Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021
Khoa học
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ?
VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN.
(Sử dụng PPBTNB)
I.MỤC TIÊU:
- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
- Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Hình SGK, tranh vòng tuần hoàn của nước. PPBTNB- HĐ1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Bài cũ: (3') ( Nhóm 4)
+ Y/c HS làm việc theo nhóm, TLCH
- Nêu tính chất chung và riêng của nước ở 3 thể?
- Vẽ sơ đồ về sự chuyển thể của nước.
2.Giới thiệu bài (1’)
- GV giới thiệu bài, ghi mục bài
- Nêu mục tiêu bài học
3. Bài mới: ( 29’)
HĐ1. Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
1. Tình huống xuất phat
- Em hãy nêu 1 số từ chỉ hiện tượng thiên nhiên mà em biết ? ( HS nêu: nắng, mưa, gió bão, sóng thần )
- Vậy mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? Các em hãy suy nghĩ và nêu ý kiến của mình bằng hình vẽ và ngôn ngữ viết theo ý kiến nhóm
2. ý kiến ban đầu của HS:
- Do hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh tạo thành các đám mây.
- Do trời gần mưa nên có các đám mây.
- HS có thể vẽ sơ đồ theo hiểu biết của các em,
* Các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng lớp, 1 số HS đọc to cảm nhận ban đầu của nhóm cho cả lớp nghe.
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi, nghiên cứu :
- GV: Có điều gì các em còn băn khoăn không?
- HS nêu: + Mưa có thể xẩy ra nếu như không có hiện tượng bốc hơi nước không?
+ Vì sao lại cú hiện tượng mưa ?
- HS nêu, GV ghi bảng .
4. Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tò i:
- Từng cặp HS nghiên cứu câu chuyện : Cuộc phiêu lưu của giọt nước ở trang 46, 47 SGK. Sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với các bạn bên cạnh
5. Kết luận và hợp thức húa kiến thức :
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Treo hỡnh vẽ mụ tả trạng thái của nước ở từng giai đoạn, gọi 1 HS lên vừa chỉ vừa mô tả bằng lời.
- 1 số HS kể lại câu chuyện trước lớp.
Tôi là giọt nước ở sông, hồ, biển, Tôi bay hơi vào không khí. Lên cao gặp lạnh, từ hơi nước tôi biến thành những hạt nước nhỏ li ti. Trên cao nhiều hạt nước nhỏ li ti hợp lại với nhau thành những đám mây
? Vậy mây được hỡnh thành như thế nào
? Nước mưa từ đâu ra.
? Khi nào thì có tuyết rơi ?
- GV nhận xét, kết luận về sự hình thành của mây. (Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành những hạt nước nhỏ li ti, tạo nên các đám mây. Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa)
* Phát biểu định nghĩa về vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ? (hiện tượng nước bay hơi thành hơi rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước, xảy ra lặp đi lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên)
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
HĐ2: - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
ơi nước mưa Nước nước - Gv KL: Nước bay hơi -> Ngưng tụ thành hạt nước nhỏ -> Mây -> Mưa 4. Củng cố. (1’) - Hỏi : + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? (giữ VSMT, trồng cây.) + Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình ? - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò : (1’) Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau ____________________________________________ Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2020 Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ). - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1,2 mục 3) – (Bỏ Bt 3). * GT Bài 3 phần luyện tập II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra (3’) - HS kiểm tra chéo BT tiết trước, báo cáo. - GV nhận xét. 2.Giới thiệu bài (1’) - GV giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu bài học. 3. Bài mới : a. Phần nhận xét (12’) Bài 1-2: Cả lớp - HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1-2. - HS theo dõi bạn đọc và tìm đoạn mở bài trong truyện, phát biểu. - GV nhận xét KL : đoạn mở bài trong truyện là : "Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy " Bài 3: Nhóm 2 - HS đọc yêu cầu của bài, TL nhóm 2 suy nghĩ so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước - 1 số nhóm phát biểu : Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. - GV chốt lại đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện : mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - Hỏi : Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp ? b. Phần ghi nhớ (3’) HS đọc nội dung cần ghi nhớ và lấy ví dụ minh hoạ. 4. Luyện tập (14’) Bài 1: Nhóm 2 - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ. - Cả lớp đọc thầm, TLN2, làm vào vở Bt và phát biểu ý kiến. + Cách a: mở bài trực tiếp + Cách b, c, d: mở bài gián tiếp. Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc câu chuyện Hai bàn tay. - HS suy nghĩ làm bài vào vở: mở bài gián tiếp. Bài 3: KKHS kể lại phần mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp. - GV nêu yêu cầu của bài tập - Nhắc học sinh có thể mở đầu bằng câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc bằng lời của bác Lê - Học sinh trao đổi theo cặp để làm bài. Viết lời mở bài gián tiếp - Học sinh nối nhau đọc đoạn mở bài của mình. - Mở bài gián tiếp bằng lời người kể: Bác Hồ là lãnh tụ của nhân dân Việt Nam và là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật vĩ đại nhưng sự nghiệp vĩ đại ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản đơn một quyết định rất táo bạo từ thời niên thiếu của Bác. Câu chuyện thế này - Mở bài gián tiếp bằng lời của: Từ hai bàn tay, một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả. Điều đó tôi rất thấm thía mỗi khi nhớ lại câu chuyện giữa tôi và Bác Hồ ngày chúng tôi ở Sài Gòn năm ấy. Câu chuyện thế này. - Thi trình bày trước lớp 4. Củng cố. (1’) - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV cùng HS hệ thống lại bài học - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’) Dặn HS ghi nhớ kiến thức đó học để vận dụng vào c/s và chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------- Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I. MỤC TIÊU : - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm - BT cần làm bài 1,2. Khuyến khích HS làm các bài còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1.Kiểm tra (3’) (Nhóm 2) - Y/c các tổ kiểm tra VBT và báo cáo - GV gọi 2HS nhắc lại tính chất kết hợp của phộp nhén, lấy ví dụ. - GV nhận xét 2. Giới thiệu bài (1’) - GV giới thiệu bài và ghi mục bài - Nêu mục tiêu bài học. 3. Bài mới. a. Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0. (7’) - GV ghi lên bảng phép tính 1 324 x 20 = ? - Hỏi: + 20 có chữ số tận cùng là mấy? + 20 bằng mấy nhân mấy ? (2 x10 = 10 x 2) + Vậy ta có thể viết 1324 x 20 = 1 324 x (2 x 10) + y/c HS tính giá trị của biểu thức trên. 1 324 x 20 = 1 324 x (2 x10) áp dụng tính chất kết hợp = (1 324 x 2) x 10 = 2 648 x 10 = 26 480 + Vậy 1324 x20 = bao nhiêu? ( 26480) + 2468 là tích của các số nào? (1324 x 2) + Em có nhận xét gì về số 2648 và 26480 ( thờm 1 chữ số 0 vào bên phải) + Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng? GV kết luận: Vậy khi thực hiện nhõn 1324 x 20 chúng ta chỉ việc thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm 1chữ số 0 vào bên phải của tích đó. *Hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính theo cột dọc như sau - Đặt tính như phép nhân bình thường. - Đếm thấy có 1 chữ số 0 ở 20, viết 1 chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích. - Thực hiện nhân 1324 x 2, viết kq’ vào bên tráiI của số 0 ở tích. 1 324 x 20 26 