Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 14 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa
I. MỤC ĐÍCH. YÊU CẦU:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rói, bước đầu biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hũn Rấm, chỳ bộ Đất).
* KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin.
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đó dỏm nung mỡnh trong lửa đỏ .
- Giỏo dục học sinh lũng can đảm, tự rèn luyện để sống có ích .
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Thiết bị nghe –nhỡn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn 1 bài Văn hay chữ tốt TLCH- SGK phát biểu đại ý bài
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV chiếu tranh minh hoạ, giới thiệu .
b, Các hoạt động:
*HĐ1: Luyện đọc.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: Bốn dũng đầu
+ Đoạn 2 :Sáu dũng tiếp
+ Đoạn 3: Phần cũn lại
- HS nêu 1 số từ khó đọc - 2,3 HS đọc từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2 + HS giải nghĩa một số từ
- HS luyện đọc theo cặp. Một hai em đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
tả trong truyện Chỳ Đất Nung( BT1, mục III); bước đầu viết được một hai cõu miờu tả một ttrong những hỡnh ảnh yờu thớch trong bài thơ Mưa (BT2). - Giỏo dục HS ý thức học tập và yờu thớch mụn học. ii. đồ dùng: - GV: Bảng phụ . iii. các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lờn bảng kể lại chuyện theo một trong bốn đề tài ở bài tập 2. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *HĐ1: Nhận xột: Bài 1: 1HS đọc yờu cầu, nội dung BT1 - HS phỏt biểu ý kiến. - Nhận xột, bổ sung. - GV kết luận. Bài 2: GV treo bảng phụ, giới thiệu bảng. - 1 HS lờn bảng làm bài. - Gv nhận xột, kết luận lời giải đỳng. Bài 3: - GV nờu yờu cầu của bài tập. - HS suy nghĩ và trả lời cõu hỏi : - Để tả được hỡnh dỏng của cõy sồi, màu sắc của lỏ cõy sồi, cõy cơm nguội. Tỏc giả đó phải quan sỏt bằng giỏc quan nào? - Để tả được chuyển động của lỏ cõy tỏc giả phải quan sỏt bằng giỏc quan nào? - Muốn miờu tả được sự vật một cỏch tinh tế, người viết phải làm gỡ ? *HĐ2: Ghi nhớ: - HS đặt 1 cõu văn miờu tả đơn giản . - GV nhận xột. *HĐ3: Luyện tập Bài 1: Nờu yờu cầu bài. - HS làm bài cỏc nhõn - GV nhận xột, kết luận. Bài 2: - HS đọc yờu cầu và nội dung - HS quan sỏt tranh minh hoạ. - Trong bài thơ Mưa em thớch hỡnh ảnh nào nhất ? - HS đọc bài viết của mỡnh. 3. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là văn miờu tả ?. - GV nhận xột tiết học . Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC i. mục đích. yêu cầu: - Biết được một số tỏc dụng phụ của cõu hỏi. - Nhận biết được tỏc dụng của cõu hỏi, bước đầu biết sử dụng cõu hỏi để thể hiện thỏi độ khen chờ, sự phủ định, khẳng định hoặc yờu cầu, mong muốn trong những tỡnh huống cụ thể. * KNS: - Giao tiếp: thể hiện thỏi độ lịch sự trong giao tiếp. - Lắng nghe tớch cực. - HS biết dựng cõu hỏi đỳng trong núi, viết. ii. đồ dùng: - GV: Bảng phụ (HĐ1). iii. các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cõu hỏi được dựng để làm gỡ? HS nhắc lại ghi nhớ tiết LTVC trước. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đề bài lờn bảng. b, Cỏc hoạt động: *HĐ1: Nhận xột: - HS đọc yờu cầu bài. - HS đọc đoạn đối thoại giữa ụng Hũn Rấm và cu Đất. + Đoạn văn cú những cõu hỏi nào ? - GV giỳp HS phõn tớch: + Cõu: Sao chỳ mày nhỏt thế? cú dựng để hỏi về điều chưa biết khụng? + Cõu hỏi này dựng để làm gỡ? - Tương tự với cõu “Chứ sao?”