Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 19 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng sức khoẻ của bốn cậu bé.

*GDKNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

 - Hợp tỏc

 - Đảm nhận trách nhiệm.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tài năng, sức khoẻ lũng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khõy.

- Giáo dục HS qua tấm gương làm việc nghĩa của bốn cậu bé trong bài.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu từ tranh minh hoạ.

 b, Các hoạt động:

*HĐ1: Luyện đọc:

- 1 HS đọc cả bài .

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ để nhận ra nhân vật.

- HS chia đoạn, gọi HS đọc nối tiếp đoạn:

- GV kết hợp: + Sửa phỏt õm từ khú.

 + Giải nghĩa từ

 + Tổ chức cho HS luyện đọc các câu văn dài "Đến một cánh đồng.vào ruộng".

- Tổ chức luyện đọc trong nhóm.

 

doc27 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 19 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
* HĐ2: Tỡm hiểu bài:
- Hướng dẫn HS trả lời cõu hỏi SGK.
- HS trao đổi về nội dung bài theo cỏc cõu hỏi SGK.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm theo đoạn trả lời cõu hỏi.
- HS trả lời, HS khỏc bổ sung.
- Nờu ý nghĩa bài 
* Nội dung : Mọi vật được sinh ra trờn trỏi đất này là vỡ con người, vỡ trẻ em, 
- GV chốt ý, ghi bảng.
* HĐ3: Đọc diễn cảm:
- GV đọc diễn cảm bài văn- Hướng dẫn HS tỡm giọng đọc. 
- Luyện đọc diễn cảm theo nhúm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lũng bài thơ.
- Nhận xột và bỡnh chọn bạn đọc hay nhất.- Nhận xột biểu dương.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhắc lại nội dung và nhận xột tiết học.
Tiết 4 TOÁN
TIẾT 93: HèNH BèNH HÀNH
I. mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được hỡnh bỡnh hành và một số đặc điểm của nú.
- Phõn biệt được hỡnh bỡnh hành với một số hỡnh đó học.
- Yờu thớch học bộ mụn. 
II. đồ dùng:
- GV: Bộ đồ dựng học toỏn của GV-HS.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lờn bảng chữa BT 2 - SGK.
2. Bài mới:	 a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	 b, Cỏc hoạt động:
* HĐ1: Nhận biết hỡnh bỡnh hành:
- HS quan sỏt hỡnh bỡnh hành ABCD.
- Tỡm cặp cạnh song song trong hỡnh bỡnh hành ABCĐ.
- HS dựng thước để đo độ dài hỡnh bỡnh hành.
 - HBH cỏc cặp cạnh như thế nào với nhau?
* Liờn hệ trong thực tế cỏc đồ vật cú mặt là hbh?
+ KL: HBH cú 2 cặp cạnh song song đối diện và bằng nhau...
* HĐ2: Luyện tập:
Bài 1: Rốn kĩ năng quan sỏt.
- Hóy nờu tờn cỏc hỡnh là HBH?
- Vỡ sao em khẳng định h1, 2, 5 là HBH?
- Vỡ sao hỡnh 3, 4 khụng phải là HBH?
 + GV nhận xột, bổ sung.
Bài 2: Rốn kĩ năng quan sỏt, phõn biệt HBH với cỏc hỡnh đó học.
- GV vẽ lờn bảng hỡnh tứ giỏc ABCD và hỡnh bỡnh hành MNPQ.
- Tỡm hỡnh cú cặp cạnh song song đối diện và bằng nhau?
+ KL: HBH cú 2 cặp cạnh song song đối diện và bằng nhau.
Bài 3: (HS làm nhanh làm tiếp bài) Rốn kĩ năng vẽ hỡnh
 - HS vẽ thờm 2 đường thẳng để được 2 HBH vào hỡnh mẫu đó cho trước.