480 - HS nêu lại cách thực hiện. - GV y/c HS thực hiện : 124 x 30 4 578 x 40 b. Nhân các số tận cùng là chữ số 0 (7’) - GV ghi lên bảng phép tính 230 x 70 =? - GV nêu các câu hỏi để hướng dẫn HS làm. Viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải để được 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) – T/c giao hoán và kết hợp. = (23 x 7) x (10 x10) = 161 x 100 = 16 100 - Gv đặt câu hỏi tương tự mục a. - Y/c HS thực hiện: 4 230 x 30 1 590 x 500 - 2 em lên bảng đặt tính và nêu cách tính. - Gv nhận xét. 4. Thực hành: (15’) Bài 1: Làm bài cá nhân vào vở - HS nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh nêu lại cách nhân một số với số có tận cùng là chữ số 0 - Học sinh tự làm vào vở . - 3 em lên bảng làm, chữa bài trước lớp. HS đổi chéo vở kiểm tra - GV nhận xét, chữa bài. Đáp án: a) 53680 b) 406380 c) 1128400 - Học sinh nêu lại cách nhân một số với số có tận cùng là chữ số 0 Bài 2: Làm bài theo nhóm - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm – thi đua 3 đội điền kết quả - Khuyến khích HS tính nhẩm không đặt tính - Lớp và GV nhận xét – tuyên dương đôi thắng - Kết quả: a) 397800 b) 69000 c) 1160000 Khuyến khích HS làm bài 3,4 Bài 3: Cho học sinh đọc bài toán, ghi tóm tắt rồi giải bài toán. Giải Ô tô chở số gạo là: 50 x 30 = 1500 (kg) Ô tô chở số ngô là: 60 x 40 = 2400 (kg) Ô tô chở tất cả số gạo và số ngô là: 1500 + 2400 =3900 (kg) Đáp số: 3900 kg. Bài 4, - HS đọc BT rồi tự làm bài và chữa bài trước lớp. - GV nhận xét kết quả .DT: 1800cm2 4. Củng cố. (1’) - HS nhắc lại cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’) Dặn HS ghi nhớ kiến thức đó học và chuẩn bị bài sau ------------------------------------------- Luyện từ và câu TÍNH TỪ I. MỤC TIÊU - HS hiểu tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động , trạng thái ....(ND ghi nhớ ) - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn (BT1, a hoặc b mục 3), biết đặt câu với tính từ BT2. - Lưu ý: Khuyến khích HS thực hiện tòan bộ BT1 (mục III) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra (3’) ( Nhóm 2) - GV yêu cầu HS làm việc theo N2 TLCH: + Động từ là gì ? + HS nêu ví dụ về động từ. - 3 TT điều hành, kiểm tra và báo cáo 2.Giới thiệu bài (1’) - GV giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu bài học, HS nhắc lại. 3. Bài mới : a. Phần nhận xét (10p) Bài 1(cá nhân) - HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 1-2. - HS đọc thầm truyện Cậu học sinh ở Ác - boa. - HS đọc phần chú giải. + Câu chuyện kể về ai ? Bài 2. (Nhóm 2) - 1 HS đọc y/c BT2. - HS trao đổi theo cặp viết các từ miêu tả các đặc điểm của người và vật. - HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét. + Tính tình tư chất của cậu bé Lu-i: chăm chỉ, giỏi + Màu sắc của sự vật : trắng phau, xám + Hình dáng kích thước của sự vật : nhỏ bé, con con, hiền hoà, nhăn nheo Bài 3 : (cả lớp) - HS đọc yêu cầu của bài. - GV ghi bảng : đi lại vẫn nhanh nhẹn. - Hỏi : + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào ? + Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào ? - HS suy nghĩ. HS trình bày. - GV chốt lời giải đúng : Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại. Nó gợi tả dáng đi hoạt bát, nhanh trong bước đi. - Hỏi : Thế nào là tính từ? b. Phần ghi nhớ (3p) HS đọc nội dung cần ghi nhớ và lấy ví dụ minh hoạ 4. Phần luyện tập (16p) Bài 1: nhóm 4) - HS đọc thầm yêu cầu của bài . a. (Khuyến khích HS làm) - HS suy nghĩ làm bài vào vở. Gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. b.- HS TLN4 trao đổi, làm bài vào vở. - 1 số nhóm báo cáo kq’ quang, sạch bóng, xám, dài, hồng, to tướng, ít, thanh mảnh. Bài 2: cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài tập . - Hỏi: + Người bạn hoặc người thân của em có đặc điểm gì? + Tính tình ra sao? Tư chất như thế nào? - HS suy nghĩ làm bài vào vở. - HS nối tiếp nhau đặt câu có sử dụng tính từ phù hợp. 4. Củng cố. (1’) - Thế nào là tớnh từ? Cho ví dụ. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’) Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học để viết đúng và chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I/ MỤC TIÊU: - Thông qua đánh giá hoạt động của lớp trong tuần rút ra kinh nghiệm để phát huy mặt mạnh và khăc phục mặt tồn tại. - Lên kế hoạch tuần tới để học sinh có hướng chuẩn bị. II. CÁCH TIẾN HÀNH. 1. Đánh giá kq tuần qua: * Các tổ , Lớp trưởng nhận xét hoạt động của tổ, lớp. - Tổ trưởng, Lớp trưởng báo cáo trước lớp các mặt nề nếp: Dựa vào sổ theo dừi hằng ngày của từng tổ, lớp. + Vệ sinh trực nhật + Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. + Thực hiện các quy định của đội như đồng phục, khăn quàng đỏ + Về học tập: Học bài, làm bài, quờn sỏch vở. - Đề xuất tuyên dương , phê bỡnh. * GV nhận xét chung, nêu các ưu điểm và những tồn tại cần khắc phục tuần tới như: Nề nếp: HS thực hiện nề nếp tốt: đến lớp đúng giờ, đi học chuyên cần , sinh hoạt 15 phút nghiêm túc. 2. Học tập: - HS có ý thức học bài, làm bài tốt, có ý thức xây dựng bài. - Trong tuần đó cú nhiều em tích cực trong mọi hoạt động - Bên cạnh đó còn có một số bạn ý thức tự giác chưa cao, hay quên vở, bài làm còn bỏ trong vở. 3. Các hoạt động khác: HS tham gia tốt các hoạt động của trường, của lớp đề ra 2. Kế hoạch tuần tới - Tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt, đẩy mạnh và nâng cao chất lượng đại trà. - Tăng cường kiểm tra việc học bài của HS. - Hoàn thành chương trình tuần 12 - Thực hiện tốt theo kế hoạch của trường đề ra. - Tiếp tục đóng nạp các khoản theo quy định. ______________________________________________________ Lịch sử BÀI 9 ( Tuần 11): NHÀ LÍ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I. MỤC TIÊU : Kiến thức : - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La : Vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. Kĩ năng : Sưu tầm tư liệu, mô tả. Định hướng thái độ : Tôn trọng giữ gìn các hiện vật, di tích. Tự hào thành Thăng Long đã ra đời hơn 1 ngàn năm lịch sử. Định hướng năng lực : + Nhận thức lịch sử : Nêu được sự ra đời của nhà Lý, lí do nhà Lý dời đô ra thành Đại La. + Tìm tòi, khám phá lịch sử : Ghi lại được những sự kiện có trong bài. + Vận dụng kiến thức, kĩ năng : Nêu được sự phát triển phồn thịnh của thành Thăng Long.Nêu được một số tên gọi khác của thành Thăng Long. II. CHUẨN BỊ GV : Máy chiếu, hình ảnh. HS : Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. HĐ Khởi động : - Gv trình chiếu tượng Lý Công Uẩn và hỏi : Hình chụp tượng ai ? Em biết gì về nhân vật lịch sử này ? - GV giới thiệu về tiểu sử của Lý Công Uẩn, dẫn dắt vào bài. 2. HĐ hình thành kiến thức : HĐ1: Trình bày sự ra đời của nhà Lý ( Làm việc N4) - GV yờu cầu HS đọc Sgk đoạn : Năm 1005 nhà Lý bắt đầu từ đây(Trang 30) và trả lời theo N4 - Các nhóm trưởng lên nhận phiếu - Nội dung câu hỏi : + Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước như thế nào ? + Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua ? + Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào ? - Các nhóm làm bài và báo cáo. - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - GV kết luận : Như vậy, năm 1005, nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối lên xây dựng đất nước ta. HĐ2: Nêu lý do Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long. ( Làm việc cá nhân) - GV yêu cầu HS đọc Sgk đoạn : “Mùa xuân năm 1010đổi tên là Đại Việt”. - GV lần lượt hỏi các câu : + Trước khi Lý Công Uẩn lên làm vua kinh đô được đặt ở đâu ? (Hoa Lư – Ninh Bình) + Lý Công Uẩn dời đô năm nào và dời đô từ đâu về đâu ? (..Năm 1010, từ Hoa Lư về Đại La) - GV trình