏc số sau :
 46 032 ; 547 517; 357 321; 
- Nhận xột, đỏnh giỏ.
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: - GV ghi tên bài. 
 b, Các hoạt động:
*HĐ1: HD so sỏnh cỏc số cú nhiều chữ số. 
1. So sỏnh cỏc số cú nhiều chữ số khỏc nhau 
- GV viết : 99 578 và số 100 000 y/c HS so sỏnh.
- Vỡ sao số 99 578 < 100 000?
*Vậy khi so sỏnh cỏc số cú nhiều chữ số với nhau, ta thấy số nào cú nhiều chữ số hơn thỡ số đú lớn hơn và ngược lại.
2. So sỏnh cỏc số cú nhiều chữ số với nhau 
- GV viết : 693 251 và 963 500
-> So sỏnh hai số trờn với nhau ?
Cỏc chữ số hàng trăm nghỡn đều bằng 6, hàng chục nghỡn đều bằng 9, hàng nghỡn đều bằng 3.
Đến hàng trăm cú 2 693251
* 2 số cú số cỏc chữ số = nhau ta so sỏnh lần lượt từng hàng, bắt đầu từ hàng cao nhất.
*Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yờu cầu bài tập 1
- Nờu cỏch so sỏnh số?
- Gọi HS lờn bảng làm, cho lớp làm vào vở nhỏp.
- GV nhận xột, sửa.
Bài 2: 
- Gọi HS nờu yờu cầu bài
- Muốn tỡm số lớn nhất trong cỏc số đú cho ta làm thế nào ?
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV chữa.
Bài 3:
- Để sắp xếp thứ tự số bộ đến lớn ta làm như thế nào ?
- Gọi HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở
Bài 4: ( HS làm nhanh làm tiếp bài)
- GV HDHS làm. HS làm bài vào vở rồi chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xột tiết học.
- Lớp làm vở nhỏp, mỗi tổ 1 số
- Nhận xột bài làm của bạn
- HS: 99 578 < 100 000
- Vỡ 99578 chỉ cú 5 chữ số cũn 100 000 cú 6 chữ số 
- HS nhắc lại
- HS nêu kết quả so sánh của mình .
- HS nhắc lại. 
- HS nờu cách so sánh
- HS làm bài vào vở – nhận xột 
- HS đọc và nờu yờu cầu bài tập 2
-so sỏnh cỏc số với nhau 
- HS làm bài vào bảng con.
Số lớn nhất là : 902 011
.phải so sỏnh cỏc số với nhau 
- HS làm bài vào vở 
- Sắp xếp theo thứ tự : 2 467, 
28 092, 932 018, 943 567.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở 
KĨ THUẬT
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa
I.mục đích ,yêu cầu:
- Biết đặc điểm và tỏc dụng của cỏc vật liệu, dụng cụ thường dựng để gieo trồng, chăm súc rau, hoa.
- Biết sử dụng một số dụng cụ trồng rau hoa đơn giản.
- GDHS cú ý thức sử dụng vật liệu dụng cụ chăm súc rau hoa để giỳp đỡ gia đỡnh.
II.Đồ dùng:
GV: Tranh ảnh chụp phục vụ cho bài học 
III.Các hoạt động dạy -học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đỏnh giỏ, nhận xột.
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi đầu bài.
 	b, Các hoạt động:
*Hoạt động 1: HD HS tỡm hiểu những dụng cụ và vật liệu cơ bản được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. 
- GV cho HS đọc mục 1 trong SGK..
GV đặt cõu hỏi – HS trả lời:
Kết luận: Cỏc dụng cụ , vật liệu chủ yếu dựng để trồng rau, hoa:
+ Hạt giống.
+ Chất dinh dưỡng đú là cỏc loại phõn bún.
+ Bỡnh tưới nước.
 *Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tỡm hiểu cỏc dụng cụ gieo trồng, chăm súc rau, hoa.
- GV cho HS đọc SGK và yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi.