 +Nhận xột – Củng cố về HBH.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV chốt lại nội dung bài
- GV nhận xột giờ học.
Tiết 4 LỊCH SỬ
 NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I. mục đích, yêu cầu:
- Nắm được một số biểu hiện về sự suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV. Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngụi vua Trần, lập nờn nhà Hồ. 
*HS nắm đựơc nội dung của một số cải cỏch của Hồ Quý Ly. Biết dược một số lớ do chớnh dẫn tới cuộc KC chống quõn Minh của nhà Hồ bị thất bại.
- Rốn kĩ năng quan sỏt tranh và chỉ bản đồ.
- Thấy được cuộc khỏng chiến chống giặc ngoại xõm sẽ khụng thành cụng nếu khụng cú sự đoàn kết toàn dõn tộc.
II. đồ dùng:
- GV: Tranh, ảnh, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	b, Cỏc hoạt động:
*HĐ1: Nước ta cuối thời Trần.
 - GV phỏt phiếu học tập cho cỏc nhúm.
 - Vào nửa sau thế kỉ XIV:
 - Vua quan nhà Trần sống như thế nào ?
 - Những kẻ cú quyền đối xử với dõn ra sao?
 - Cuộc sống của nhõn dõn như thế nào ?
 - Thỏi độ phản ứng của nhõn dõn với triều đỡnh ra sao?
 - Nguy cơ ngoại xõm như thế nào?
 - Cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh.
- GV nhận xột, chốt KT.
 *HĐ2: Nhà Hồ thành lập.
- GV yờu cầu HS thảo luận và trả lời cõu hỏi:
- Hồ Quý Ly là người như thế nào?
- ễng đó làm gỡ ?
- Hành động truất quyền của vua Hồ Quý Ly cú hợp lũng dõn khụng ? Vỡ sao ?
- Vỡ sao cuộc KC chống quõn Minh của Hồ Quý Ly bị thất bại ?
- GV nhận xột, chốt KT. => KL chung.SGK/44
- GV liờn hệ GD về sức mạnh của đoàn kết. Đoàn kết mới cú sức mạnh và làm nờn chiến thắng trong cỏc cuộc KC của dõn tộc ta.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Hệ thống bội dung bài.
- GV nhận xột giờ học.
 Ngày soạn : 1/ 1 / 2016
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 7 thỏng 1 năm 2016 
Tiết 1 TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI 
 TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ ĐỒ VẬT
I. mục đích, yêu cầu:
- Nắm vững về hai cỏch mở bài (trực tiếp và giỏn tiếp) trong bài văn miờu tả đồ vật.
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miờu tả đồ vật theo hai cỏch trờn (BT2). 
- í thức học tập và yờu thớch mụn học.
II. đồ dùng:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về hai cỏch mở bài .
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nhắc lại kiến thức về cỏch mở bài trong bài văn miờu tả đồ vật . 
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	b, Thực hành:
Bài tập 1: 
- HS đọc yờu cầu bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp nội dung cõu hỏi.
- Gọi một số HS bỏo cỏo. 
- Nhận xột thống nhất kết quả.
Bài tập 2 :
- HS đọc yờu cầu bài. 
- Tổ chức cho HS làm bài cỏ nhõn.
- GV nhắc học sinh: Bài yờu cầu chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miờu tả cỏi bàn học của em, viết hai đoạn mở bài theo hai cỏch khỏc nhau.
- Gọi một số HS đọc mở bài trước lớp.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV chốt lại nội dung toàn bài
- GV nhận xột tiết học.
Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG
I. mục đích, yêu cầu:
- Biết thờm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hỏn Việt) núi về tài năng của con người; biết xếp cỏc từ Hỏn Việt cú tiếng Tài theo 2 nhúm nghĩa và đặt cõu với một từ đó xếp
( BT1, 2). Hiểu ý nghĩa cõu tục ngữ ca ngợi tài năng và trớ tuệ của con người( Bt 3, 4).
- Biết được một số cõu tục ngữ gắn với chủ điểm.
- Vận dụng vào đặt cõu, viết văn đỳng chủ điểm.
II. đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lờn bảng nhắc lại ghi nhớ tiết trước.
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	b, Thực hành:
Bài tập 1: 
- HS đọc yờu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, trao đổi, chia cỏc từ cú tiếng tài vào hai nhúm ( dựng từ điển ).
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.
Bài tập 2: 
- HS đọc yờu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, tự đặt một cõu với một trong cỏc từ ở BT1.
- 2 HS lờn bảng viết cõu văn của mỡnh.
- GV nhận xột. 
Bài tập 3: HS đọc yờu cầu bài tập.
- HS làm bài cỏ nhõn.
* Gợi ý:Cỏc em hóy tỡm nghĩa búng của cõu tục ngữ xem cõu nào cú nghĩa ca ngợi sự thụng minh, tài trớ của con người 
- HS nối tiếp trỡnh bày kết quả.
- Cả lớp nhận xột bổ sung.
Bài tập 4: 
- GV giỳp học sinh hiểu nghĩa búng của cỏc cõu tục ngữ và nờu theo ý thớch, giải thớch vỡ sao?
- HS nối tiếp nhau núi cõu tục ngữ mà mỡnh thớch, giải thớch lớ do.
- GV yờu cầu HS nờu một số trường hợp sử dụng cỏc cõu tục ngữ đú .
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV chốt lại nội dung bài.
- GV nhận xột tiết học. 
Tiết 3 TOÁN
TIẾT 94: DIỆN TÍCH HèNH BèNH HÀNH
I. mục đích, yêu cầu: Giỳp HS:
- Hỡnh thành cụng thức tớnh diện tớch của hỡnh bỡnh hành.Biết cỏch tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành. 
- Bước đầu biết vận dụng cụng thức tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành để giải cỏc bài tập cú liờn quan.
- HS tớch cực học tập.
II. đồ dùng: 
- HS: Bộ đồ dựng học tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nờu đặc điểm của hỡnh bỡnh hành.
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	 b, Cỏc hoạt động:
*HĐ1: Hỡnh thành cụng thức tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành:
-Vẽ hỡnh bỡnh hành ABCD; vẽ AH vuụng gúc với DC. Giới thiệu đỏy, chiều cao hỡnh bỡnh hành.
- GV đặt vấn đề: Tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành đó cho.
- GV gợi ý để HS cú thể kẻ được đường cao AH của hỡnh bỡnh hành, sau đú cắt phần tam giỏc ADH, ghộp lại (như hỡnh vẽ SGK) để được hỡnh chữ nhật ABIH.
- GV yờu cầu HS nhận xột về diện tớch HBI và diện tớch hỡnh chữ nhật vừa tạo thành.
- HS nhận xột mối quan hệ giữa cỏc yếu tố của 2 hỡnh để rỳt ra cụng thức tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành.
- GV kết luận, ghi cụng thức tớnh.
*HĐ2: Thực hành:
Bài 1: Nhằm vận dụng trực tiếp cụng thức tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành khi biết độ dài đỏy và chiều cao.
- HS nờu yờu cầu; Lớp tự làm bài vào vở.
- 3 HS đọc kết quả; nờu cỏch tớnh.