chiếu 1 số hình ảnh về Hoa Lư và Đại La. - Hỏi : + So với Hoa Lư thì Đại La có gì thuận lợi hơn cho việc phát triển đất nước ? (đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt,...) - HS lập bảng so sánh vị trí địa lí và địa hình, địa thế của vùng đất Hoa Lư và Đại La. (Nhóm 2) vùng đất Nội dung so sánh Hoa Lư Đại La - Vị trí - Không phải trung tâm - Trung tâm đất nước - Địa thế - Rừng núi hiểm trở chật hẹp. - Đất rộng bằng phẳng, màu mỡ. Hỏi : Vậy vì sao Lý Thái Tổ đó quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La ? - HS nêu : - GV trình chiếu 1 số hình ảnh về Chiếu dời đô - Gv giải thích từ “Thăng Long” , “Đại Việt” và “Chiếu dời đô” HĐ3:Tìm hiểu kinh thành Thăng Long dưới thời Lý ( Làm việc cả lớp) - GV yờu cầu HS đọc Sgk đoạn : Tại kinh thành Thăng Longcủa người dân đất Việt và quan sát hình ở SGK - GV hỏi: + Thăng Long dưới thời Lý đó được xõy dựng như thế nào? ( xây dựng nhiều lâu đài) - GV: Tại kinh thành Thăng Long , nhà Lí đã cho xây dựng nhiều nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp, vui tươi. - GV trình chiếu 1 số hình ảnh về Chim uyên ương, Đầu rồng, - Hỏi: Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác? (Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, TP Hà Nội, Hà Nội là Thủ đô) 3. Hoạt động luyện tập, vận dụng - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ô chữ kì diệu” - Gv nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. - GV trình chiếu lần lượt 9 câu hỏi hàng ngang của trò chơi “ô chữ kì diệu” để HS trả lời và tìm ra từ khóa là “ Thăng Long” - Em hãy nêu những tên gọi khác của thành Thăng Long từ xưa tới nay. --------------------------------------------------------------- Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC Kè I I. MỤC TIấU: Học xong bài này: - Giỳp củng cố lại kĩ năng thực hành các bài học từ tiết 1 đến tiết 10 . - HS biết vận dụng kiến thức đó học vào trong cuộc sống thực tiễn . II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Kiểm tra bài cũ( 3') - Gọi 1 HS nêu tên 5 bài đó học. ( Nhiều HS nờu) - GV nhận xột, bổ sung . B. Dạy bài mới: 1. GV giới thiệu bài, ghi mục bài. (1’) 2. Hoạt động: HĐ1ễn lại nội dung ghi nhớ trong bài học ( 9') - GV y/c HS làm việc cả lớp. - Gọi HS lần lượt nêu tên ghi nhớ trong các bài đó học . + Trung thực trong học tập + Vượt khó trong học tập + Biết bày tỏ ý kiến + Tết kiệm tiền của + Tiết kiệm thời giờ - GV nhận xột, bổ sung HĐ2 Xử lý cỏc tỡnh huống trong thực tiễn ( 20') - HS lần lượt trỡnh bày cỏc tỡnh huống thực tiễn qua cỏc tiết học : - Mỗi nhóm thảo luận một tình huống. + Nhóm 1: Nêu vai biểu hiện về trung thực trong học tập? Liên hệ thực tế của nhóm + Nhóm 2: Nêu một vài biểu hiện về vượt khó trong học tập và liên hệ với nhóm mình. + Nhóm 3: Nêu một vài biểu hiện về tiết kiệm tiền của mà nhóm mình đã có + Nhóm 4: Nêu một vài biểu hiện về tiết kiệm thời giờ? Và liên hệ với nhóm mình. + Nhóm 5: Nêu cách xử lớ các tình huống sau: Em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi xem xiếc nhưng bố ẹm lại dự cho em đi công viên. Em sẽ .. + Nhóm 6: Chơi trò chơi phóng viên - Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận. 3.Củng cố, dặn dũ: ( 2') GV nhận xột tiết học. ----------------------------------------------------------------------------------------- Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán . - Bài tập cần làm - Bài 1a,2a. KKHS làm thêm các bài còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Bài cũ: ( 4’) ( Nhóm 2) - GV viết cỏc phép tính lên bảng, yêu cầu 3 tổ HS làm việc theo N2 ( mỗi tổ 1 cột) : Tính nhẩm : 9000 : 100 500 :10 8000 : 1000 28 x 100 235 x 10 47 x 1000 - 3 TT điều hành, kiểm tra và báo cáo - 3 em đại diện 3 tổ nêu - GV nhận xét. 2. Giới thiệu bài. (1p) - GV giới thiệu bài.