Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3, Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Thêu

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Củng cố cấu tạo, cách viết chữ hoa L.

 - HS viết đúng chữ hoa L (2 dòng); viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và câu ứng dụng: Lời nói cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, t¬¬¬ương đối đều nét và thẳng hàng; b¬¬¬ước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thư¬¬ờng trong chữ ghi tiếng (HS viết nhanh viết cả bài trên lớp).

- HS có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.

II/ ĐỒ DÙNG:- GV: Mẫu chữ viết hoa L; Tên riêng Lê Lợi . - HS: Bảng con

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nhắc lại từ, câu ứng dụng ở tiết trư¬¬ớc.

- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Yết Kiêu

- Lớp, GV nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, mục đích của tiết học

b. Các hoạt động:

*Hoạt động 1: HD HS viết trên bảng con.

 

doc36 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3, Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Thêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại cách tính GV kết hợp ghi lên bảng. 	 
 . Lần 1: Chia 56 chia 8 được 7, viết 7; 560 8
	 Nhân : 7 nhân 8 bằng 56; 56 70 
	 Trừ : 56 trừ 56 bằng 0	 00
 . Lần 2: Hạ 0 0
	 Chia: 0 chia 8 được 0, viết 0; 0
	 Nhân: 0 nhân 8 bằng 0;
	 Trừ: 0 trừ 0 bằng 0
- =>Vậy 560 : 8 = 70
* Ví dụ 2 : 632 : 7 
 - Hướng dẫn tương tự ví dụ 1.
* So sánh: Nhìn vào 2 phép chia hôm nay có điểm gì giống và khác nhau?
+ Giống nhau: Đều là phép chia số có ba chữ số chia cho số có một chữ số.
 Đều thực hiện bởi hai làn chia.
 Thương đều có chữ số 0.
+ Khác nhau: Phép chia thứ nhất là phép chia hết.
	 Phép chia thứ hai là phép chia có dư.
+ Vậy tại sao ở lần chia thứ 2 thương của hai phép chia đều là 0?-> Vì SBC nhỏ hơn số chia?
 => Kết luận: Trong phép chia nếu từ lần chia thứ hai trở đi, SBC mà nhỏ hơn số chia thì ta vẫn chia bình thường và ta được 0 ở thương.
- So sánh KTBC: Hai phép chia hôm nay có ì khác với hai phép chia đã học.
*Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1( 73): cột 1, 2, 4.
- 1 HS nêu yêu cầu BT, đọc các phép tính trong các phần.
- GV phát phiếu bài tập, chia lớp làm việc theo 3 nhóm. Mỗi nhóm làm một phép tính. 3 HS 3 nhóm lên bảng.
- GV quan sát HS, giúp đỡ HS.
? Ba phép tính trên giống VD nào?-> VD 1
- Phép tính thứ 3 có điểm gì khác 2 phép tính đầu?
* Tiếp tục 3 cột dưới: Tương tự như trên.
- Phép tính thứ 3 có điểm gì khác 2 phép tính đầu?
- GV nhận xét một số phiếu bài tập.
=> KL: Củng cố cách thực hiện chia mà thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
Bài 2(73)- GV chiếu lên màn hình. 1 HS đọc đề bài.
- Một năm có bao nhiêu ngày ? -> 365 ngày
- Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày ?-> 7 ngày
- Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ta phải làm như thế nào?
- GV kết hợp tóm tắt trên màn hình.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia có dư và cách trình bày bài giải.
- HS làm bài vào vở, 1 HS trình bày bài trên bảng.
- GV thu một số bài, nhận xét từng bài, chốt.
Bài giải
Số tuần lễ và ngày trong năm đó là :
365: 7 = 52 tuần (dư 1 ngày )
 Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1ngày
 Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày.
- Gv củng cố bài toán.
- GV chú trọng thêm một số cách giải khác.
Bài 3(73): GV chiếu lên màn hình-> 1 HS đọc đề bài.
- HS nêu miệng trước lớp.
 	+ Phép chia 185 : 6 = 30 (dư 5) là đúng.
	+ Phép chia 283 : 7 = 4 (dư 3) là sai.