. - GV nhận xột, chốt lời giải đỳng. “Cỏc chỏu cú thể núi nhỏ hơn khụng?” *HĐ2: Ghi nhớ: SGK- Tr 142. *HĐ3: Luyện tập: Bài tập 1: HS nờu yờu cầu. - GV theo dừi, giỳp HS. - HS trỡnh bày ý kiến. - GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. Bài tập 2: GV nờu yờu cầu. - HD HS làm bài. - HS nờu cõu hỏi cho từng tỡnh huống - GV cựng lớp nhận xột, kết luận cõu đặt đỳng. Bài tập 3: HS nờu yờu cầu. - HS nối tiếp phỏt biểu ý kiến. - GV cựng lớp nhận xột. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - GV nhận xột tiết học. Tiết 3 TOÁN TIẾT 69: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH i. mục đích. yêu cầu: - Thực hiện được phộp chia một số cho một tớch. - Biết vận dụng vào cỏch tớnh thuận tiện, hợp lớ. - HS tớch cực học bài. ii. đồ dùng: iii. các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm bài 4 (Tr 78- SGK). 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đề bài lờn bảng. b, Cỏc hoạt động: *HĐ1: Tớnh và so sỏnh giỏ trị của ba biểu thức. - GV ghi: 24 : ( 3 x 2 ) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3 - HS tớnh rồi so sỏnh... - GV HD cho HS ghi: 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 *Kết luận: Khi chia một số cho một tớch hai thừa số ta cú thể làm thế nào? - HS đọc kết luận SGK- Tr 78. *HĐ2: Thực hành. Bài 1: HS thực hiện cỏc cỏch tớnh giỏ trị của mỗi biểu thức. - Cả lớp làm vào vở; 3 HS chữa bài. - GV cựng lớp nhận xột, chốt cỏch làm, kết quả đỳng. Bài 2: Bài yờu cầu gỡ? - GV HD cho HS làm theo mẫu. - HS trỡnh bày bài làm. - GV cựng lớp nhận xột, chốt cỏc cỏch làm đỳng. Bài 3: (HS làm nhanh làm tiếp): - GV yờu cầu HS đọc bài. - Nờu cỏc bước giải. - Gọi 1 HS chữa bài. - GV chốt lời giải đỳng. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài học. - Dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 4: KĨ THUẬT LẮP ễ Tễ TẢI ( TIẾT 2 ) I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU: - Chọn đỳng, đủ số lượng cỏc chi tiết đế lắp ụ tụ tải. - Lắp được ụ ụ tải theo mẫu ụ tụ chuyển động được. *Với HS khộo tay: Lắp được ụ tụ tải theo mẫu . ễ tụ lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được II. ĐỒ DÙNG: - Mẫu ụ tụ tải đó lắp sẳn - Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp xe ụ tụ tải. - GV nhận xột, đỏnh giỏ. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *Hoạt động 3 : HS thực hành lắp ụtụ tải . a ) HS chọn chi tiết - GV kiểm tra Hs chọn cỏc chi tiết . b ) Lắp từng bộ phận . - GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ. GV nhắc cỏc em lưu ý : + Khi lắp ca bin cần chỳ ý vị trớ trờn dưới của tấm L với cỏc thanh thaẳng . + Chỳ ý lắp tuần tự theo hỡnh 3a , 3b , 3c , 3d đỳng quy trỡnh. - GV luụn theo dừi và uốn nắn kịp thời những nhúm HS lắp cũn lỳng tỳng . c ) Lắp rỏp xe ụtụ tải GV nhắc HS chỳ ý : - Vị trớ trong ngoài của cỏc bộ phận khỏc nhau . - Cỏc mối ghộp phải vặn chặt . - GV theo dừi *Hoạt động 4 : Đỏnh giỏ kết quả học tập . GV nờu những tiờu chuẩn đỏnh giỏ. + Lắp đỳng mẫu theo đỳng quy trỡnh + Xe được lắp chắc chắn . + Xe chuyển động được . - GV nhận xột. - HS chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết theo SGK, và xếp từng loại vào nắp hộp . - 1 em đọc - Cả lớp quan sỏt kĩ hỡnh trong SGK và nội dung từng bước lắp . - HS bắt đầu thực hành lắp từng bộ phận . - HS lắp rỏp xe theo cỏc bước trong SGK. - HS trưng bày sản phẩm thực hành xong - HS dựa vào tiờu chớ trờn để đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh và của bạn . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xột về thỏi độ học tập , mức độ hiểu bài của HS . Ngày soạn : 20/ 11 / 2015 Ngày dạy : Thứ sỏu ngày 27 thỏng 11 năm 2015 Tiết 1 TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIấU TẢ ĐỒ VẬT i. mục đích. yêu cầu: - Nắm được cấu tạo của bài văn miờu tả đồ vật, cỏc kiểu mở bài, kết bài, trỡnh tự miờu tả trong phần thõn bài. - Biết vận dụng kiến thức đó học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miờu tả cỏi trống trường. - Tớch cực học bài. ii. đồ dùng: - GV: Bảng phụ, phấn màu. iii. các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là miờu tả?1 HS đọc BT2 tiết TLV trước. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *HĐ1: Phần Nhận xột. Bài tập 1: HS tiếp nối nhau đọc bài văn “Cỏi cối tõn” - GV giải nghĩa thờm: ỏo cối. - GV nhận xột, chốt lời giải. (Treo bảng phụ ghi lời giải). a) Bài văn tả gỡ? b) +Phần mở bài? +Phần kết bài? ...d) Phần thõn bài? * GV tiểu kết... Bài tập 2: - Theo em, khi tả một đồ vật ta cần tả những gỡ? - HS nờu cõu hỏi, suy nghĩ, trả lời. *HĐ2: Phần Ghi nhớ- SGK. - Vài HS đọc ghi nhớ SGK. *HĐ3: Phần Luyện tập: - Cõu văn nào tả bao quỏt cỏi trống? - Nờu tờn những bộ phận của cỏi trống được miờu tả? - Tỡm những từ ngữ tả õm thanh của cỏi trống? Hỡnh dỏng cỏi trống? * Viết thờm mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh. - GV nhận xột, tuyện dương HS cú mở bài và kết bài hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại nội dung toàn bài. - GV nhận xột chung giờ học. ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ i. mục đích. yêu cầu: - Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn ở đồng bằng Bắc Bộ: trồng lỳa ( là vựa lỳa lớn thứ hai của cả nước) trồng nhiều ngụ, khoai, cõy ăn quả, rau xứ lạnh, nuụi nhiều lơn, gia cầm. - Nhận xột nhiệt độ của Hà Nội biết Bắc Bộ cú mựa động lạnh. - Cú ý thức bảo vệ cõy trồng vật nuụi. ii. đồ dùng: - Thiết bị nghe- nhỡn. iii. các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nờu đặc điểm về nhà ở, làng xúm của người dõn ở ĐBBB ? - Lễ hội của người dõn ở ĐBBB tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đớch gỡ? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *HĐ1: Vựa lỳa lớn thứ hai của cả nước. - Dựa vào SGK tranh ảnh quan sỏt và vốn hiểu biết: - ĐBBB cú thuận lợi gỡ để trở thành vựa lỳa lớn thứ hai của cả nước ? - GV đưa một số hỡnh ảnh. - Nờu thứ tự cỏc cụng việc cần làm trong quỏ trỡnh sản xuất lỳa gạo ? - GDHS: Để làm ra hạt gạo người nụng dõn vất vả như thế nào ? - Chỳng ta phải làm gỡ để tụn trọng thành quả lao động đú ? - GV núi thờm về đặc điểm của cõy lỳa nước. - Hóy kể tờn cỏc cõy trồng vật nuụi khỏc của ĐBBB. - Vỡ sao ở đay người dõn lại nuụi nhiều lợn, gà vịt ? - Đọc thầm SGK và QS tranh trờn màn hỡnh. Nờu cõu trả lời. *HĐ2: Vựng trụng nhiều rau xứ lạnh. - Mựa đụng ở đay kộo dài mấy thỏng ? Nhiệt độ vào mựa đụng như thế nào ? - Đọc bảng số liệu SGK/105. Hà Nội cú mnấy thỏng nhiệt độ TB dưới 20oC ? Đú là thỏng nào ? - Nhiệt độ lạnh của mựa đụng cú thuận lợi và khú khăn gỡ cho sản xuất nụng nghiệp ? - Kể tờn cỏc loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB ? - GV: Giải thớch thờm ảnh hưởng của giú mựa đụng bắc đối với thời tiết khớ hậu của ĐBBB. 3. Củng cố, dặn dũ: - Vỡ sao cõy lỳa được trồng nhiều ở ĐBBB ? - GDBVMT: Biết tận dụng khớ hậu để trồng rau quả xứ lạnh vào mựa đụng ở ĐBBB. Tiết 3 TOÁN TIẾT 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ i. mục đích. yêu cầu: - Thực hiện được phộp chia một tớch cho một số. - Biết vận dụng vào tớnh toỏn thuận tiện, hợp lớ. - Giỏo dục HS tớch cực học tập. ii. đồ dùng: - HS: vở nháp iii. các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lờn