Giáo án Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần27 - Trường TH và THCS R’Teing

Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.

-Nhận xét chung ghi điểm.

-Dẫn dắt ghi tên bài.

-*Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

-Theo dõi giúp đỡ một số HS yếu.

 

doc39 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần27 - Trường TH và THCS R’Teing, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tiến hành: 
Bước 1:Tổ chức quan sát, thảo luận nhóm.
 Bước 2: -Gọi HS trình bày kết quả thảo lụân nhóm.
 -GV bổ sung ví dụ: Khí bi-ô-ga là một loại khí đốt, được tạo thanh bởi cành cây, rơm rạ, phân...
Lưu ý: Nếu trời nắng, có thể làm thí nghiệm về lò mặt trời. Tháo cái pha ở đèn pin và đeo vào ngón tay. Hướng pha về phía ánh sáng mặt trời chiếu tới. Lúc sau tay sẽ nóng lên........
* Cách tiến hành: HS thảo luận theo nhóm tham khảo SGK và dựa vào kinh nghiệm sẵn có rồi ghi vào bảng sau.
-GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về không khí cần cho sự chạy để giải thích một số tình huống liên quan.
* Cách tiến hành: HS làm việc theo nhóm báo cáo kết quả. Phàn vận dụng chú ý nêu những cách thực hiện đơn giản, gần gũi.
KL:.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS thực hiện an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt.
-2HS lên bảng đọc bài.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
HS quan sát hình trang 106 SGK, tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. HS có thể tập hợp tranh ảnh về các ứng dụng của các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo nhóm.
-HS báo cáo
phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm: mặt trời; ngọn lửa của các vật bị đốt cháy; sử dụng điện các bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là... đang hoạt động. Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày như: đun nấu; sấy khô; sưởi ấm.
-Nghe.
-Nghe.
- Hình thành nhóm 4 - 6 HS thảo luận theo yêu cầu của GV.
-Thực hành theo HD.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS.
Nêu những việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động, sản xuất ở gia đình.
-Đại diện một số nhóm nêu kết quả.
-Nhận xét bổ sung.
-1 – 2 HS đọc ghi nhớ của bài học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:......................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN 
BÀI: MIÊU TẢ CÂY CỐI
 (Kiểm tra viết)
I .Mục tiêu:
*Học xong bài này HS có khả năng:
-HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối – bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đầy đủ ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
II .Đồ dùng dạy học:
-Ảnh một số cây cối trong SGK; một số tranh, ảnh cây cối khác (nếu có). 
-Giấy bút để làm bài kiểm tra.
-Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả cây cối.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND-TL
Giáo viên
Học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ: 3-5’
2. Thực hành viết.
32-34’
3.Củng cố –dặn dò: 2-3’
-Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của Hs.
-GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 92, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho Hs.
-Lưu ý khi ra đề
+Ra ít nhất 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài
+Đề 1 là đề mở.
+Đề bài yêu cầu tả một cái cây gần gũi với HS.
+Đề bài gắn với những kiến thức về cách mở bài và kết bài.
-Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.
-yêu cầu HS đọc lại gợi ý.
-Thu chấm một số bài 
-Nêu nhận xét chung.
-Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn trong tổ mình.
-HS viết bài.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:......................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 5: CHÍNH TẢ
BÀI: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu.
*Học xong bài này HS có khả năng:
1 Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
2 Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy học.
Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a hay 2b, viết nội dung BT3a hay 3b.
III .Các hoạt động dạy học.
ND-TL
Giáo viên
Học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ 4-5’
2 Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn viết chính tả.
18-20’
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
8-10’
3 Củng cố dặn dò.4-5’
-Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả.
-Nhận xét chữ viết của HS.
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài.
