Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021

Tự nhiên và Xã hội

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

I. MỤC TIÊU

- Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.

- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt trời.

* GD kĩ năng sống: Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo. ( HĐ 3 )

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Cỏc hỡnh trong sgk trang 14, 15.

- Quả địa cầu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Bước 1:Tình huống xuất phát nêu vấn đề.

- Cho HS quan sát hình 1 sgk.

 Hỏi: Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?

Gv giới thiệu bài: Để biết được Trái Đất chuyển động như thế nào? hôm nay chúng ta hãy cùng nhau khám phá qua bài học này

- GV ghi mục bài

Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS.

- Em hãy tưởng tượng về Trái đất, hãy vẽ những suy nghĩ của em về sự chuyển động của Trái Đất vào giấy trong thời gian 3 phút.

- Mời HS trình bày suy nghĩ của mình.

Bước 3:Đề xuất cõu hỏi và phương án quan sát.

- GV yêu cầu HS di chuyển về nhóm có cùng ý tưởng.

- Nêu suy nghĩ thắc mắc về các ý tưởng của cá

- Nhóm nhanh nhất đính trên bảng lớp, các nhóm còn lại đính xung quanh lớp.

- GV yêu cầu HS trình bày thảo luận

- Gv tổng hợp các câu hỏi:

*Nhìn từ cực Bắc xuống,Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?

* Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?

- GV thống nhất phương án là quan sát, thực hành qua quả địa cầu.

Bước 4:Thực hiện phương án quan sát quả địa cầu.

- Từng cặp chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của trái đất.

+ Nhận xét về hướng chuyển động của trái đất quanh mình nó và chuyển động quanh mặt trời.

Bước 5: Kết luận kiến thức:

* Kết luận: Trái Đất tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.

Trái đất đồng thời tham gia 2 chuyển động: Tự quay quanh mình nó và chuyển động quanh mặt trời.

*Củng cố:

Chơi trò chơi: Trái đất quay.

- Gv cho HS chơi theo nhóm, chỉ vị trí cho từng nhóm và hướng dẫn cách chơi.

( Một Hs đóng vai mặt trời, một HS đóng vai trái đất )

 *Dặn dò:

Biết bảo vệ môi trường – bảo vệ trái đất

 ________________________________________________

 

doc20 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 16/03/2024 | Lượt xem: 6 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t triển năng lực Tự học .
3.Phẩm chất :Có ý thức chăm chỉ,chịu khó, cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Chữ mẫu, chữ tên riêng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Hoạt động nhóm đôi
 Tổ trưởng điều hành HS hoạt động nhóm đôi: 
-Viết vào bảng con và giúp nhau viết đúng, đẹp: Trường Sơn, Trẻ em
-Tổ trưởng yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả.
- HS,GV nhận xét
2. Giới thiệu bài: 
- GTB- ghi mục
- GV nêu mục tiêu bài học- HS nhắc lại
3. Bài mới: 
*HĐ1: Hướng dẫn viết 
Mt: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U , viết tên riêng: Uông Bí 
a) Luyện viết chữ hoa: HS tìm các chữ hoa có trong bài: U, B, Đ
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS tập viết trn bảng con.
b) Luyện viết từ ứng dụng: (tên riêng )
 - HS đọc từ ứng dụng: Uông Bí
 + GV giới thiệu: Uông Bí là một thị xã thuộc tỉnh Quảng Ninh.
- GV cho HS xem chữ mẫu đồng thời viết mẫu lên bảng.