bảng, lớp làm ra giấy nhỏp: 105 : (7 x 5) 90 : (5 x 9) 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *HĐ1: Giới thiệu về chia một tớch cho một số 1) Tớnh và so sỏnh giỏ trị của 3 biểu thức (trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia) - GV viết: (9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 - GV HD HS ghi... - HS tớnh giỏ trị của 3 biểu thức. - So sỏnh, rỳt ra kết luận: Ba giỏ trị đú bằng nhau. * GV kết luận cỏch làm. 2) Tớnh và so sỏnh giỏ trị của 2 biểu thức (trường hợp cú một thừa số khụng chia hết cho số chia) - Vỡ sao ta khụng tớnh: (7 : 3) x 15? * GV kết luận chung (SGK). *HĐ2: Thực hành: Bài 1: - HS nờu yờu cầu bài. - HS làm theo 2 cỏch: - GV theo dừi, giỳp HS làm chậm. - HS chữa bài. - GV cựng lớp nhận xột, chốt kết quả đỳng. Bài 2: - HS nờu yờu cầu bài. - Gợi ý HS làm theo cỏch 2 (BT1) cho thuận tiện. - Lớp hoàn thành bài theo yờu cầu. Bài 3: (HS làm nhanh làm tiếp bài ): - HS nờu yờu cầu bài. - Giải theo những bước nào? - GV nhận xột một số bài. - Chốt lời giải đỳng. 3. Củng cố, dặn dũ: - HS đọc lại kết luận SGK. - GV nhận xột tiết học. ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THẦY GIÁO, Cễ GIÁO ( TIẾT 1 ) i. mục đích. yêu cầu: Học xong bài này, HS: - Biết được cụng lao của cỏc thầy giỏo, cụ giỏo. - Nờu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giỏo, cụ giỏo. * KNS: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cụ, kĩ năng thể hiện sự kớnh trọng , biết ơn với thầy cụ. - Lễ phộp võng lời thầy giỏo, cụ giỏo. Nhắc nhở cỏc bạn thực hiện kớnh trọng, biết ơn đối với cỏc thầy giỏo, cụ giỏo đó và đang dạy mỡnh. ii. đồ dùng: iii. các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Vỡ sao phải hiếu thảo với ụng bà , cha mẹ? - Em hóy kể những việc làm cụ thể thể hiện sự hiếu thảo với ụng bà , cha mẹ ? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *HĐ1: Xử lớ tỡnh huống. - GV nờu tỡnh huống (Chỳ ý sửa: “Cỏc bạn ơi, cụ Bỡnh bị ốm đấy, chiều nay chỳng mỡnh cựng đến thăm cụ nhộ!”.) + Em hóy dự đoỏn xem cỏc bạn nhỏ trong tỡnh huống trờn sẽ làm gỡ khi nghe Võn núi? + Nếu em là HS cựng lớp đú, em sẽ làm gỡ? Vỡ sao? - HS nờu ý kiến của mỡnh. * GV kết luận: Cỏc thầy cụ giỏo đó dạy dỗ cỏc em biết nhiều điều hay điều tốt. Do đú cỏc em phải kớnh trọng, biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo. *HĐ 2: Bài tập 1 – SGK. - GV yờu cầu từng nhúm làm bài. - Từng nhúm HS thảo luận theo yờu cầu. - HS lờn chữa bài tập. - Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - GV nhận xột và đưa ra phương ỏn đỳng của bài tập. *HĐ 3: Bài tập 2 – SGK. - HS lựa chọn những việc làm thể hiện lũng biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo. - Gọi cỏc nhúm trỡnh bày kết quả. * GV kết luận: Cú nhiều cỏch thể hiện lũng biết ơn đối với thầy giỏo, cụ giỏo. * Ghi nhớ - SGK. 3. Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. - Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học (bài tập 4- SGK) Chiều: Tiết 1: KỂ CHUYỆN BÚP Bấ CỦA AI? i. mục đích. yêu cầu: - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh phù hợp với nội dung mỗi bức tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê (BT2). - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi. - GD HS biết yêu quý và giữ gìn đồ chơi của mình. ii. đồ dùng: - GV: Thiết bị nghe- nhỡn. iii. các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2HS kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc có tinh thần kiên trì vượt khó. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện: * GV kể chuyện: - GV kể lần 1, HS nghe. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. * Hướng dẫn tìm lời thuyết minh: - GV chia HS theo nhóm 6. - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận để tìm lời thuyết minh cho từng tranh. - Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng viết lời thuyết minh cho từng bức tranh. - GV chốt lời thuyết minh đúng. * Kể chuyện bằng lời của búp bê - Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào ? - Khi kể phải xưng hô như thế nào ? - HS kể chuyện trong nhóm (mỗi HS kể nội dung một bức tranh). - Thi kể chuyện trước lớp. - HS cả lớp bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất, kể chuyện hay nhất. - GV nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện muốn nói v ới các em điều gì ? - GV nhận xét tiết học. Tiết 3: LUYỆN VIẾT BÀI 14: QUấ HƯƠNG i. mục đích. yêu cầu: - HS hiểu nội dung và viết đỳng, viết đẹp bài 14 trong vở luyện viết chữ đẹp . - Rốn kĩ năng viết chữ nghiờng đỳng kĩ thuật, đẹp . - Tớch cực rốn chữ viết . ii. đồ dùng: iii. các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dựng học tập của HS . 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *Hoạt động 1. Hướng dẫn luyện viết : *GV đọc bài 14: Quờ hương - Lớp theo dừi. - 1HS đọc bài. - GV sửa phỏt õm. =>Nờu nội dung bài viết ? - GV bổ sung thờm, chốt nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương. - Tổ chức cho HS viết chữ khú: - GV nhận xột sửa cho HS viết đỳng kĩ thuật , mẫu chữ. - Nờu cỏch trỡnh bày bài? - GV đọc cho HS viết bài . - Đổi vở, soỏt lỗi . - Sửa lỗi . * Hoạt động 2: Thu bài, nhận xét, đánh giá : - GV đỏnh giỏ một số bài . - Nhận xột bài viết của HS. 3. Củng cố, dặn dũ : - Tuyờn dương HS viết đỳng, đẹp, đảm bảo thời gian quy định. - Nhận xột giờ học, chuẩn bị bài giờ sau. Chiều: Tiết 1 TOÁN* ễN: NHÂN VỚI SỐ Cể BA CHỮ SỐ i. mục đích. yêu cầu: - Củng cố kiến thức đó học về nhõn với số cú 3 chữ số. - Rốn kĩ năng nhõn, cộng nhẩm, giải toỏn. - HS tớch cực học bài. ii. đồ dùng: iii. các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *HĐ1: Củng cố lớ thuyết. - Nờu cỏch nhõn với số cú 3 chữ số ? - HS nờu: + đặt tớnh + nhõn từ phải sang trỏi lần lượt chữ số hàng đvị là tớch riờng thứ nhất,. - Cỏch nhõn với số cú ba chữ số mà chữ số thứ hai của thừa số thứ hai là chữ số 0 ? - GV chốt cỏch nhõn với số cú ba chữ số. *HĐ2: Thực hành. Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh a) 432 x 125 374 x 213 308 x 456 b) 241 x 208 1164 x 125 864 x 504 - HS đọc yêu cầu BT. - 4HS lần lượt lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phép tính - HS dưới lớp làm bài vào vở. - GV nhận xột chữa bài. Bài 2: Tớnh. 67 + 11 x 304 67 x 11 + 304 67 x 11 x 304 - HS đọc yêu cầu BT. - GV chốt cỏch thực hiện tớnh chỳ ý trường hợp dễ nhầm lẫn đ/v HS. Bài 3: Tớnh bằng cỏch thuận tiện. 2 x 14 x 5 342 x 45 + 55 x 342 764 x 95 - 85 x 764 - HS đọc yêu cầu BT. - GV nhận xột chữa bài. - Cần vận dụng tớnh chất nào để tớnh thuận tiện ? Bài 4: Một đội sản xuất trung bỡnh mỗi ngày làm được 135 sản phẩm. Hỏi trong 123 ngày đội đú sản xuất bao nhiờu sản phẩm? - HS đọc bài, phõn tớch bài đó cho. - GV nhận xột, chốt bài làm đỳng. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xột giờ học. Tiết 3: TIẾNG VIỆT* ễN LTVC: LUYỆN TẬP CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI i. mục đích. yêu cầu: - Nắm được cách sử dụng câu hỏi và dấu chấm hỏi khi nói và viết. - Tự viết được câu hỏi theo chủ đề cho trước. HS luyện đặt câu tự hỏi mình. - Học sinh tích cực, tự giác học tập. ii. đồ dùng: iii. các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu hỏi? Câu hỏi dùng để làm gì? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: Bài 1: Các câu hỏi trong đoạn trích dưới đâyđã bị lược dấu hỏi. Hãy đặt đúng dấu hỏi vào những câu hỏi. Một chú lùn nói: - Ai đã ngồi vào ghế của tôi Chú thứ hai nói: - Ai đã ăn ở đĩa của tôi Chú thứ bảy nói: - Ai đã uống vào cốc của tôi Một chú nhìn quanh, rồi đi lại giường của mình. Thấy có chỗ trũng ở đệm, chú bèn nói: - Ai đã giẫm lên giường của tôi - HS đọc đoạn văn và tự làm bài. - 1 HS làm trên bảng lớp. Lớp nhận xét, đánh giá. Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in nghiêng, bộ phận in đậm trong mỗi câu dưới đây: a/ Dưới ánh nắng chói chang, bác nông dân đang cày ruộng. b/ Bà cụ ngồi bán những con búp bê khâu bằng vải vụn. - HS tự làm bài vào vở. - 2 HS làm trên bảng lớp. - Lớp nhận xét, đánh giá. Bài 3: Dựa vào mỗi tình huống dưới đây, em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình. a/ Tự hỏi về một người trông rất quen mà không nhớ tên. b/ Một dụng cụ cần tìm mà chưa thấy. c/ Một công việc mẹ dặn mà quên chưa làm. - HS tự làm bài. - 3 HS làm trên bảng lớp. - Lớp nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Một HS nêu lại ND chính của bài - Nhận xét giờ học và dặn dò chuẩn bị tiết học sau. Tiết 4 KHOA HỌC MỘT SỐ CÁCH LÀM NƯỚC SẠCH i. mục đích. yêu cầu: - Nờu được một số cỏch làm sạch nước: lọc khử trựng, đun sụi, - Biết đun sụi nước trước khi uống. Biết phải diệt hết cỏc vi khuẩn và loại bỏ cỏc chất độc cũn tồn tại trong nước. - Vận dụng kiến thức đó học vào đời sống, biết nhắc nhở người thõn uống nước đó đun sụi. * GDBVMT: Biết vận dụng kiến thức đó học để làm sạch nguồn nước nơi mỡnh sinh sống để cú nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày . ii. đồ dùng: - GV: Hỡnh trang 56, 57 - SGK, phiếu học tập. iii. các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nguyờn nhõn làm nước bị ụ nhiễm ?- Tỏc hại của việc sử dụng nước bị ụ nhiễm ? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *HĐ1: Tỡm hiểu một số cỏch làm sạch nước. - Kể ra một số cỏch làm sạch nước mà gia đỡnh hoặc địa phương bạn đó sử dụng ? - GV: thụng thường cú 3 cỏch làm sạch nước - Lọc nước - Khử trựng nước - Đun sụi - Kể tờn cỏc cỏch làm sạch nước và tỏc dụng của từng cỏch ? *HĐ2: Thực hành lọc nước. - Chia 4 nhúm và HD thực hành, thảo luận theo cỏc bước trong SGK / 56 - HS thực hành theo nhúm - Đại diện nhúm trỡnh bày sản phẩm nước đó được lọc và kết quả thảo luận. - GV kết luận. *HĐ3: Tỡm hiểu quy trỡnh sản xuất nước sạch. - Làm việc phiếu theo nhúm. - GV gọi một số HS lờn trỡnh bày. - Đỏnh số thứ tự vào cột cỏc giai đoạn của dõy chuyền sản xuất nước sạch và nhắc lại dõy chuyền này theo đỳng thứ tự -> GV KL *HĐ4: Hiểu cần đun sụi nước trước khi uống - Nước đó được làm sạch bằng cỏc cỏch trờn đó uống ngay được chưa ? Tại sao? - Muốn cú nước uống được chỳng ta phải làm gỡ? Tại sao? 3. Củng cố, dặn dò: - GD HS cú ý thức sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày. BV nguồn nước sạch. - Liờn hệ BV nguồn nước tại địa phương gúp phần bảo vệ MT. Chiều: Tiết 1: KHOA HỌC BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC i. mục đích. yêu cầu: Giỳp HS biết: - Nờu được một số biện phỏp bảo vệ nguồn nước: Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước, làm nhà tiờu tự hoại xa nguồn nước, xử lớ rỏc thải bảo vệ hệ thống thoỏt nước thải, - Thực hiện bảo vệ nguồn nước. * KNS: Kĩ năng bỡnh luận, đỏn
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_14_nam_hoc_2015_2016_ngu.doc