Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thu Hiền - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì

( khoảng 75 tiếng / phút). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc .

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- HS có ý thức ôn tập tốt.

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu.( HĐ1)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra khi ôn.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động

*HĐ1: Ôn tập đọc - HTL.

- Từng HS lên bốc thăm bài đọc, sau khi bốc thăm được chuẩn bị 1- 2 phút.

- HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.

- GV nhận xét.

*HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập

 

doc24 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thu Hiền - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân.
- HS trình bày, trao đổi trước lớp.
- GV kết luận: Các việc làm (a), (c), (d) là tiết kiệm thời giờ.
*HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi ( bài tập 4, SGK)
- HS thảo luận theo nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian sắp tới.
- GV mời một vài HS trình bày trước lớp.
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét.
*HĐ3: HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm
- HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em đã sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
- HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương,... vừa trình bày.
- GV nhận xét và kết luận chung.
+ Thời gian là thứ quý, phải sử dụng tiết kiệm.
+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.
- GV nhấn mạnh cần tiết kiệm thời gian.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS: Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày; chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 LUYỆN VIẾT
Bài 6
I. mục đích yêu cầu
- HS viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài Hồ Ba Bể.
- Rèn kĩ năng viết đúng độ cao,khoảng cách của từng tiếng.Viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn:l/n, d/r, x/s...
- Giáo dục ý thức viết đẹp và trìng bày bài cẩn thận.
II. chuẩn bị
- HS: vở luyện viết
III.Các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ: HS viết một số từ : Mươi mười lăm năm, phấp phới.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hướng dẫn HS viết:
- Gọi HS đọc bài viết. Nêu ND bài?
- Cả lớp theo dõi, phát hiện những từ khó viết: hồ Ba Bể, Bể Lầm, Bể Lèng, Bể Lù, viết các số:1200, chèo thuyền, vách đá...
- GV phân tích một số tiếng khó trên bảng, DTR cần viết hoa. 
- HS luyện viết từ khó trên bảng, cả lớp viết ra giấy nháp.
*HĐ2: HS viết bài
- HS nhắc lại cách trình bày bài viết, độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng. 
- HS tự luyện viết bài theo bài mẫu
- GV theo dõi uốn nắn HS kịp thời.
*HĐ3: Chấm chữa bài.
- GV chấm chữa một số bài - Nhận xét.
- HS dưới lớp tự soát lỗi, sửa lỗi.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Khen ngợi những em đã viết đúng , đẹp.
- Dặn HS chuẩn bị bài: In bóng quê hương. 
 Ngày soạn: 02.11.2017
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 08 tháng 11 năm 2017
Sỏng Tiết 1 Tập đọC
Ôn tập giữa học kì i (Tiết 4)
i. mục đích yêu cầu 
- Hệ thống hóa một số từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- HS có ý thức ôn tập tốt.
ii. chuẩn bị
- Phiếu học tập. 
iii. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra khi ôn.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Bài 1: Làm việc theo nhóm
- GV phát phiếu và phân công mỗi nhóm hệ thống các từ ngữ thuộc một chủ điểm.
- Các nhóm đọc yêu cầu bài tập, thảo luận các việc cần làm.
- Đại diện các ngóm trình bày trên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung và nhấn mạnh các từ ngữ thuộc mỗi chủ điểm.
Bài 2: Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập.
- HS tìm tục ngữ, thành ngữ gắn với 3 chủ điểm.
- HS thuộc 3 dãy nối tiếp nhau lên bảng( mỗi dãy ghi lại các thành ngữ thuộc 1 chủ điểm).
- HS và GV nhận xét bổ sung.
- HS suy nghĩ chọn một thành ngữ hoặc 1 tục ngữ để đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh để sử dụng thành ngữ, tục ngữ đó.
- HS nối tiếp nhau đặt câu trên bảng.