- HS giải thích chỗ sai (thiếu chữ số 0 ở thương).
 3. Củng cố- Dặn dò:- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS nêu cách thực hiện ví dụ 2.
- 1 HS: Mỗi lần chia ta thực hiện qua mấy bước, đó là những bước nào?
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
	TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 29: Các hoạt động thông tin liên lạc
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Kể được tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình. 
- Nêu được ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống.
- Có ý thức với các hoạt động thông tin liên lạc này.
II/ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, màn hình ti vi, bài giảng trình chiếu Powerpoint.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: - HS: Kể tên một số cơ quan hành chính ở tỉnh em?
- Lớp, GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động bưu điện.
+ Mục tiêu: Kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện.
 Nêu được lợi ích của hoạt động bưu điện trong đời sống
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: - GV chiếu màn hình giới thiệu về bưu điện tỉnh Hải Dương -> HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi .
Đây là nơi nào em có biết không ? -> Trung tâm giao dịch bưu chính- viễn thông.
Bạn đã đến bưu điện bao giờ chưa ? HS trả lời.
- Y/C HS thảo luận theo nhóm 2 đôi theo gợi ý sau:
+ Hãy nêu tên những hoạt động diễn ra ở bưu điện .
GV chiếu một số hình ảnh hoạt động ở bưu điện. HS nói tên các hoạt động đó.
+ Nêu lợi ích của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không ?
-> Giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm, 	
Bước 2: - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả t/l nhóm trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
=> Kết luận: *Hoạt động bưu điện gồm
Hoạt động bưu chính
Hoạt động viễn thông
Nhận chuyển thư từ, báo chí, giấy tờ, tiền, hàng hóa, bưu phẩm, điện hoa,. 
Gọi điện thoại, truy cập Internet...
*Lợi ích của hoạt động bưu điện: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài.
Liên hệ:- Các em đã bao giờ gọi điện thoại và nghe điện thoại chưa?
- Khi gọi và nghe điện thoại chúng ta cần phải nói như thế nào?
- Lớp mình bạn nào đã viết được một bức thư?
- Khi nhận thư hộ người khác chúng ta có nên tò mò bỏ ra xem không?
- Các em nhớ là không được tự ‎ xem thư từ của người khác như vậy là vi phạm pháp luât.
- Chúng ta cần làm gì với tài sản này ?->. Chúng ta phải sử dụng cẩn thận, bảo vệ và giữ gìn, không phá hỏng, nghịch ngợm.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động phát thanh, truyền hình.
+ Mục tiêu: Biết được lợi ích của các hoạt động phát thanh, truyền hình.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: GV y/c HS quan sát tranh SGK và trả lời các câu hỏi theo gợi ý sau: 
- Nêu tên các thiết bị và tranh vẽ cảnh gì? Vai trò của các thiết bị đó.
 Nêu nhiệm vụ và lợi ích của các hoạt động phát thanh, truyền hình. 
Bước 2: - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
=> Kết luận: 
- Đài phát thanh, truyền hình là những cơ sở phát tin tức trong nước và ngoài nước.
- Giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hóa, giáo dục, kinh tế,
* Hoạt động 3: Bày tỏ ‎ y kiến. 
Hoạt động bưu chính: chuyển thư từ, bưu phẩm, báo chí,
Hoạt động viễn thông: gọi điện, truy cập Internet, cung cấp mạng Internet,
Hoạt động truyền hình
Hoạt động truyền thanh
- Gv đưa ra các ‎ y kiến HS bày tỏ trước lớp việc làm đó là đúng hay là sai và giải thích lí do. - > Lớp- Gv nhận xét
GV chốt: 
Các hoạt động thông tin liên lạc :