- Lớp nhận xột; đối chiếu kết quả.
- GV chốt kết quả đỳng.
Bài 2 ( HS làm nhanh làm tiếp bài )
- HS đọc yờu cầu của bài.
- Lớp tự làm bài rồi chữa bài.
- HS so sỏnh kết quả vừa tỡm được và rỳt ra nhận xột.
- GV chốt kết quả đỳng.
Bài 3a:
- Lưu ý HS đổi: 4 dm = 40 cm
- GV chốt lời giải đỳng.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Nhắc lại cỏch tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành
- GV nhận xột tiết học.
Tiết 4 KĨ THUẬT
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THấU ( tiết 2)
i. mục đích, yêu cầu:
- Biết được đặc điểm , tỏc dụng và cỏch sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dựng đề cắt , khõu , thờu .
- Biết cỏch và thực hiện được thao xõu chỉ vào kim và vờ nỳt chỉ ( gỳt chỉ ) 
- HS yờu thớch mụn học.
ii. đồ dùng: - Mẫu vải, chỉ khõu, chỉ thờu, kim khõu, kim thờu.
- Kộo cắt vải, kộo cắt chỉ. Khung thờu, sỏp, phấn màu, thước dõy, thướt dẹt.
iii. các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Cỏch cầm kộo cắt vải như thế nào? Hóy kể tờn cỏc dụng cụ, vật liệu dựng để cắt, khõu, thờu? 
- GV nhận xột, đỏnh giỏ. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 b. Cỏc hoạt động:
*HĐ1: HD tỡm hiểu đặc điểm và cỏch sử dụng kim. 
- Quan sỏt hỡnh 1 và kim khõu mẫu, em mụ tả đặc điểm cấu tạo của kim khõu. 
-GV bổ sung những đặc điểm của kim khõu, kim khõu cú nhiều cở to nhỏ khỏc nhau .
- HD HS quan sỏt cỏc hỡnh 5a, 5b, 5c trong SGK 
- Nờu cỏch xõu chỉ vào kim ? 
- Cỏch vờ nỳt chỉ ? 
-Gọi HS lờn bảng thực hiện thao tỏc xõu kim 
- GV và HS quan sỏt nhận xột. 
-GV vừa nờu những điểm cần lưu ý vựa thực hiện thao tỏc minh họa để HS biết cỏch xõu kim và vờ nỳt chỉ 
- Theo em vờ nỳt chỉ cú tỏc dụng gỡ ? 
*HĐ2: HS thực hành xõu chỉ vào kim. 
- Kiểm tra sự chuẩn bị. 
- GV đến từng bàn quan sỏt chỉ dẫn hoặc giỳp đỡ thờm những em cũn lỳng tỳng . 
- Đỏnh giỏ kết quả thực hành GV gọi 1 số HS thực hiện cỏc thao tỏc xõu chỉ vờ nỳt chỉ .- GV đỏnh giỏ kết quả học tập một số HS.
- Kim khõu gồm 3 phần : đầu ,thõn , đuụi 
+ Đầu nhọn sắc 
+ Thõn thon về phớa đầu 
+ Đuụi cú lổ để xõu chỉ 
- Vuốt cho 1 đầu chỉ nhọn , tay trỏi cầm kim đưa ngang tầm mắt . Tay phải cầm chỉ cỏch đầu chỉ đó vuốt 1 cm .
- HS trả lời.
- HS lờn bảng thực hiện.
- HS quan sỏt .
- Làm cho sợi chỉ khụng tuột ra khỏi mảnh vải . ( GV chỳ ý hơn đối với HS nam ) 
- HS thực hành xõu chỉ và vờ nỳt chỉ theo nhúm
- HS khỏc nhận xột cỏc thao tỏc của bạn. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Em hóy kể tờn 1 số dụng cụ cắt , khõu thờu .
- GV nhận xột tiết học.
 Ngày soạn : 1/ 1 / 2016
 Ngày dạy : Thứ sỏu ngày 8 thỏng 1 năm 2016 
Tiết 1 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ ĐỒ VẬT
I. mục đích, yêu cầu:
- Nắm vững hai cỏch kết bài (mở rộng, khụng mở rộng) trong bài văn miờu tả đồ vật.
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miờu tả đồ vật.
- Vận dụng vào viết văn.
II. đồ dùng:
- GV: Bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nờu mở bài trong bài văn miờu tả đồ vật.