- GV nhận xét - sửa chữa.
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Ghi lại tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- HS trình bày. GV nhận xét và nhấn mạnh tác dụng của dấu hai chấm.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV hệ thống lại một số nội dung đã ôn tập.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 5.
Tiết 2 Kể chuyện
Ôn tập giữa học kì i (Tiết 5)
i. mục đích yêu cầu 
- Kiểm tra HS đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc và HTL đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
- Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch ,thơ. Bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học thuộc chủ điểm: Trên đôi cách ước mơ .
- Giáo dục HS có ước mơ đẹp và phấn đấu để đạt được ước mơ đó.
ii. chuẩn bị
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, HTL ( HĐ 1)
iii. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra khi ôn.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động 
*HĐ1: Ôn các bài tập đọc và HTL, kiểm tra. 
- Từng HS lên bốc thăm tên bài sẽ đọcđược ghi trong phiếu học tập.
- HS đọc thầm đoạn, bài sẽ đọc.
- Từng HS lên đọc đoạn, bài và trả lời câu hỏi của bài đọc.
- Lớp và GV nhận xét.
*HĐ2: HS làm bài tập.
Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS đọc thầm lại những bài tập đọc thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ. 
- GV viết tên các bài tập đọc lên bảng. 
- HS làm việc theo nhóm : Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét bài làm của các nhóm.
Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài, HS nêu tên các bài tập đọc là truyện kể theo chủ điểm.
- HS làm việc theo nhóm: Ghi chép về các nhân vật trong các bài tập đọc theo mẫu đã cho. 
- HS nêu tính cách từng nhân vật.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhắc lại nội dung bài. 
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 6.
Tiết 3 Toán
Tiết 48: Ôn tập hình chữ nhật, hình vuông
i. mục đích yêu cầu 
- Củng cố cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông, cách tính diện tích , chu vi của HCN, HV
- Rèn kĩ năng vẽ hình và tìm được các cặp cạnh vuông góc, cặp cạnh song song có trong hình đó, tính được chu vi, diện tích HCN, HV làm các bài tập nhanh, chính xác.
- HS tự giác trong học tập.
ii.chuẩn bị
- Chuẩn bị hệ thống bài tập.
- Ê ke, thước có vạch cm.
iii. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra khi ôn.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động:
*HĐ1: HS nhắc lại + Cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
 + Hai đường thẳng vuông goc, hai đường thẳng song song.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
*HĐ2: Luyện tập.
- Cho HS làm các bài tập sau.
Bài 1: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm
a) Xác định trung điểm E của cạnh AD, trung điểm G của cạnh BC. Nối E với G ta được các hình tứ giác đều là hình chữ nhật
- Nêu tên các hình chữ nhật?
- Nêu tên từng cặp cạnh sông song có trong hình?
- HS làm bài. 
- GV nhận xét - chữa bài. Củng cố về cách vẽ HCH.
Bài 2: Vẽ hình vuông có cạnh 3cm. Tính diện tích, chu vi hình vuông đó?
- HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài. 
- Củng cố về cách vẽ và tính diện tích, chu vi của HV.
Bài 3: Một HCN chu vi la 32 cm, chiều dài hơn chiều rộng là 4cm. Tính diện tích của hình chữ nhật đó?
- HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài. 
- Củng cố về cách tính diện tích HCN liên quan đến tổng-hiệu.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Chiều Tiết 1 luyện từ và câu
Ôn: Động từ
i. Mục đích yêu cầu 
- Củng cố những kiến thức đã học về động từ.
- Rèn kĩ năng làm tốt các bài tập.
- Yêu thích môn học. 
ii. chuẩn bị
- Hệ thống bài tập
iii. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra khi ôn.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập
- HS nhắc lại : + Thế nào là danh từ, động từ?
 + Cho VD minh họa.
- GV nhận xét - Chốt kiến thức, ghi bảng. 
*HĐ2: Luyện tập
- HS làm một số bài tập. Sau đó chữa bài.
- GV nhận xét- Chốt kiến thức qua mỗi bài.