Bưu điện, đài truyền hình, đài phát thanhlà những cơ quan thông tin liên lạc làm nhiệm vụ nhận, chuyển, phát tin tức, thư tín, bưu phẩm,giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài.
3. Củng cố – Dặn dò:
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- Nêu ích lợi của các hoạt động thông tin.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương, 
Buổi chiều:	TIẾNG VIỆT* 
Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm. Ôn mẫu câu Ai thế nào?
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1)
- Xác định đúng phương diện so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2). Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) thế nào?
- Trau dồi vốn Tiếng Việt
II/ ĐỒ DÙNG:- HS: Vở viết.	- GV: phấn, thước kẻ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ:- Tìm những từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ :
 Em vẽ làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sông máng lượn quanh
 Một dòng xanh mát.
- HS lên bảng tìm, gạch chân - >HS, GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Các hoạt động:
*Hoạt động1: HD học sinh làm bài tập.
*Bài 1: Tìm những từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ dưới đây? 
 Lạng Sơn mận trắng
Hà Nội đào phai
Huế mai vàng thắm
Sài gòn nắng tươi
Tàu như con thoi
Chở đầy mong nhớ. 
- 1 HS đọc yêu cầu- >HS thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời -> Nhận xét chốt bài làm đúng
* Bài 2: Trong những câu dưới đây, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào? Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm đó. 
- 1 HS đọc yêu cầu.
a) Trung thu trăng sáng như gương 	b) Trăng tròn như quả bóng
 Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng 	 Bạn nào đá lên trời.
- HS thảo luận theo nhóm đôi- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV và HS nhận xét chốt bài làm đúng
* Bài 3: Đặt 2 câu theo mẫu Ai thế nào? Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Thế nào? 
- HS đọc y/c BT 3- HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS làm miệng trước lớp.
.- Nhận xét chốt bài làm đúng
3. Củng cố- Dặn dò :
- HS lấy một VD có từ chỉ đặc điểm.->HS đặt câu theo mẫu câu Ai làm gì?
- Củng cố từ chỉ đặc điểm , mẫu câu Ai thế nào? 
- GV nhận xét, dặn dò HS.
	TOÁN *
Ôn luyện : Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đặt tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II/ ĐỒ DÙNG:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh thực hiện 1 số phép chia:
 86 : 4 84 : 7 
- HS, GV nhận xét.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Thực hành
*Bài 1: Đặt tính rồi tính 
 45 : 3 96 : 4 98 : 7 84 : 6
- HS đọc yêu cầu BT. Bài gồm mấy yêu câu( đặt tính- tính)
- HS nêu cách tính.-> 4 HS lên bảng lần lượt làm từng phần( Lớp làm bảng con theo dãy bàn)
- GV củng cố cho HS cách thực hiện phép chia.
*Bài 2: Có 43 con cá đem xếp vào rổ, mỗi rổ xếp 5 con. Hỏi xếp được nhiều nhất mấy rổ và còn thừa bao nhiêu con cá ? 
 - HS đọc yêu cầu BT. HS phân tích đề toán. GV HD cách trình bày cho HS.
- 1 HS lên bảng làm. - HS dưới lớp làm vở. HS, GV chữa bài.
*Bài 3 
	Hình vẽ bên có bao nhiêu góc vuông ? Bao nhiêu góc không vuông?
 a) 4góc vuông, 2góc không vuông 
 b) 4góc vuông, 3góc không vuông 
 c) 5 góc vuông, 3góc không vuông 
- HS tự làm bài sau đó GV chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò:
 - HS nhắc lại cách thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
 - GV Củng cố chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
 - GV nhận xét tiết học. 
 GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Bài 4: Yêu thương và chia sẻ (Tiết 1)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp HS biết quan tâm, thể hiện tình yêu thương và chia sẻ tình cảm với mọi người.
- Biết yêu thương, bảo vệ động vật và thiên nhiên.
- GD học sinh biết thể hiện tình yêu thương và chia sẻ.
II/ ĐỒ DÙNG:
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy kể lại một số việc làm thể hiện sự thân thiện mà em đã từng làm.
- HS nêu miệng.-> HS, GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Các hoạt động: 
*Hoạt động 1: Chia sẻ
a. Mục tiêu: HS biết được: nếu cho đi điều gì sẽ nhận lại được điều đó.
b. Cách tiến hành.
- GV cho HS đọc truyện: Cho và nhận
GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
1) Theo em, cậu bé cảm thấy thế nào khi nghe tiếng vọng lại “Tôi yêu người”?
2) Em học được gì từ câu chuyện trên?
HS thảo luận nhóm và đại diện trả lời:
1) Cậu bé cảm thấy thích thú khi nghe tiếng vọng lạ “Tôi yêu người”
2) Muốn được yêu thương, trước hết em phải biết yêu thương mọi người.
- HS lắng nghe, HS nhận xét
- GV kết luận: Muốn người khác yêu thương mình, trước hết mình hãy yêu thương người khác.
*Hoạt động 2: Nhận biết được các việc làm thể hiện tình yêu thương và chia sẻ tình cảm
a. Mục tiêu: HS nhận biết được các việc làm thể hiện tình yêu thương và chia sẻ tình cảm.
b. Cách tiến hành:
Thể hiện tình yêu thương và chia sẻ tình cảm với:
µ Người thân và mọi người xung quanh.
+ Giúp bạn học tốt
+ Giúp mẹ trông em.
+ Trò chuyện với ba mẹ
+ Gọi điện hỏi thăm ông, bà
µ Động vật, thiên nhiên
+ Tắm cho chó
+ Cho mèo ăn
+ Em chải lông cho mèo
+ Tưới cây, bắt sâu cho cây
- GV, HS nhận xét
- GV kết luận: Tình yêu thương và chia sẻ tình cảm các em không chỉ thể hiện đối với người mọi người xung quanh mà còn đối với động vật, thiên nhiên. 
- HS lắng nghe và nhắc lại.
Hoạt động 3: Thi đua
a. Mục tiêu: HS biết cách thể hiện sự yêu thương, chia sẻ.
b. Cách tiến hành:
- GV cho lớp thi đua:
- Hôm nay, em cảm thấy thế nào? ->Vui vẻ
µ Em đã chia sẻ cảm xúc với ai?
+ Bố mẹ, anh chị, bạn bè
- Những việc em đã làm để thể hiện sự yêu thương, chia sẻ:
+ Quét nhà, trông em, đấm lưng cho bà, cho bạn mượn một cuốn sách, ủng hộ người nghèo, trò chuyện với bố mẹ.
- HSTL nhóm đôi.-> Đại diện các nhóm trả lời=> GV, HS nhận xét
- GV kết luận: Có rất nhiều cách để thể hiện sự yêu thương, chia sẻ. Các em hãy có gắng thực hiện thật nhiều công việc như đã đề cập ở trên.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay, chúng ta học bài gì? ->Yêu thương và chia sẻ.
- Em hãy kể lại một số việc làm thể hiện sự yêu thương, chia sẻ.
- HS trả lời: Em chăm sóc cây, em hỏi thăm sức khỏe ông bà, em trò chuyện với ba mẹ,.
- GV nhận xét tiết học.
____________________________________________________________________
 Ngày soạn : 23/ 11/2016
 Ngày dạy:Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016
Buổi sáng:
	 TẬP ĐỌC
Nhà rông ở Tây Nguyên
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng 1 số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. 
- HS hiểu đặc điểm của nhà Rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà Rông + TLCH trong SGK.
- HS tích cực tham gia học tập, xây dựng bài.
II/ ĐỒ DÙNG :
GV: - Tranh minh hoạ nhà Rông ( SGK).
HS: - SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc đoạn 1 và HS đọc đoạn 3 và nêu ND bài Hũ bạc của người cha.
- HS, GV nhận xét.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp vào bài.
b. Các hoạt động:
*Hoạt động1: Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV - HD - HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc nối tiếp từng câu 