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	b, Cỏc hoạt động:
Bài 1: 
- HS đọc yờu cầu.
- Hai HS nhắc lại kiến thức về hai cỏch kết bài đó biết.
- HS đọc thầm bài cỏi nún, suy nghĩ, làm việc cỏ nhõn.
- Theo em đú là kết bài theo cỏch nào ?
- HS phỏt biểu.
- Kết bài mở rộng : Căn dặn của mẹ ; ý thức giữ gỡn cỏi nún của bạn nhỏ. 
Bài 2: 
Cho cỏc đề sau:
Tả cỏi thước kẻ của em.
Tả cỏi bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
Tả cỏi trống trường em.
Hóy viết một kết bài mở rộng cho bài văn làm theo một trong cỏc đề trờn.
- 4 HS nối tiếp đọc đề bài .
- Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miờu tả (là cỏi thước kẻ, hay cỏi bàn học, cỏi trống trường).
- Một số HS phỏt biểu.
- HS làm bài vào vở, mỗi em viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.
- HS đọc bài viết.
- GV nhận xột, tuyờn dương em cú bài văn hay.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Rỳt ra nhận xột và lưu ý chung .
- GV nhận xột tiết học.
Tiết 2 ĐỊA LÍ 
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. mục đích, yêu cầu:
- Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm tieõu bieồu veà ủũa hỡnh, ủaỏt ủai, soõng ngoứi cuỷa ủoàng baống Nam Boọ:
- Chổ ủửụùc vũ trớ ủoàng baống Nam Boọ, soõng Tieàn, soõng Haọu treõn baỷn ủoà TN Vieọt Nam.
- Quan saựt hỡnh, tỡm, chổ vaứ keồ teõn moọt soỏ soõng lụựn cuỷa ủoàng baống Nam Boọ: soõng Tieàn, soõng Haọu.
* GDBVMT: Chuựng ta phaỷi sửỷ duùng hụùp lyự vaứ baỷo veọ ủaỏt traựnh bũ oõ nhieóm, caàn caỷi taùo ủaỏt chua, maởn.
II. đồ dùng: 
- GV: Baỷn ủoà ẹũa lyự tửù nhieõn Vieọt Nam.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	 b, Cỏc hoạt động:
*HĐ1: ẹoàng baống lụựn nhaỏt nửụực ta.
- Dửùa vaứo SGK vaứ voỏn hieồu bieỏt cuỷa baỷn thaõn.
+ ẹoàng baống Nam Boọ naốm ụỷ phớa naứo cuỷa ủaỏt nửụực? Do phuứ sa cuỷa caực soõng naứo boài ủaựp neõn? 
+ ẹoàng baống Nam Boọ coự nhửừng ủaởc ủieồm gỡ tieõu bieồu (dieọn tớch, ủũa hỡnh, ủaỏt ủai)
- HS traỷ lụứi
 + Treo baỷn ủoà, yeõu caàu HS tỡm vaứ chổ treõn baỷn ủoà vũ trớ ủoàng baống Nam Boọ, ẹoàng Thaựp Mửụứi, Kieõn Giang, Caứ Mau, moọt soỏ keõnh raùch.
- HS chổ baỷn ủoà.
*HĐ2: Maùng lửụựi soõng ngoứi, keõnh raùch chaống chũt.
- Quan saựt hỡnh trong SGK vaứ traỷ lụứi CH:
 + Tỡm vaứ keồ teõn moọt soỏ soõng lụựn, keõnh raùch cuỷa ủoàng baống Nam Boọ
 + Neõu nhaọn xeựt veà maùng lửụựi soõng ngoứi, keõnh raùch cuỷa ủoàng baống Nam Boọ
- Em haừy dửùa vaứo SGK ủeồ neõu ủaởc ủieồm soõng Meõ Coõng, giaỷi thớch vỡ sao ụỷ nửụực ta soõng laùi coự teõn laứ Cửỷu Long. 
- Vỡ sao ụỷ ủoàng baống Nam Boọ ngửụứi daõn khoõng ủaộp ủeõ ven soõng?
- ẹeồ khaộc phuùc tỡnh traùng thieỏu nửụực ngoùt vaứo muứa khoõ, ngửụứi daõn nụi ủaõy ủaừ laứm gỡ?
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV hệ thống nội dung bài.
- GDBVMT: Chuựng ta caàn caỷi taùo ủaỏt chua maởn, sửỷ duùng hụùp lớ vaứ baỷo veọ ủaỏt traựnh bũ nhieóm baồn.
Tiết 3 TOÁN 
 TIẾT 95: LUYỆN TẬP
I. mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết đặc điểm của hỡnh bỡnh hành.