Bài 1: Rồi đột nhiên, con Dế cụ húc toang vỏ đất mỏng, từ cái ngách bí mật vọt ra. Con Dế ngang bướng nhảy rúc vào đám cỏ. Ong xanh đã đuổi tới nơi. Ong xanh thò cái đuôi dài, xanh lè xuống dưới mình Dế, nhắm trúng cổ họng Dế mà chích một phát. Con Dế đầu gục, râu cụp, đôi càng oải xuống. Bây giờ ong mói buông Dế ra, rũ bụi, vuốt râu mà thở.
- HS làm bài trên bảng
- GVNX chữa bài: Các động từ: húc, vọt ,nhảy, rúc, đuổi, thò, nhắm. trích, gục, cụp, oải xuông, buông, rũ, vuốt, thở.
Bài 2: Những từ gạch chân sau đâu là động từ?
 a) Chúng ta ngồi vào bàn để bàn công việc.
 b) Bà ta đang la con la.
 c) Ruồi đậu mâm xôi đậu. Kiến bò đĩa thịt bò.
 d) ánh nắng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu. 
- HS làm bài trên bảng.
- GVNX chữa bài.
Bài 3: Tìm ĐT đtrong các từ được gạch chân trong các cặp câu sau:
 a) Nó đang suy nghĩ. ( ĐT)
 Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.
 b) Tôi sẽ kết luận việc này sau. ( ĐT)
 Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.
 c) Nam ước mơ trở thành phi công vũ trụ ( ĐT)
 Những ước mơ của Nam thật viển vông. 
- HS làm bài trên bảng
- GVNX chữa bài và khắc sâu KT về sự chuyển loại của từ
3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.
- GV nhận xét tiết học. Về xem lại bài tập đã làm.
Tiết 2 luyện từ và câu*
ôn tiếng - từ
i. mục đích yêu cầu
- Ôn tập, củng cố kiến thức đã học cho HS về: Tiếng - từ.
- Rèn kỹ năng sử dụng đúng tiếng, từ trong Tiếng Việt.
- HS có ý thức học tập tốt. 
ii. chuẩn bị
- GV chuẩn bị hệ thống bài tập.
III. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động 
*HĐ1: Ôn tập: Tiếng - Từ.
* Ôn tập về tiếng:
- HS nêu nội dung ghi nhớ đã học về cấu tạo của tiếng.
- HS lên bảng viết tiếng có mô hình cấu tạo:
+ Tiếng chỉ có vần và thanh.
+ Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh. 
- HS nhận xét, nhắc lại nội dung ghi nhớ về cấu tạo của tiếng . 
* Ôn tập về từ: Tương tự.
*HĐ2: GV tổ chức cho HS làm bài tập 
- GV tổ chức cho HS cả lớp làm các bài tập về: Tiếng và từ rồi chữa bài.
- Nhấn mạnh kiến thức cho HS qua mỗi bài tập.
Bài1: Tìm và ghi lại:
+ 2 từ đơn.
+ 2 từ láy.
+ 2 từ ghép. 
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài 1.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 khoa học
ôn tâp: con người và sức khỏe ( Tiếp theo)
i. Mục đích yêu cầu 
- Hệ thống hóa một số kiến thức đã học về cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa, về dinh dưỡng hợp lí. Cách phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Thực hiện ăn uống đủ chất, biết phòng tránh bệnh lây qua đường tiêu hóa. Phòng tránh tai nạn đuối nước. 
- HS yêu thích môn học.
ii. chuẩn bị
- Hình vẽ SGK.
III .Các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra khi ôn.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động 
*HĐ1: Một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng. 
Bước 1:Tổ chức hướng dẫn : GV yêu cầu các nhóm 4 thảo luận để hoàn thành câu hỏi sau: 
+ Kể tên một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng?
+ Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng?
Bước 2: HS làm việc theo nhóm : Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
Bước 3: Làm việc cả lớp. 
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày 
- HS nhận xét, GV và chốt kiến thức về phòng một só bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng.
*HĐ2: Một số bệnh lây qua đường tiêu hóa - làm việc cả lớp.
+ Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa?
+ Nêu nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hóa?
+ Nêu cách phòng tránh bệnh lây qua đường tiêu hóa?
*HĐ3: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
Bước 1: HS làm việc cá nhân như đã HD ở mục thực hành.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.
- GV nhận xét.
*HĐ3: Phòng tránh tai nạn đuối nước
- Các nhóm 2 TLCH: + Ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
 + Cần tập bơi ở những nơi nào?
3. Củng cố, dặn dò 
- GV, HS hệ thống ND bài. 
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Bài 20.
 Ngày soạn: 02.10.2017
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 09 tháng 11 năm 2017
 Sỏng Tiết 1 Tập làm văn 
Ôn tập giữa học kì i (Tiết 6)
I. Mục đích, yêu cầu
- Củng cố kiến thức về từ đơn, từ ghép, từ láy và tiếng.
- Xác định được các tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh 