- Kết hợp luyện đọc một số từ: Chiêng, trống...
+ Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
+ Em hiểu thế nào là cồng chiêng, nông cụ... 
+ Yêu cầu HS đọc theo nhóm. 
+ Gọi một số nhóm lên đọc.
*Hoạt động2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- HS đọc lại bài và TLCH 1, 2, 3, 4 (SGK)
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:
- GV nêu câu hỏi 1: ?Vì sao nhà rông phải chắc và cao? 
->Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão; chứa được nhiều người hội họp, tụ tập nhảy múa, sàn cao để voi đi không đụng sàn. Mái cao để khi múa, ngọn giáo không vướng mái.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi:
 - GV nêu câu hỏi : ?Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
	 ->Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 ,4 trả lời câu hỏi:
	 ? Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
	- >Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng.
	? Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
	- >Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng.
- HS, GV nhận xét, bổ sung ý kiến- GV chốt lại kiến thức.
=>- HS hiểu đặc điểm của nhà Rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà Rông.
*Hoạt động3: Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ Gọi 4 em HS thi đọc nối tiếp 4 đoạn. 
- HS luyện đọc theo nhóm 4. 
+ 2 HS em thi đọc toàn bài.
- Lớp nhận xét- bình chọn bài đọc hay.
 3. Củng cố dặn dò:
- Qua bài tập đọc em hiểu điều gì? 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
TOÁN
Tiết 73: Giới thiệu bảng nhân
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Giúp HS biết cách sử dụng bảng nhân.
- HS làm tính nhân nhanh, thành thạo. HS làm được BT1, 2, 3.
- Giáo dục HS yêu thích toán học.
II/ ĐỒ DÙNG :
GV: - GV: Máy tính, màn hình ti vi, bài giảng trình chiếu Powerpoint.
HS: - Phấn màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2HS lên bảng - dưới lớp làm bảng con:
 425: 6 ; 572:7 
- HS, GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:- GV giới thiệu trực tiếp.
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Giới thiệu cấu tạo bảng nhân
- Hàng đầu tiên gồm mấy số? (10 số từ 1-> 10 là các thừa số). 	 
- Cột đầu tiên gồm mấy số? (10 số từ 1-> 10 là các thừa số).	
- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên ra, mỗi số trong một ô là tích của hai số mà một số ở hàng và một số ở cột tương ứng.
- Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân: hàng 2 là bảng nhân 1, hàng 3 là bảng nhân 2, hàng11 là bảng nhân 10.
*Hoạt động 2: Cách sử dụng bảng nhân
- GV nêu ví dụ : 4 x 3 = ?
- Tìm số 4 ở cột đầu tiên và tìm số 3 ở hàng đầu tiên rồi dóng xuống gặp nhau ở ô số 12. Số 12 là tích của 4 và 3
 Vậy 4 x 3 = 12 . HS nhắc lại phép nhân.
*Hoạt động 3: Thực hành
 *Bài 1: Gọi HS đọc bài.	 
- Bài yêu cầu em làm gì? HS sử dụng bảng nhân để tìm tích của hai số.
- Học sinh tìm và nêu kết quả
 *Bài 2: Điền số : 
+ Bài yêu cầu em làm gì? ( tìm tích 2 số, tìm một thừa số chưa biết)
- HS nhắc lại cách tìm một thừa số khi biết tích và một thừa số kia.
- Lớp làm vở -> gọi vài HS lên điền kết quả trên bảng.
- GV, HS chữa bài.
 *Bài 3: - Gọi HS đọc bài.	
+ Bài toán cho biếtgì? Bài toán hỏi gì? 
- GV kết hợp tóm tắt bài toán.
+ Tìm số huy chương bạc em làm thế nào? 
- Cho HS làm vở1 HS lên bảng làm. 
- GV- HS nhận xét, GV chốt.
*Cách 1
Số huy chương bạc là:
x 3 = 24 ( tấm )
Tổng số huy chương là :
8 + 24 = 32 ( tấm )
Đáp số : 32 tấm huy chương
GV yêu cầu HS nêu thêm cách làm khác.
*Cách 2
Tổng số phần bằng nhau là:
+ 3 = 4 ( phần )