- HS viết bảng con.
c) Luyện viết câu ứng dụng:
- HS đoc câu ứng dụng: 
- Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở con còn bi bô
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao. 
- HS tập viết trên bảng con: Uốn cây
*HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết: 
Mt: HS viết đúng yêu cầu, trình bày sạch đẹp
- GV nêu yêu cầu :
 + Các chữ U: 1 dòng; Chữ B, Đ 1 dòng
 + Viết tên riêng: Uông Bí: 2 dòng
 + Viết câu ứng dụng: 2 lần
- HS viết vào vở. GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
4. Vận dụng
- GV nhận xét chung tiết học 
Luyện viết phần ở nhà- khắc phục lỗi
______________________________________________ 
Tự nhiên- Xã hội
TRÁI ĐẤT - QUẢ ĐỊA CẦU
I. MỤC TIÊU
- Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu.
- Biết cấu tạo của quả địa cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Quả địa cầu, các hình trong sgk. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
*HĐ1: Thảo luận cả lớp.
MT: Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu.
- Bước 1: HS quan sát hình 1 trong sgk.
GV núi: Quan sát hình 1, em thấy trái đất có hình gì?
 ( Có hình cầu, hơi dẹt ở 2 đầu).
- Bước 2:
+ GV tổ chức cho HS quan sát quả địa cầu giới thiệu : Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất. Nêu các bộ phận.
+ GV chỉ cho HS vị trí nước Việt Nam trên quả địa cầu .
* Kết luận: Trái đất rất lớn và có dạng hình cầu.
*HĐ2: Thực hành theo nhúm:
MT: Biết cấu tạo của quả địa cầu.
- Bước 1: Chia nhóm.
- Bước 2: 
+ HS trong nhóm lần lượt chỉ cho nhau xem: Cực bắc, cực nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu trên quả địa cầu.
+ HS đặt quả địa cầu trên bàn, chỉ trục của quả địa cầu.
- Bước 3: Đại diện các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu.
* Kết luận:Quả địa cầu giúp chúng ta hỡnh dung được hình dạng, độ nghiêng, và bề mặt trái đất.
*HĐ3: Chơi trò chơi: Gắn chữ vào sơ đồ câm.
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Bước 2: Hai nhóm HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- Bước 3: GV tổ chức cho HS đánh giá 2 nhóm chơi.
*Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học.
Thứ Ba, ngày 13 tháng 4 năm 2021
Tập đọc
MỘT MÁI NHÀ CHUNG
I. MỤC TIÊU
1.Năng lực đặc thù:
- Biết ngắt nghỉ sau mỗi dũng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Mỗi vật cú cuộc sống riêng nhưng đều có mái chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó ( trả lời được các câu hỏi 1, 2,3; thuộc 3 khổ thơ đầu).
2.Năng lực chung:Góp phần hình thành và phát triển năng lực hợp tác, tự quản và giải quyết vấn đề .
3. Phẩm chất :Biết mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất,yêu và biết giữ gìn ngôi nhà riêng của mình.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Khởi động: Hoạt động nhóm đôi- Lớp trưởng điều hành
- HS hoạt động nhóm đôi tiếp nối nhau kể lại câu chuyện: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
- Một số em nêu nội dung câu chuyện trước lớp
- HS,GV nhận xét
2. Giới thiệu bài:
- GV liên hệ bài cũ, giới thiệu bài - ghi mục
- GV nêu mục tiêu bài học- HS nhắc lại
3. Bài mới: 
*HĐ1: Luyện đọc:
Mt: Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
a- GV đọc toàn bài.
b- Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV nhận xét khen ngợi cá nhân, nhóm đọc tốt
- 1 HS đọc toàn bài
*HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
Mt: Hiểu ND: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái chung là trái đất. (trả lời được các câu hỏi 1, 2,3)
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai?
- HS: Ba khổ thơ đầu nói về mái nhà riêng của chim, của cá, của dím, của chim, của ốc, của bạn nhỏ
+ Mỗi mái nhà riêng có những điều gì đáng yêu?
- HS: Mỏi nhà của chim là nghìn chiếc lá / ........
+ Mái nhà chung của mỗi vật là gì?
- HS: Là bầu trời xanh