trong đoạn văn. Nhận biết được từ đơn, từ láy, từ ghép; danh từ, động từ.
- HS có ý thức học tập tốt để trở thành những người công dân có ích cho XH.
II. chuẩn bị
- Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết. ( HĐ 1)
III. Các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra khi ôn.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*HĐ1: Bài 1, 2 
- Một HS đọc đoạn văn bài tập 1 và yêu cầu bài tập 2 .
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng với mô hình đã cho ở bài tập 2 .
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài. 
- GV nhận xét bài làm của HS. Nhấn mạnh về cấu tạo của tiếng.
*HĐ2: Bài 3
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài. 
- GV nhận xét bài làm của HS. Nhấn mạnh về từ đơn, từ láy, từ ghép. 
Từ đơn 
dưới, tầm, cánh, chú là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng ....
Từ láy 
rì rào, thung thăng, rung rinh ...
Từ ghép 
bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút 
*HĐ3: Bài 4 
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS trả lời: + Thế nào là danh từ? 
 + Thế nào là động từ? 
- HS làm việc theo cặp: HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 danh từ, 3 động từ. 
- HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Nhấn mạnh về danh từ, động từ.
- HS viết bài vào vở, HS tìm thêm một số danh từ, động từ ngoài bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Thế nào là từ đơn, từ ghép, từ láy?
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị đồ dùng để giờ sau kiểm tra.
Tiết 2	 khoa học
nước có những tính chất gì ?
i. Mục đích yêu cầu 
- HS nêu được một số tính chất của nước. Quan sát làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- HS nêu được ví dụ về một số tính chất của nước trong đời sống. 
- HS yêu thích môn học.
ii. chuẩn bị
- Hình trang 42, 43 / SGK.
- HS chuẩn bị theo nhóm (1 chai, cốc, khăn lau, túi ni lông, tấm kính, ...) ( HĐ 1)
III. Các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động 
*HĐ1: Phát hiện màu, mùi,vị của nước. 
Mục tiêu: - Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước; Phân biệt nước và các chất lỏng khác. 
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn : GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị các đồ vật đã mang, sau đó cho HS làm thí nghiệm / SGK và quan sát.
Bước 2: HS làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm thí nghiệm. Sau đó quan sát và TLCH:
+ Cốc nào đựng nước? Cốc nào đựng sữa? Làm thế nào để biết điều đó?
- GV giúp đỡ các nhóm phát hiện bằng cách: nhìn, nếm, ngửi,...
Bước 3 : Làm việc cả lớp. 
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày những gì HS đã phát hiện ra ở bước 2 . GV ghi các ý 
kiến của HS lên bảng. 
- HS nhận xét, GV kết luận : Nước trong suốt , không mùi, không vị, không màu.
*HĐ2: Phát hiện hình dạng của nước
Mục tiêu: - HS hiểu Khái niệm “ hình dang nhất định”.
- Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước .
Cách tiến hành: Tương tự hoạt động 1.
- GVKL: Nước không có hình dạng nhất định 
*HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
Mục tiêu: - Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước; Nêu được ứng dung thực tế của tính chất này. 
Cách tiến hành: Tương tự Hoạt động 2.
- GVKL: Nước chảy từ cao xuống thấp , lan ra mọi phía.
*HĐ4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật
Mục tiêu: - Làm thí nghiệm nước thấm qua và không thấm qua một số vật; Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này.
Cách tiến hành: Tương tự Hoạt động 3.
- GVKL: Nước thấm qua một số vật.
*HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất. 
Tương tự Hoạt động 4.
- GVKL: Nước có thể hoà tan một số chất.
 3. Củng cố, dặn dò 
- HS đọc mục Bạn cần biết: (Tr :43- SGK).
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 21.
Tiết 3 Toán 
Tiết 49: nhân với số có một chữ số
i. Mục đích yêu cầu 
- HS biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.
- Thực hiện phép nhân nhanh, chính xác.
- HS yêu thích môn học. 
ii. chuẩn bị
- Phấn màu.
iii. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài 4 tiết trước. 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động 