- GV cho HS nờu cỏc loại dụng cụ, vật liệu sử dụng khi trồng rau, hoa.
- Tổ chức lớp nhận xột bổ sung.
- GV củng cố toàn bộ ND của bài.
-Nhắc nhở HS cỏch sử dụng và bảo quản.
3. Củng cố, dặn dũ:
- Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. 
- GV nhận xột tiết học.
 Ngày soạn : 28/ 8 / 2015
 Ngày dạy : Thứ sỏu ngày 4 thỏng 9 năm 2015 
TẬP LÀM VĂN
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
 i.mục đích ,yêu cầu:
- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hỡnh của nhõn vật là cần thiết để thể hiện tớnh cỏch nhõn vật.
-Biết dựa vào đặc điểm ngoại hỡnh để xỏc định tớnh cỏch nhõn vật; kể lại được một đoạn cõu chuyện Nàng tiờn Ốccú kết hợp tả ngoại hỡnh bà lóo hoặc nàng tiờn BT 2.
* GDKNS: - Tỡm kiếm và xử lớ thụng tin.
 - Tư duy sỏng tạo 
- Biết đặc điểm nhõn vật qua hỡnh dỏng, hành động, lời núi và ý nghĩ của nhõn vật để vận dụng làm văn tả người khi học lờn lớp 5.
ii.đồ dùng:
Phiếu khổ to viết yờu cầu của BT 1- để trống chỗ để HS điền.
iii.các hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trong bài học kể lại hành động của nhõn vật.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài : 
 b, Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Phần nhận xột.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc cỏc BT 1,2
- Y/c HS làm việc cặp đụi: đặc điểm ngoại hỡnh của chị Nhà Trũ (ý 1) => tớnh cỏch và thõn phận của nhõn vật này.
- Y/c HS trỡnh bày
- Gọi HS nhận xột
- GV nhận xột và chốt ý
*Hoạt động 2: Ghi nhớ .
*Hoạt động 3: Luyện tập.
* Bài tập 1: 
- Gọi 1 HS đọc nội dung BT1
- Yờu cầu HS đọc thầm đoạn văn và dựng bỳt chỡ gạch chõn dưới những chi tiết tả hỡnh dỏng chỳ bộ.
- Cỏc chi tiết ấy núi lờn điều gỡ ?
- Gọi HS nhận xột, bổ sung
- GV kết luận
*Bài tập 2: GV nờu yờu cầu
* Cú thể kể một đoạn, kết hợp tả ngoại hỡnh bà lóo và nàng tiờn, khụng nhất thiết phải kể cả cõu chuyện.
- Y/c HS qs tranh minh họa truyện thơ “ Nàng tiờn ốc” trang 18 SGK.
- Cho HS trao đổi theo cặp và thi kể.
- GV cùng lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Khi tả ngoại hỡnh của nhõn vật cần chỳ ý tả những gỡ?
- GV nhận xột tiết học.
ĐỊA LÍ
 Dãy Hoàng Liên Sơn
 i.mục đích, yêu cầu:
- Nờu được một số đặc điểm tiờu biểu về địa hỡnh khớ hậu của dóy Hoàng Liờn Sơn.
- Chỉ được dóy Hoàng Liờn Sơn trờn bản đồ ( lược đồ ) tự nhiờn Việt Nam.
+Sử dụng bảng số liệu để nờu đặc điểm khớ hậu ở mức đơn giản.
(HS K - G: Chỉ và đọc tờn cỏc dóy nỳi chớnh ở Bắc Bộ: sụng Gõm, Ngõn Sơn, Bắc Sơn, Đụng Triều.Giải thớch vỡ sao Sa Pa trở thành nơi du lịch nghỉ mỏt nổi tiếng ở vựng nỳi phớa bắc) 
- Tớch cực tỡm hiểu địa lớ Việt Nam, ham khỏm phỏ vựng mới lạ.
 ii.đồ dùng:
GV: Bản đồ ĐLTN Việt Nam
 Tranh ảnh về dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn
iii.các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: GV treo bản đồ.