a)Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
-Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trong bài. Bài thơ tiểu đội xe không kính.
H: Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
+Tình đồng đội, đồng chí của các chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ nào?
b)Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
c)Viết chính tả.
-Nhắc HS: Tên bài lùi vào 2 ô, viết các dòng thơ sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng.
d)Soát lỗi, chấm bài.
Bài 2
a)- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
-Yêu cầu HS tìm các từ chỉ viết với s không viết với x hoặc chỉ viết x không viết với s.
-Yêu cầu 2 nhóm dán bài lên bảng . Yêu cầu các nhóm khác bổ sung các từ mà nhóm bạn còn thiếu.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3
a)Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo cặp.
-Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh, HS khác nhận xét sửa chữa.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
b)GV tổ chức cho HS làm phần 3b tương tự như cách tổ chức phần 3a.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ở BT2, viết lại đoạn văn 3a hoặc 3b vào vở và chuẩn bị bài sau.
-HS đọc và viết các từ ngữ
-Nghe.
-3 HS đọc thuộc lòng đọc thơ.
-Hình ảnh: Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn.. cây số nữa.
+Câu thơ: Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới,.
-HS đọc và viết các từ: xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áo, tiểu đội..
-Hoạt động trong nhóm, cùng tìm từ theo yêu cầu bài tập.
-Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
-Viết một số từ vào vở.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch những từ không thích hợp.
-2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
-Đáp án
Sa mạc-xen kẽ
Rút kinh nghiệm tiết dạy:......................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**********************************************
Thứ năm ngày 14 tháng 3 n ăm 2014
TIẾT 1: TOÁN
BÀI: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. Mục tiêu. 
*Học xong bài này HS có khả năng:
-Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.
-Bước đầu áp dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị.
-Bảng phụ vẽ sẵn hình thoi.
-Giấy ô li, kéo, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
3-5’
2.Bài mới.
HĐ1: Công thức tính diện tích hình thoi.
12-14’
HĐ2:Luyện tập thực hành.14-16’
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
3. Củng cố dặn dò.3-5’
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đưa ra bảng phụ như phần chuẩn bị.
-Tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác bằng nhau sau đó ghép thành hình chữ nhật.
Nêu cách em đã thực hiện cắt ghép hình.
-Diện tích của hình thoi và diện tích các mảnh hình như thế nào với nhau?
-Vậy ta tính được diện tích của hình thoi thông qua diện tích của hình chữ nhật.
-Yêu cầu HS đo cạnh chéo.
-Vậy diện tích của hình chữ nhật ABCD tính như thế nào?
-Nêu:
-m và n là gì của hình thoi ABCD?
KL – đưa ra công thức tính diện tích.
*-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Gọi HS đọc bài của mình trước lớp.
-Nhận xét cho điểm.
*-Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét chấm và cho điểm.
*-Bài tập yêu cầu gì?
-Để biết câu nào đúng câu nào sai chúng ta làm như thế nào?
-Vậy câu nào đúng câu nào sai?
-Nhận xét chấm một số bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập ở nhà.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-2- 3 HS đọc bài toán.
-Suy nghĩ thực hiện cách ghép hình.
-Phát biểu ý kiến.
-Diện tích của hai hình bằng nhau.
-Nêu: AC = m; AM = 
Diện tích của hình chữa nhật là:
m 
-Là độ dài đường chéo của hình thoi.
-Nghe và nêu lại cách tính diện tích của hình thoi.
- Aùp dụng công thức tính diện tích hình thoi làm bài tập vào vở.
-Một số HS đọc bài làm của mình.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Chúng ta phải tính diện tích của hình thoi và diện tích của hình chữ nhật sau đó so sánh.
Diện tích của hình thoi là
2 x 5 : 2 = 5 (cm2)
Diện tích của hình chữ nhật là
2 x 5 = 10 (cm2)
-Câu a đúng câu b sai.
-Nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:......................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2: THỂ DỤC
(GV dạy chuyên)
*******************
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu
*Học xong bài này HS có khả năng:
-HS nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bút màu đỏ, 3 băng giấy, mỗi băng đều viết câu văn (Nhà vua hoàn gươm lại cho long vương) bằng mực xanh đặt trong các khung khác để 3 HS làm BT1 (Phần nhận xét)- chuyển câu khiến theo 3 cách khác nhau.
-Bốn băng giấy – mỗi băng viết 1 câu văn ở BT1 (Phần luyện tập)
-Ba tờ giấy khổ rộng – mỗi tờ viết 1 tình huống (a,b hoặc c) của BT2 (phần luyện tập ) – 3 tờ tương tự để 3 HS làm BT3.
III .Các hoạt động dạy học.
ND-TL
Giáo viên
Học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ
3-5’
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Tìm hiểu ví dụ.
12-14’
HĐ3: Ghi nhớ.
HĐ4: Luyện tập.14-16’
Bài 2
Bài 3,4
3 .Củng cố dặn dò3-5’
-Gọi HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu khiến.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn trong đó có sử dụng câu khiến.
-Gọi HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ về câu khiến trong SGK.
-Gọi HS nhận xét bai làm của bạn trên bảng.
-Nhận xét, cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
H:Động từ trong câu: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương là từ nào?
-GV tổ chức cho HS làm mẫu trước lớp. GV nêu yêu cầu.
+Hãy thêm một số từ thích hợp vào trước động từ để câu kể trên thành câu khiến.
-Yêu cầu HS làm bài. Nhắc HS chỉ cần viết từ cần thêm vào đầu, giữa hoặc cuối câu kể, không cần chép lại cả câu cho mỗi lần thêm.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-KL: Với những yêu cầu, đề nghị mạnh có dùng Hãy, dừng, chớ ở đầu câu
-Yêu cầu HS quan sát bảng phụ và trả lời câu hỏi: Có những cách nào để đặt câu khiến?
KL: Về các cách đặt câu khiến.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đặt một số câu khiến để minh hoạ cho ghi nhớ.
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
-Gọi HS trình bày. GV chú ý sửa chữa lỗi cho từng HS nếu có.
-Nhận xét khen ngợi các em đặt câu đúng, nhanh.
*-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm 4 HS sắm vai theo tình huống.
+Giao tình huống cho từng nhóm.
+Gợi ý cho HS cách nói chuyện trực tiếp có dùng câu khiến.
+Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu các nhóm có cách nói khác bổ sung. GV ghi nhanh các câu khiến của từng nhóm lên bảng.
*-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi, làm việc theo cặp.
-Gv tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp theo trình tự như sau:
+GV nêu yêu cầu a.
+GV gọi HS làm bài.
+GV nhận xét.
+Thực hiện tiếp các câu a, b, c như phần a.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, viết 3 câu kể, sau đó chuyển thành câu khiến theo các cách đã học và tìm một tin trên báo để tập tóm tắt trong bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài.
-2 HS đọc bài của mình trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét đoạn văn của bạn.
-2 HS đọc thuộc lòng.
-Nhận xét.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
+Động từ là Hoàn.
-HS làm mẫu bài theo hướng dẫn của GV
+Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương.
-3 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp viết vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời: Các cách để đặt câu khiến là:+ thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trước động từ.
+Thêm các từ: lên, đi, thôi, nào vào cuối câu.
.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
-3-5 HS đọc câu của mình trước lớp.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn chuyển câu theo trình tự tiếp nối. Nhận xét, chữa bài cho nhau.
-Tiếp nối nhau đọc từng câu khiến trước lớp. GV đọc câu kể sau đó HS trình bày.
VD: Thanh đi lao động
+Thanh phải đi lao động
.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Hoạt động trong nhóm
-VD: Về câu khiến trong tình huống.
a)Ngân cho tớ mượn bút của cậu với!
+Ngân ơi cho tớ mượn cái bút nào?
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để cùng làm bài. Khi đặt câu hỏi nêu luôn tình huống có thể sử dụng câu đó!
-HS báo cáo làm bài.
-Nghe hiệu lệnh của GV.
+3-5 HS nối tiếp đặt câu theo cách
a)Sau khi nêu câu của mình thì nêu luôn trường hợp sử dụng .
Rút kinh nghiệm tiết dạy:......................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4: KHOA HỌC 
BÀI: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Muc tiêu:
*Học xong bài này HS có khả năng:
-Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. 
-Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
II. Đồ dùng dạy học.
-Hình trang 108,109 SGK.
-Dặn HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
3-5’
2.Bài mới.
HĐ1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng.
Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau
10-12’
HĐ2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất
Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
14-16’
3.Củng cố dặn dò.3-5’
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chung và ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
 Tổ chức.
-GV chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động tổ chức trò chơi.
- Gọi HS Cử 3-5 HS làm ban giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi.
-GV lần lượt đưa ra câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông để trả lời.
-Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước.
-Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông. 
-Lưu ý: Câu nào cũng yêu cầu đại diện của 4 đội đều trả lời.
GV có quyền chỉ định người trả lời 
Chuẩn bị
-GV hội ý với HS cử vào ban giám khảo,phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời. GV hướng dẫn và thống nhất cách đánh giá, ghi chép...
Tiến hành
GV hoặc giao cho HS lần lượt các câu hỏi và điều khiển cho cuộc chơi.
 Đánh giá, tổng kết.
-GV nêu đáp án hoặc giảng mở rộng thêm nếu cần
KL: Như mục bạn cần biết trang 108 SGK.
-Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm?
-GV gợi ý HS sử dụng những kiến thức đã học để trả lời câu hỏi trên.
-Nhận xét kết luận.
-Gọi HS đọc phần bạn cần biết.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài ôn tập.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu vai trò của các nguồn nhiệt trong cuộc sống?
-Nêu một số quy tắc an toàn và tiết kiệm nguồn nhiệt?
-Nhận xét.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS thực hiện chơi theo HD của giáo viên.
-Thực hiện yêu cầu.
-Nghe.
-Nghe câu hỏi và suy nghĩ trả lời.
-Nêu:
-Cách tính điểm hay trừ điểm do GV tự quyết định và phổ biến cho HS trước khi chơi.
-Nghe.
-Đảm bào các thành viên trong đội ít nhất mỗi người phaỉ trả lời một câu. 
-Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã sưu tầm được.
-Các HS làm giám khảo nhận phiếu và nghe HD.
-Nghe và thực hiện yêu cầu.
-Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội.
-Nghe.
-Nghe.
-Trả lời:
-Nghe và trả lời.
+ Sự tạo thành gió.
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
+Sự hình thành của mưa.
+ Sự hình thành của các thể nước.
......
-Nhận xét bổ sung.
-2HS đọc bài.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:......................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 5: KĨ THUẬT
BÀI: LẮP CÁI ĐU (Tiết 1)
I .Mục tiêu:
*Học xong bài này HS có khả năng:
-Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II. Đồ dùng dạy học.
-Mẫu cái đu đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
4-5’
2 Bài mới
HĐ1: HS thực hành lắp cái đu.
22-24’
a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu.
b) Lắp từng bộ phận
c) Lắp ráp cái đu.
HĐ2: Đánh giá kết quả học tập
5-7’
3. Củng cố dặn dò 4-5’
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét.
-Giới thiệu và ghi tên bài.
-Yêu cầu
-Cho HS chọn các chi tiết để lắp caí đu.
-Theo dõi nhắc nhở các em một số điểm cần lưu ý trong khi lắp.
-Nhắc HS 
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
-Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
-Nhận xét đánh giá kết quả của
 HS.
-Nhắc HS tháo các chi tiết
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS đọc trước bài mới và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “ Lắp xe nôi”
-Để đồ dùng ra trước.
-Nghe và nhắc lại tên bài
-1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
-Quan sát kĩ hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp.
-Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và sắp từng loại vào nắp hộp
-Lắp từng bộ phận. Lưu ý vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu
-Quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
-Kiểm tra sự chuyển động của cái đu.
-Học sinh trưng bày sản phẩm.
-Dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
-Thực hiện tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-Nhận việc.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:......................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************************************************************
Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014
TIẾT 1: THỂ DỤC
(GV dạy chuyên)
*******************
TIẾT 2: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu. 
*Học xong bài này H

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_4_tuan_27_Ngo_Duy_Son.doc