- Ghi mục bài - GV nêu mục tiêu bài học- HS nhắc lại 3. Bài mới : (13’) HS thảo luận nhóm đôi thực hiện các phép nhân rồi so sánh kết quả để nhận ra tính chất kết hợp của phép nhân a. So sánh hai giá trị biểu thức - GV viết lên bảng hai biểu thức : (2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4) - GV cho 2 HS tính giá trị hai biểu thức đó (2 x 3) x 4 =6 x 4 = 24 2 x ( 3 x 4) = 2 x 12= 24 Vậy : (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) b. Viết các giá trị biểu thức vào ô trống. - GV kẻ bảng a b c (a x b ) x c a x (b x c) 3 4 5 (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60 3 x( 4 x 5 ) = 3 x 20 = 60 5 2 3 (5 x2) x 3 = 10 x 3 = 30 5 x (2 x 3) = 5 x 6 = 30 4 6 2 (4 x6) x 2 = 24 x 2 = 48 4 x (6 x 2) = 4 x 12 = 48 - GV cho HS nêu giá trị cụ thể a, b, c sau đó y/c HS làm việc nhóm 2 tính và so sánh kết quả của phép tính, nhận xét các tích: (a x b) x c và a x (b x c) => (a x b) x c = a x (b x c). - GV y/c 3 tổ làm 3 phép tính rồi nêu - GV rỳt ra nhận xét : (a x b) x c là một tích nhân với 1 số. a x (b x c) là một số nhân với 1 tích (a x b) x c = a x (b x c) = a x b x c 4. Thực hành.( 15’) Bài 1,- HS nêu yờu cầu của BT: Tính bằng hai cách ( theo mẫu). - GV chép đề bài lên bảng , Hướng dẫn trường hợp mẫu - HS làm bài vào vở theo mẫu . - 2 em lên bảng trình bày. bài b.(KKHS làm ) nêu miệng. Bài 2. - HS nờu yờu cầu của BT: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - GV lưu ý HS Áp dụng tính chất giao hoán và chất kết hợp của phép nhân đẻ làm bài. - HS nêu cách làm và làm bài rồi chữa bài. - Gv chấm chữa bài. a, 13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2 ) b. (KKHS làm) . 2 x 26 x 5 = ( 2 x 5 ) x 26 = 13 x 10 = 10 x 26 = 130. = 26 5 x 2 x 34 = (5 x 2 ) x 34 5 x 9 x3 x 2 = ( 5 x 2) x ( 9 x 3) = 10 x 34 = 10 x 27 = 340 = 270 Bài 3, (KKHS làm) - HS đọc bài toán nêu yêu cầu bài toán. - HS làm bài rồi chữa bài trước lớp. - GV nhận xét chữa bài. Kq’: Mỗi phòng có: 15 x 2 = 30 ( học sinh) 8 phòng có: 30 x 8 = 240( học sinh) Cho HS nêu cách làm khác: VD: 8 phòng có; 8 x 15 =120 ( bộ) 8 phòng có; 120 x 2 = 240 (HS) Hoặc: 8 phòng có: 8 x15 x 2= 240 ( học sinh) 5. Củng cố: ( 1’) - HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân - Nhận xét tiết học 6. dặn dò : ( 1’) Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------------------- ____________________________________________ Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA: 1. Nề nếp: HS thực hiện nề nếp tốt: đến lớp đúng giờ, đi học chuyên cần , sinh hoạt 15 phút nghiêm túc. 2. Học tập: - HS cú ý thức học bài, làm bài tốt, cú ý thức xõy dựng bài như: (Huy, Thư, Sơn) - Trong tuần đó cú nhiều em tích cực trong mọi hoạt động - Bên cạnh đó cũn cú một số bạn ý thức tự giỏc chưa cao, hay quên vở, bài làm cũn bỏ trong vở như: ( Quyến,Sinh, Hải) 3. Các hoạt động khác: HS tham gia tốt các hoạt động của trường, của lớp đề ra để chào mừng ngày 20/11. Cụ thể: Văn nghệ và Báo tường đều đạt giải nhỡ . II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI - Tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt, đẩy mạnh và nâng cao chất lượng đại trà. - Tăng cường kiểm tra việc học bài của HS. - Tiếp tục chuẩn bị sách vở, trang trí lớp học để đón Ban thi đua đên s kiểm tra. - Thực hiện tốt theo kế hoạch của trường đề ra. - Tiếp tục đóng nạp các khoản theo quy định. ------------------------------------------------------------------------------- : Chiều Đạo đức, Mĩ thuật, Tin học: GV bộ mụn lờn lớp Hoạt động tập thể:(VSMT-GDSK) Bài 2: Giữ vệ sinh răng miệng I-MỤC TIấU: - Kể được những thức ăn có hại và có lợi cho răng - Giải thích được vỡ sao phải đánh răng thường xuyên, đặc biệt vào buổi tối. - Giúp các em nhỏ trong nhà biết đánh răng ,
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.doc