Tổng số huy chương là:
x 4 = 32 ( tấm )
Đáp số : 32 tấm huy chương.
- Gv củng cố bài toán.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi hs nêu cách tra bảng nhân.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh có thể kẻ một bảng nhân để sừ dụng lâu dài trong cuộc sống.
 	 ____________________________________________
 Ngày soạn : 23/ 11/2016
 Ngày dạy:Thứ năm ngày tháng 12 năm 2016
Buổi sáng:
	CHÍNH TẢ 
Nghe - viết: Nhà rông ở Tây Nguyên
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài "Nhà rông ở Tây Nguyên".
- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống cặp vẫn dễ lẫn ưi/ ươi. Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/ x.
- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG:
- GV: Bảng phụ viết 2 lần NDBT2. - HS: Vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc các từ : HS viết bảng lớp, bảng con. mũi dao, con muỗi, bò sát,...
- GV nhận xét và sửa chữa. 
- 1 HS đọc lại bài trên bảng lớp.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Các hoạt động: 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
+ Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết, lớp theo dõi SGK
- GV nêu câu hỏi: . Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào? 
	 . Đoạn văn gồm? câu? 
	. Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả? 
 	 . Nêu cách trình bày bài chính tả thuộc thể loại văn xuôi?
+ Viết từ khó:- HS tự viết từ khó viết ra nháp, bảng lớp. GV nhận xét HS viết.
+ Viết bài:
- GV đọc cho HS viết bài vào vở, đồng thời nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS.
+ Đánh giá, nhận xét , chữa bài:
- GV đọc cho HS soát lỗi. GV thu một số bài, nhận xét từng bài.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2(128): - 1 HS nêu yêu cầu BT.- >GV giúp HS hiểu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở nháp.- >2 nhóm HS lên bảng thi làm cả bài.
- Lớp, GV nhận xét, bình chọn. - >1 HS đọc lại các từ vừa điền.
Bài 3a(128): - 1 HS nêu yêu cầu của bài và tìm những tiếng có thể ghép với xâu.
- 1 HS tìm những tiếng có thể ghép với xâu/sâu.
VD: xâu kim/ chim sâu; xẻ gỗ/ chim sẻ.
- 2 HS đọc các từ vừa ghép được.
3. Củng cố- Dặn dò:
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS nêu cách trình bày bài chính tả thuộc thể loại văn xuôi?
- GV nhắc nhở HS những điều khi viết bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
TOÁN
Tiết 74: Giới thiệu bảng chia
I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết cách sử dụng bảng chia.
- Có kĩ năng sử dụng bảng chia một cách thành thạo. HS vận dụng kiến thức làm BT1, 2, 3.
- HS chăm chỉ học tập.
II/ ĐỒ DÙNG: - GV: GV: Máy tính, màn hình ti vi, bài giảng trình chiếu Powerpoint.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: - HS học thuộc bảng chia 9-> GV nhận xét..
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài ( trực tiếp)
b. Các hoạt động:
*Hoạt động1: Giới thiệu bảng chia:
- GV chỉ vào bảng chia giới thiệu:- >Hàng đầu tiên là thương của 2 số. HS nhắc lại.
- Cột đầu tiên là số chia. HS nhắc lại.
- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là số bị chia.
*Hoạt động2: Cách sử dụng: 
- GV nêu VD: 12: 4 = ? và HDHS như SGK.
- GV giới thiệu: Từ số 4 ở cột 1 theo chiều tên sang phải đến số 12. HS nhắc lại.
- Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng 1 gặp số 3. HS nhắc lại.
- Ta có: 12: 4 = 3.
Tương tự: 12: 4 = 4
*Hoạt động3: Thực hành:
*Bài 1: HS nêu yêu cầu bài, GV hướng dẫn cách làm. HS làm bài nêu kết quả.
 HS và GV nhận xét. Kết 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2016_2017_pham_thi_theu.doc