- Nờu cỏch sử dụng bản đồ ? Chỉ phương hướng trờn bản đồ.
- Nhận xột, đỏnh giỏ
2. Bài mới: a,Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng.
 	b, Các hoạt động:
*HĐ1: Hoàng Liờn Sơn - dóy nỳi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.
- Y/c HS quan sỏt bản đồ ĐLTNVN chỉ vị trớ dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn.
- Kể những dóy nỳi chớnh ở phớa Bắc ? 
- Dóy nỳi HLS nằm ở phớa nào của sụng Hồng và sụng Đà ?
- Dóy nỳi cú chiều dài và rộng bao nhiờu km?
+ GV cho HS quan sỏt tranh chụp dóy Hoàng Liên Sơn.
- Đỉnh và sườn và thung lũng của HLS cú đặc điểm gỡ ?
- GV nhận xột bổ sung, chốt ý phần 1.
*HĐ2: Khớ hậu và những nơi cao lạnh quanh năm.
- Y/c HS đọc thầm SGK và nờu đặc điểm của khớ hậu của HLS.
- Chỉ vị trớ Sa Pa trờn lược đồ H1 SGK, bản đồ.
- Quan sỏt bảng nhiệt độ của Sa Pa so sỏnh nhiệt độ của Sa Pa với nơi mỡnh sống vào những thỏng 1 và 7.
- Cho HS quan sỏt tranh ảnh về Sa Pa.
=> Nằm trờn độ cao như vậy khớ hậu ở Sa Pa là như thế nào ? 
- GV giới thiệu về Sa Pa qua tranh ảnh.
- Vỡ sao Sa Pa lại trở thành nơi du lịch nổi tiếng ở vựng nỳi phớa bắc ?
GV chốt => KL: SGK/ 72
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài. 
- GV nhận xột giờ học.
TOÁN
 Tiết 10: Triệu và lớp triệu
i.mục đích ,yêu cầu: Giỳp HS :
- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Biết viết các số đến lớp triệu.
- Tích cực học bài.
ii.đồ dùng:
iii.các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS chữa bài 4/ 13 SGK
- Gọi 1 HS lờn bảng viết số.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài : - GV giới thiệu, ghi bảng.
 b, Các hoạt động:
*HĐ1: Giới thiệu lớp triệu gồm cỏc hàng triệu, chục triệu, trăm triệu
- Gọi 1 HS lờn bảng viết :
1000; 10 000; 100 000; 1 000 000.
- GV: 10 trăm nghỡn gọi là 1 triệu, viết là 
1000 000.
- Đếm xem số 1 000 000 cú tất cả mấy chữ số 0?
- GV : Mười triệu cũn gọi là một chục triệu.
+ Gọi HS viết số mười triệu ở bảng lớp 
10 000 000.
- GV: Mười chục triệu cũn gọi là một trăm triệu và ghi bảng. 100 000 000 
+ GV: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu
- Lớp triệu gồm những hàng nào ?
+ Gọi HS nờu lại cỏc hàng và cỏc lớp từ bộ đến lớn.
*HĐ2: Thực hành
Bài 1: Gọi HS đếm thờm 1 triệu từ 1 tr-> 10 triệu
+ Gọi HS đếm thờm 100 triệu từ 1 tr -> 100 triệu
+ Gọi HS đếm thờm 100 triệu từ 1 triệu -> 900 triệu
Bài 2: Y/c HS quan sỏt mẫu số. Sau đú tự làm bài vào vở
Bài 3 ( cột 2) : Yờu cầu HS đọc và làm vở
- HS lờn bảng chữa bài. 
- Gọi HS nhận xột.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trũ chơi : Mỗi tổ cử 2em 
+ GV ghi sẵn nội dung vào 4 tờ giấy ( Đọc viết số )
+ Cỏc nhúm bốc thăm và làm theo đề.