*HĐ1: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số ( không nhớ ) 
- GV viết phép nhân lên bảng : 241324 x 2 = ? 
- Gọi một HS lên bảng đặt tính và tính. Lớp làm vào vở nháp. 
- Cho HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này : phép nhân không nhớ .
*HĐ2: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) 
- GV ghi phép nhân lên bảng : 136204 x 4 = ? 
- Gọi một HS lên bảng đặt tính rồi tính , các HS khác làm vào nháp .
- HS nhắc lại cách làm. 
- Lưu ý : Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau 
- GV HDHS nêu nhận xét về cách thực hiện phép nhân:
 + Đặt tính.
 + Tính theo thứ tự từ phải sang trái.
*HĐ3: Luyện tập 
Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS tự làm bài vào vở
- GV gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính kết quả .
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng .
Bài 3a : - HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa 
- GV yêu cầu HS nói cách tính giá trị của mỗi biểu thức ( nhân trước; cộng , trừ sau ) 
Bài 4: (nếu còn thời gian) - Gọi HS đọc bài toán. Lớp theo dõi/ SGK. 
- HS khác nêu tóm tắt bài toán . 
- Gọi HS trả lời các câu hỏi :
+ Có bao nhiêu xã vùng thấp, mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện?
+ Có bao nhiêu xã vùng cao, mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện?
- HS tự giải bài toán .
- 1 HS lên bảng giải bài toán.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Tính chất giao hoán của phép nhân.
Chiều Tiết 1 KĨ thuật
 Lắp cáI đu ( Tiết 2)
i. Mục đích yêu cầu 
- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ghép cái đu.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng qui trình
- Rèn tính cẩn thẩn, khéo léo.
ii. chuẩn bị
- Mẫu cái đu. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
III. Các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động
*HĐ3: Thực hành lắp cỏi đu. 
- Nờu lại cỏc bước lắp cỏi đu. 
- Yờu cầu học sinh chọn đỳng đủ chi tiết để đặt vào nắp hộp. 
- Lắp từng bộ phận cỏi đu.
*Lưu ý: Vị trớ trong ngoài giữa cỏc bộ phận của giỏ đỡ đu ( cọc đu, thanh giằng, giỏ đỡ trục đu). 
+ Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ ( thanh 7 lỗ, thanh chữ U dài, tấm nhỏ) khi lắp ghế đu vị trớ vũng hóm. 
- Lắp rỏp cỏi đu. 
- Đỏnh giỏ kết quả học tập 
- Trưng bày sản phẩm theo tổ. 
- Tiờu chuẩn đỏnh giỏ: + Lắp đỳng mẫu theo đỳng quy trỡnh. 
 + Đu lắp chắc chắn khụng xộc xệch. 
 + Ghế đu dao động nhẹ nhàng. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau. 
Tiết 2 toán *
ôn tập tổng hợp
i. mục đích yêu cầu
- Củng cố kiến thức đã học về: Các phép tính cộng, trừ với số tự nhiên có đến 6 chữ số; Tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng; Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
- Rèn kĩ năng làm các bài tập nhanh , chính xác.
- HS tự giác trong học tập.
ii. chuẩn bị
iii. các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập 
- HS nêu: + Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số; 
 + Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng.
 + Cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
- HS nhận xét, nhắc lại.
- GV nhấn mạnh cho HS các nội dung trên.
*HĐ2: Luyện tập.
- HS lên bảng chữa lần lượt từng bài tập sau.
- GV nhận xét, sửa chữa, chốt lại kết quả đúng. Nhấn mạnh kiến thức cho HS qua mỗi bài tập.
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 11 đến 19.
A
E
G
B
Bài 2: Cho đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD đi qua G và vuông góc với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng MN đi qua E và song song với đường thẳng CD. 
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện:
 6355 + 155 + 3645 8729 + 1561 + 1271
Bài 4: Nếu cạnh hình vuông gấp lên 2 lần, thì diện tích hình vuông đó 
được gấp lên mấy lần? Giải thích tại sao?
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 02.11.2017
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017
 Sỏng Tiết 1 Tập làm văn 
ôn tập văn kể chuyện
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố kiến thức về cách làm một bài văn kể chuyện .
- HS vận dụng kiến thức đã 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2017_2018_ngu.doc