- Tớnh được diện tớch, chu vi của hỡnh bỡnh hành.
- Giỳp HS yờu thớch mụn toỏn.
II. đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành ta làm như thế nào? Viết cụng thức tớnh?
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	b, Cỏc hoạt động:
*Bài 1: GV vẽ hỡnh lờn bảng.
- Một HS đọc đề
- HS làm bài và nờu đỏp ỏn .
- Trong hỡnh chữ nhật ABCD cú cỏc cặp cạnh đối diện là : AB và CD; AD và BC 
- Trong hỡnh bỡnh hành EGHK cú cỏc cặp cạnh đối diện là: EG và HK; GH và EK
- Trong hỡnh tứ giỏc MNPQ cú cỏc cặp cạnh đối diện là : MN và PQ ; NP và MQ 
*Bài 2: Điền vào ụ trống (theo mẫu ):
- HS đọc yờu cầu 
- GV kẻ bảng:
- Nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành .
- HS làm bài 
- HS chữa bài .
- GV nhận xột chốt bài làm đỳng.
*Bài 3a: Tớnh chu vi hỡnh bỡnh hành : 
 P = ( a + b) x 2
- HS nờu cụng thức tớnh chu vi hỡnh bỡnh hành 
- HS ỏp dụng làm bài .
- HS lờn bảng chữa bài.
a) P = ( 8 +3) x 2 = 22 ( cm)
b) P = ( 10 + 5 ) x2 = 30( dm) 
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV cho HS nhắc lại cỏch tớnh và cụng thức tớnh diện tớch, chu vi hỡnh bỡnh hành
- GV nhận xột giờ học.
Tiết 4 ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1)
I. mục đích, yêu cầu:
- Biết vỡ sao cần phải kớnh trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phộp với những người lao động và biết trõn trọng, giữ gỡn thành quả lao động của họ.
* GDKNS: Kĩ năng tụn trọng giỏ trị sức lao động.
 Kĩ năng thể hiện sự tụn trọng, lễ phộp với người lao động.
- Biết nhắc nhở cỏc bạn phải kớnh trọng và biết ơn người lao động.
II. đồ dùng: 
- GV+ HS: Một số đồ dựng cho trũ chơi đúng vai, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hóy tỡm những biểu hiện của yờu lao động (lười lao động) ?
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	 b, Cỏc hoạt động:
*HĐ1: Yờu cầu giới thiệu nghề nghiệp của bố, mẹ mỡnh.
- GV yờu cầu HS tiếp nối giới thiệu nghề nghiệp của bố, mẹ mỡnh.
- HS tiếp nối giới thiệu ngắn gọn.
- Cả lớp nghe, nắm bắt. 
*HĐ2: Phõn tớch truyện “Buổi học đầu tiờn” SGK: 
- GV kể chuyện.
- HS thảo luận nhúm 2 cõu hỏi SGK. 
- Đại diện một số nhúm trả lời.
- HS lớp nhận xột - bổ sung.
- GV nhận xột. 
 * Kết luận : như SGK (40).
 - Ghi nhớ SGK trang 28.
*HĐ3: Thảo luận nhúm (BT1-SGK )
 - GV treo bảng phụ: BT1.
 - GV giao việc cho HS - giải thớch yờu cầu làm việc theo nhúm. 
- HS thảo luận nhúm 4. 
- Đại diện từng nhúm trỡnh bày HS lớp nhận xột bổ sung.
 - GV nhận xột - kết luận (SGK).
 *HĐ4: Thảo luận nhúm (BT2).
- GV giao việc cho từng nhúm.
- Mỗi nhún thảo luận 1 tranh - trả lời cõu hỏi.
+ Những người lao động trong tranh làm nghề gỡ
+ Cụng việc đú cú ớch cho xó hội như thế nào?
 - GV nhận xột mỗi tỡnh huống.
 - GV kết luận (sgk/ trang 40).
*HĐ5: HS làm việc cỏ nhõn (BT2).
- GV yờu cầu HS làm bài.
- GV kết luận. 
3. Củng cố, dặn dũ: 
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- GV tổng kết bài, nhận xột giờ học.
Chiều : 
Tiết 1 LUYỆN VIẾT
BÀI 19: HOA HỌC TRề
I. mục đích, yêu cầu:Giỳp HS