+ Một em đọc số và 1 em viết nhúm vào viết đỳng nhất, nhanh nhất sẽ đựoc tuyờn dương
ĐẠO ĐỨC
 Trung thực trong học tập (Tiếp)
i. mục đích, yêu cầu:
- Nờu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Biết trung thực trong học .tập giỳp em học tập tiến bộ, được mọi người yờu mến.
- Hiểu trung thực trong học tập là trỏch nhiệm của HS.
* GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thõn.
 - Kĩ năng bỡnh luận, phờ phỏn hành vi khụng trung thực
 - Kĩ năng làm chủ bản thõn trong học tập.
- Cú thỏi độ và hành vi trung thực trong học tập: biết quý bạn trung thực khụng bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
ii. đồ dùng:
- Cỏc mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
* PP/KT: Thảo luận, giải quyết vấn đề.
iii. các hoạt động dạy -học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là trung thực trong học tập ?
- Kể một vài tấm gương về trung thực trong học tập mà em biết.
- Nhận xột, đỏnh giỏ.
2. Bài mới: 
 a, Giới thiệu bài:
 b, Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhúm ( BT 3 )
- GV chia nhúm, giao nhiệm vụ.
- Gọi đại diện trỡnh bày.
=> GV chốt 
*Hoạt động 2: TB tư liệu sưu tầm (BT4)
- Y/c HS làm việc theo nhóm 4.
* Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối
- GV cho HS thấy được vỡ sao phải trung thực trong học tập, sự cần thiết phải cú đức tớnh này của mỗi người HS.
- 2 HS trỡnh bày.
- Nhận xột, bổ sung.
- HS chỉ chọn hai phương ỏn tỏn thành hoặc khụng tỏn thành
- HS làm việc nhúm 4.
- Đại diện trỡnh bày.
- Nhận xột, bổ sung.
- HS trỡnh bày và thuyết trỡnh ( KC )
về tấm gương trung thực trong học tập.
- Nhận xột bổ sung.
- HS tự liờn hệ bản thõn.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Em đã trung thực trong học tập chưa?
- Hệ thống bài. Yờu cầu HS vận dụng nội dung học vào thực tế.
- GV nhận xột giờ học. 
Tuần 2
 Ngày soạn : 26/ 8 / 2015
 Ngày dạy : Thứ hai ngày 31 thỏng 8 năm 2015 
TẬP ĐỌC
 Truyện cổ nước mình
I.Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc một đoạn diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào tỡnh cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhõn hậu vừa thụng minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý bỏu của cha ồng. (thuộc 10 dũng thơ đầu hoặc 12 dũng thơ cuối )
- Tự hào về nền văn hoỏ đậm đà bản sắc dõn tộc của Việt Nam
II.Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong bài học SGK.
- Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc.
III.Các hoạt động dạy -học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu ( phần tiếp theo). Hỏi sau khi đọc xong truyện em nhớ nhất hỡnh ảnh nào về Dế Mốn? 
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi bảng.
b, Cỏc hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
 Cú thể chia bài thành 5 đoạn như sau: 
+ Đoạn 1: từ đầu đến phật, tiờn độ trỡ.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến rặng dừa nghiờng soi.
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến ụng cha của mỡnh,
+ Đoạn 4 : Tiếp theo đến chẳng ra việc gỡ.
+ Đoạn 5 : cũn lại
*Lần 1: Đọc kết hợp phỏt hiện những từ, tiếng khú đọc.
- Lưu ý giọng đọc:đọc với giọng chậm rói, ngắt hơi nhịp đỳng với nội dung từng dũng thơ.
*Lần 2: Đọc kết hợp giỳp HS hiểu cỏc từ ngữ mới và khú trong bài. 
+ GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng tự hào trầm lắng.
* Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài.
- Đọc thầm, đọc lướt đoạn thơ 1TLCH 1 SGK
- GV chốt : Truyện cổ nước mỡnh rất nhõn hậu, ý nghĩa sõu xa.