+ Em muốn núi gì với những người bạn chung một mái nhà?
- HS: Chúng ta cùng giữ gìn và bảo vệ mái nhà chung .....
*HĐ3: Học thuộc lòng bài thơ 
Mt: Thuộc 3 khổ thơ đầu.
- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc bài thơ.
- Gv hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lũng từng khổ thơ, cả bài thơ
- Bài thơ muốn nói với các em điều gì?
4.Vận dụng : 
- Chúng ta cùng giữ gìn và bảo vệ mái nhà chung .....
- GV nhận xét giờ học. 
Tiếp tục học thuộc bài thơ; chuẩn bị bài sau
 _______________________________________________
Toán
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng). 
	2. Kĩ năng: Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.
-GV nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 
* Mục tiêu: Giúp HS làm với phép trừ, cách đặt tính.
* Cách tiến hành:
- Giới thiệu phép trừ.
- Viết lên bảng phép trừ: 85 672 – 58 329 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào nháp
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Đặt câu hỏi: Muốn trừ số có 5 chữ số cho số có 5 chữ số ta làm như thế nào?
- Chốt lại cách thực hiện phép trừ
b. Hoạt động 2: Thực hành 
* Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng để tính toán
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
 92896 73581 59372 32484
 - 65748 - 6929 - 53814 - 9177
 27148 66652 5558 23307
- Uốn nắn sửa sai cho HS
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho HS làm vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Nhận xét chốt lại
 63780 91462 49283 
- 18546 - 53406 - 5765 
 45234 38056 43518 
Bài 3: Toán giải
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS học nhóm 4 - làm bài vào bảng nhóm
- Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng 
Tóm tắt:
Có 	: 25 850m
 Đã trải nhựa	: 9850m
 Chưa trải nhựa	: km?
Bài giải
Số ki-lô-mét quãng đường chưa trải nhựa là:
25 850 – 9850 = 16 000 (m)
16 000m = 16km
Đáp số: 16km.
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, chốt lại.
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
 __________________________________________________
 Chính tả(Nghe- viết)	
LIÊN HỢP QUỐC
I. MỤC TIÊU
1.Năng lực đặc thù:
- Nghe-viết đúng bài chính tả; viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT2 a/b
2.Năng lực chung:Phát triển năng lực Tự học và giải quyết vấn đề.
 3.Phẩm chất : Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất ,chăm chỉ ,chịu khó, cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Khởi động:- Lớp trưởng điều hành
- HS thi đua viết vào bảng con : sức khỏe, dân chủ, giữ gìn
- Lớp trưởng mời HS đọc từ ngữ vừa viết
- HS, GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài: 
GTB- Ghi mục
GV nờu mục tiêu bài học- HS nhắc lại
3. Bài mới : 
*HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết 
MT: Nghe-viết đúng bài chính tả; viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- GV đọc 1 lần bài văn, 2 HS đọc lại.
- Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì?
- Việt Nam trở thành thành viên LHQ vào lúc nào?
- HS viết chữ khuya:
+ GV đọc cho các em viết các chữ khuya, chữ số trong đoạn văn vào bảng con; HS đổi vở cho nhau nhận xét,báo cáo.
( Ví dụ : 24 - 10 - 1975 )
- GV đọc bài cho HS viết.
- Chấm, chữa bài.
*HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Phân biệt ch/tr
Bài 1a: 3 HS lớn bảng thi làm bài còn lại làm vào vở.
 Đáp án: Buổi chiều - Thuỷ triều - Triều đình.
Bài 2: HS làm bài vào vở, gọi 1 HS làm bài vào phiếu khổ to rồi dán lên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét về chính tả, nội dung câu văn.
Vớ dụ : Buổi chiều hôm nay, mẹ em ở nhà.
4. Vận dụng : 
- GV nhận xét giờ học
Luyện viết bài, khắc phục lỗi.Hướng dẫn phân biệt s/x.
__________________________________________________________
Tự nhiên và Xã hội
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
- Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt trời.
* GD kĩ năng sống: Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo. ( HĐ 3 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Cỏc hỡnh trong sgk trang 14, 15.
- Quả địa cầu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Bước 1:Tình huống xuất phát nêu vấn đề.
- Cho HS quan sát hình 1 sgk.
 Hỏi: Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
Gv giới thiệu bài: Để biết được Trái Đất chuyển động như thế nào? hôm nay chúng ta hãy cùng nhau khám phá qua bài học này
- GV ghi mục bài
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS.
- Em hãy tưởng tượng về Trái đất, hãy vẽ những suy nghĩ của em về sự chuyển động của Trái Đất vào giấy trong thời gian 3 phút.
- Mời HS trình bày suy nghĩ của mình. 
Bước 3:Đề xuất cõu hỏi và phương án quan sát.
- GV yêu cầu HS di chuyển về nhóm có cùng ý tưởng.
- Nêu suy nghĩ thắc mắc về các ý tưởng của cá
- Nhóm nhanh nhất đính trên bảng lớp, các nhóm còn lại đính xung quanh lớp.
- GV yêu cầu HS trình bày thảo luận
- Gv tổng hợp các câu hỏi:
*Nhìn từ cực Bắc xuống,Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
* Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?
- GV thống nhất phương án là quan sát, thực hành qua quả địa cầu.
Bước 4:Thực hiện phương án quan sát quả địa cầu. 
- Từng cặp chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của trái đất.
+ Nhận xét về hướng chuyển động của trái đất quanh mình nó và chuyển động quanh mặt trời.
Bước 5: Kết luận kiến thức:
* Kết luận: Trái Đất tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
Trái đất đồng thời tham gia 2 chuyển động: Tự quay quanh mình nó và chuyển động quanh mặt trời.
*Củng cố:
Chơi trò chơi: Trái đất quay. 
- Gv cho HS chơi theo nhóm, chỉ vị trí cho từng nhóm và hướng dẫn cách chơi.
( Một Hs đóng vai mặt trời, một HS đóng vai trái đất )
 *Dặn dò:
Biết bảo vệ môi trường – bảo vệ trái đất
 ________________________________________________
Thứ Tư ngày 14 tháng 4 năm 2021
 TIẾNG VIỆT
TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA: I, K
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
- Biết tô các chữ viết hoa I, K theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Viết đúng các từ, câu ứng dụng (ngoan ngoãn, nhường nhịn; Kiếm được mồi, chim mẹ tha về tổ) bằng chữ viết thường, cỡ nhỏ; chữ rõ, đều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, ti vi.
- Chữ mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
- 1 HS cầm que chỉ, tô quy trình viết chữ viết hoa G, H.
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà. 
B. DẠY BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài 
- GV chiêu lên bảng chữ in hoa I, K. HS nhận biết đó là mẫu chữ in hoa I, K.
- GV: Bài 35 đã giới thiệu mẫu chữ I, K in hoa và viết hoa. Hôm nay, các em sẽ học tô chữ viết hoa I, K – chỉ khác chữ I, K in hoa ở các nét uốn; luyện viết các từ ngữ và câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ.
2. Khám phá và luyện tập 
2.1. Tổ chữ viết hoa I, K
- HS quan sát cấu tạo nét chữ, cách tổ chữ (GV vừa mô tả vừa cầm que chỉ “tô” theo từng nét):
+ Chữ I hoa gồm 2 nét: Nét 1 là kết hợp của 2 nét cơ bản cong trái và thẳng ngang, (lượn hai đầu) – tô giống nét đầu của chữ H hoa. Tô tiếp nét 2 (móc ngược trái) từ trên xuống dưới, dừng bút trên ĐK 2.
+ Chữ K hoa gồm 3 nét: Nét 1 tô giống như nét đầu ở chữ I hoa, H hoa. Nét 2 là nét móc ngược trái, tô từ trên xuống dưới. Nét 3 là kết hợp của 2 nét cơ bản (móc xuôi phải và móc ngược phải) nối liền nhau, tô nét móc xuôi phải trước, đến giữa thân chữ thì tạo vòng xoắn nhỏ lồng vào thân nét 2 rồi tô tiếp nét móc ngược phải, dừng bút ở ĐK 2.
- HS lần lượt tô các chữ hoa I, K cỡ vừa và cỡ nhỏ trong vở Luyện viết 1, tập hai. 
2.2. Viết từ ngữ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ)