- HS hiểu nội dung và viết đỳng, viết đẹp bài 19 trong vở luyện viết chữ đẹp.
- Rốn kĩ năng viết chữ đỳng kĩ thuật, đẹp.
- HS tớch cực rốn chữ viết .
II. đồ dùng:
- HS: Vở luyện viết chữ đẹp 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nờu nội dung bài viết giờ trước.
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	 b, Cỏc hoạt động:
*HĐ1: Hướng dẫn HS nghe, viết. 
Bài 19: Hoa học trò
- 1HS đọc lại bài Lớp đọc thầm bài.
- GV đọc toàn bài.
- Nờu nội dung bài (Vẻ đẹp của hoa phượng cũn gọi là hoa học trũ loài hoa gắn liền với tuổi học sinh)
- GD HS thấy vẻ đẹp của MTTN và cú ý thức BVMT.
- GV cho HS viết vào nhỏp một số từ khú 
 mà HS hay viết sai.
- GV nhắc HS chỳ ý từ ngữ mỡnh dễ viết sai, cỏch trỡnh bày.
- Lưu ý HS kĩ thuật viết cỏc con chữ.
- GV đọc cho HS viết bài
- GV đọc lại toàn bài, HS soỏt bài.
*HĐ2: Nhận xột, đỏnh giỏ:
- GV thu 1 số bài và nhận xột bài viết của HS.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Nhận xột giờ học .
- Nhắc chuẩn bị cho bài giờ sau . 
Tiết 3 kể chuyện
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. mục đích, yêu cầu:
 - HS dựa vào lời kể của giáo viên, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2). Kể lại được câu chuyện phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn.
 - GD HS biết sống tốt với mọi người.
II. đồ dùng: - Tranh minh hoạ truyện. 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng. 
 	b, Cỏc hoạt động:
*HĐ1: HS nghe kể chuyện: 
- GV kể lần 1, HS nghe. GV kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện.
- GV kể chuyện lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ treo trên bảng.
- HS nghe và quan sát tranh.
*HĐ2: HS tập kể chuyện: 
Bài 1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1, 2 câu.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 1. 
- HS quan sát tranh minh hoạ treo trên bảng suy nghĩ tìm lời thuyết minh cho các bức tranh. 
- HS tìm lời thuyết minh cho từng tranh.
- GV chốt lời thuyết minh đúng. 
Bài 2, 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập 2 và 3.
- Kể chuyện trong nhóm: HS kể chuyện từng đoạn trong nhóm, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp: 
+ 2, 3 nhóm HS thi kể chuyện trước lớp (mỗi HS kể một đoạn).
+ HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- GV hỏi: Câu chuyện có ý nghĩa gì? 
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Qua câu chuyện này em học được điều gì? 
- GV nhận xét tiết học. 
Chiều:
Tiết 1 Toán*
Luyện tập về đơn vị đo diện tích
I. mục đích, yêu cầu:
- Rèn luyện kỹ năng đổi đơn vị đo km2, m2, cm2 một cách thành thạo; biết so sánh các số đo diện tích, giải toán có liên quan đến diện tích và số đo diện tích.
- HS có kĩ năng đổi đơn vị tốt.
- Học sinh có ý thức học tập tốt.
II. đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng. 
 	b, Cỏc hoạt động:
*HĐ1: Củng cố kiến thức.
- Hệ thống các đơn vị đo diện tích đã học:
- GV yêu cầu học sinh nêu tên các đơn vị đo diện tích đã

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_19_nam_hoc_2015_2016_ngu.doc