- GV chốt: Cỏc truyện cổ tiờu biểu trong kho tàng cổ tớch Việt Nam: Tấm Cỏm, Đẽo cày giữa đường
- GV nhận xột, chốt thờm 1 số truyện Nàng tiờn Ốc, Sọ Dừa..
- GV tổ chức HS phỏt biểu theo ý hiểu.
- Nờu ND bài thơ?
- GV ghi bảng đại ý( mục I).
* Hoạt động 3: HD HSđọc diễn cảm 
- Yờu cầu 3 HS nối tiếp đọc 5 đoạn thơ.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 1, 2 khổ và thi đọc diễn cảm một đoạn tiờu biểu: Khổ 1, 2. GV đọc mẫu.
- GV tổ chức thi đọc diễn cảm và thi học thuộc lũng 10 dũng thơ đầu hoặc 12 dũng thơ cuối; KK HSK, G học thuộc cả bài thơ.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ. Liờn hệ GD tỡnh cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cỏc em học được điều gỡ qua bài thơ trờn? 
- GV nhận xột giờ học.
- HS đọc, trả lời cõu hỏi.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ.( 2 lần)
- HS đọc thầm phần chỳ thớch cỏc từ mới ở cuối bài giải nghĩa cỏc từ đú, giải nghĩa thờm một số từ ngữ: vàng cơn nắng, trắng cơn mưa; nhận mặt.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1,2 HS đọc cả bài.
- HS đọc, trả lời CH.
- Nhận xột bổ sung.
- HS đọc lướt đoạn 4; gọi 1, 2 HS trả lời cõu hỏi 2 SGK.
- HS thảo luận cõu hỏi 3 SGK theo bàn.
- Đại diện HS TLCH.
- HS đọc 2 dũng thơ cuối trả lời 
cõu 4 SGK.
- HS nờu.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm thuộc lũng bài thơ.
- HS đọc thuộc lũng.
Toán
Tiết 7: Luyện tập.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số . Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
- Tính đúng giá trị của biểu thức chứa chữ.
- HS có ý thức hợp tác học tập.
II. đồ dùng:
- Bảng phụ chép nội dung bài 3 dùng khi hướng dẫn HS làm BT3.
III. Các hoạt động dạy -học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1HS lên bảng tính giá trị của biểu thức: 123 + b với b = 145 
- 1HS chữa lại BT3(Tiết4). 
- GV nhận xét, đỏnh giỏ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu cách làm phần a.
- Yêu cầu HS nêu giá trị của biểu thức 6 x a với từng giá trị của a.
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm các phần còn lại: b,c,d; 3 HS nêu kết quả.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: Làm việc cá nhân( 2 câu).
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS tự làm bài vào vở, 2HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xột thống nhất kết quả đúng. 
- HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức.
Bài 4:
- GV vẽ hình vuông ( độ dài cạnh a) lên bảng.
- HS nêu cách tính chu vi của hình vuông.
- GV nhấn mạnh cách tính chu vi hình vuông sau đó HS tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là 3cm.
- GV nói: Công thức tính chu vi hình vuông cũng là biểu thức có chứa một chữ.
Bài 3: ( HS làm nhanh làm tiếp bài) 
- Nêu yêu cầu của bài. 
- GV HD cách làm.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Em hãy nêu cách tính chu vi hình vuông ? 
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức? 
- 2 HS làm bài trên bảng
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài .
- HS nêu.
- HS làm bài, 3HS nêu kết quả.
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS chữa bài.
- 1HS nêu.
- HS làm phần 1, HS làm thêm các phần còn lại nếu còn thời gian.
- HS làm rồi chữa bài.
- HS nhắc lại.
- 1HS nêu
Khoa học
Trao đổi chất ở người (tiếp theo)
I.mục đích, yêu cầu:
Sau bài học HS có khả năng:
- Kể được một số cơ quan trực tiếp tham gia vào qúa trình trao đổi chất ở người. Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
- Rèn kĩ năng nêu được một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất
- HS hứng thú với môn học
II.Đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2015_2016_nguy.doc