- Cả lớp đọc các từ và câu ứng dụng (cỡ nhỏ): ngoan ngoãn, nhường nhịn; Kiếm được mồi, chim mẹ tha về tổ.
- GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao của các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ (tiếng), cách nối nét giữa các chữ (giữa chữ K viết hoa và i), vị trí đặt dấu thanh.
- HS viết vào vở Luyện viết 1, tập hai. 
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết Trưng bày tranh ảnh Em yêu thiên nhiên: viết lại lời giới thiệu cho đúng chính tả, hay hơn, trang trí sản phẩm ấn tượng hơn.
TIẾNG VIỆT
TẬP ĐỌC: NGOAN
I. MỤC TIÊU 
- Đọc trơn bài thơ, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dòng thơ. 
- Hiểu các từ ngữ trong bài. 
- Hiểu, trả lời đúng các câu hỏi về bài đọc.
- Hiểu nội dung bài thơ: Mọi vật xung quanh em đều ngoan ngoãn, chăm chỉ làm việc có ích. Bé ngoan là bé biết nghe lời cha mẹ, làm nhiều việc tốt.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Máy tính, ti vi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Sẻ anh, sẻ em. HS 1 trả lời câu hỏi 1: Vì sao sẻ mẹ quên cả mệt? HS 2 trả lời câu hỏi 2: Em thích sẻ anh hay sẻ em? Vì sao?
B. DẠY BÀI MỚI 
1. Chia sẻ và giới thiệu bài (gợi ý) 
1.1. Cả lớp nghe hát và cùng hát bài Những em bé ngoan (Sáng tác: Phan Huỳnh Điểu) hoặc bài Bé ngoan (Sáng tác: Phạm Tuyên).
1.2. Giới thiệu bài 
- Bài đọc hôm nay có tên là Ngoan. Các sự vật trong bài đều ngoan ngoãn, làm việc có ích. HS quan sát tranh: Tranh vẽ bà đang ngồi khâu vá dưới ánh đèn dầu. Bé đang múc nước trong chum để rửa tay. Mẹ đang nấu cơm trên bếp lửa. GV: Đèn dầu giúp bà khâu vá. Nước giúp bé rửa trắng bàn tay. Lửa giúp mẹ thổi cơm. Bài thơ nói về các sự vật “ngoan” thế nào và thế nào thì được gọi là bé “ngoan”?
2. Khám phá và luyện tập 
2.1. Luyện đọc 
a) GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
b) Luyện đọc từ ngữ: ngoan, sáng sân nhà, thắp, ngồi may, rửa trắng, thổi đầy nồi cơm, chín đỏ vườn, quạt hương thơm.
c) Luyện đọc dòng thơ 
- GV: Bài gồm 8 dòng thơ. 
- GS đọc tiếp nối 2 dòng thơ một (cá nhân / từng cặp).
d) Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mỗi đoạn 4 dòng thơ); thi đọc cả bài. 
2.2. Tìm hiểu bài đọc 
- 1 HS đọc 3 câu hỏi, BT trong SGK. / Từng cặp HS trao đổi, trả lời. 
- GV hỏi – HS trong lớp trả lời:
+ GV: Bài thơ khen những vật gì ngoan? / HS: Bài thơ khen trăng ngoan, đèn ngoan, nước ngoan, lửa ngoan, trái ngoan, gió ngoan.
+ GV nêu YC của BT 2. Cả lớp đọc kết quả nối ghép:
(a) Đèn - (3) thắp cho bà ngồi may. 
(b) Nước - (1) rửa trắng bàn tay. 
(c) Gió – (2) quạt hương thơm khắp nhà.
* GV: Thế nào là bé ngoan? / HS: Bé ngoan là bé biết nghe lời mẹ cha, yêu cô, yêu bạn.
- (Lặp lại) 1 HS hỏi – cả lớp đáp. 
2.3. Học thuộc lòng 
- HS HTL bài thơ theo cách xoá dần chữ, chỉ giữ lại chữ đầu cậu, rồi xoá hết. 
- HS tự nhẩm HTL bài thơ. 
- HS thi đọc thuộc lòng 4 dòng thơ đầu / 4 dòng thơ cuối / cả bài thơ. 
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhắc lại YC chuẩn bị cho tiết Trưng bày tranh ảnh Em yêu thiên nhiên.
 _________________________________________________
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2021
 Toán
LUYỆN TẬP(Trang 159)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. 
	2. Kĩ năng: Biết trừ các số có đến năm chữ số (có nhớ) và giải bài toán có phép trừ. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4a.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
1. Hoạt động khởi động :
- Kiểm tra bài cũ: HS làm bảng con: 36786 – 25837; 96758 - 85843
- GV nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Ôn tập phép trừ 
* Mục tiêu: Giúp HS biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến năm chữ số.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu cả lớp làm nhẩm rồi trả lời miệng.
	60000 – 30000 	= 30000
	100000 – 40000 	= 60000
 	80000 – 50000 	= 30000 
	100000 – 70000 	= 30000
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS làm bảng con
- Yêu cầu HS nêu cách làm lưu ý vì đây là các phép trừ có nhớ 2 lần liên tiếp.
- Làm bảng con
b. Hoạt động 2: Giải toán 
* Mục tiêu: Củng cố cho HS giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính, về các ngày trong tháng
* Cách tiến hành:
Bài 3: Toán giải
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Hướng dẫn HS theo các câu hỏi
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Cho HS nhận xét
 Tóm tắt:
 Có:: 23560 l
 Đã bán: 21 800 l
 Còn lại: ? lit
- Nhận xét, chốt lại.
- 1 HS lên bảng bài làm, lớp làm bài vào vở
Bài giải
Số lít mật ong trang trại còn lại là:
23 560 – 21 800 = 1760 (l)
Đáp số: 1760l.
- Nhận xét.
Bài 4a: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- Cho 2 đội thi tiếp sức
- Cho lớp nhận xét
- Chốt lại.
 A. 8 	B. 9 	C. 4 	D. 6 
IV.Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
 __________________________________________________
 Luyện từ và câu
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ?- DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực đặc thù : 1. 
- Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT1)
- Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? (BT2, BT3)
- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm ( BT4)
2.Năng lực chung : 
-Tự chủ , tự học (BT1, BT2)
- Giao tiếp hợp tác (BT3, BT4 )
- Giải quyết vấn đề ( BT1, 2 ,3, 4 )
3. Phẩm chất : Dùng dấu câu phù hợp khi đọc bài và viết văn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Khởi động : Hoạt động nhóm đôi
- Tổ trưởng điều hành, HS hoạt động nhóm đôi: Kể tên một số môn thể thao?
- Một số nhóm kể tên trước lớp
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét
2. Giới thiệu bài
- GTB- ghi mục
- GV nêu MĐ, YC của tiết học- HS nhắc lại
3. Bài mới: 
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: 
Mt: Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? 
- GV ghi BT trên bảng lớp.
- HS đọc yêu cầu bài: Gạch dưới bộ phận TLCH bằng gì?
- HS thảo luận theo cặp hoàn thành bài tập trong VBT
- Mời 3 HS nêu đáp án của nhóm mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài trên bảng lớp
 Ví dụ: -Voi uống nước bằng mũi.
 - Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.
 - Các nghệ sĩ đó chinh phục khán giả bằng tài năng của mình. 
Bài tập 2: 
Mt: Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? 
- HS đọc yêu cầu bài, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Vớ dụ: + Hằng ngày em viết bài bằng bút bi / bằng bút máy/.
+ Chiếc bàn em ngồi học làm bằng gỗ / bằng nhựa/ bằng đá.
+ Cỏ thở bằng mang.
Bài tập 3:
Mt: Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? 
- HS trao đổi theo cặp: 1 em hỏi, 1 em trả lời.
- Từng cặp HS thực hành hỏi, đáp trước lớp
ví dụ : 
- Học sinh một hỏi : Hằng ngày, bạn đến trường bằng gì ?
- Học sinh hai đáp : Hằng ngày mình đi xe đạp đến trường; Hằng ngày mình đi bộ đến trường.
Bài tập 4.
Mt: Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm
- GV chép sẵn BT vào bảng phụ
- HS nêu yêu cầu
- 1 em làm vào bảng phụ cũn lại làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa bài, chốt lại lời giải đúng:
a) Một người kêu lên: “ Cỏ heo!”
b) Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết: chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà
c) Đông Nam á gồm mười một nước là: Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông Ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Thỏi Lan, Việt Nam, Xin-ga-po
* GV giảng thêm cho HS hiểu dấu hai chấm dùng trong những trường hợp nào ở các câu văn trên
4. Vận dụng: 
-HS biết vận dụng :Khi dùng dấu chấm là dấu dùng để kết thúc một câu. 
GV nhận xét giờ học.
Ghi nhớ kiến thức vừa học; chuẩn bị bài sau
__

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_30_nam_hoc_2020_2021.doc