Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019

I/MỤC TIÊU:

- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5, lập được bảng 6 cộng với một số.

- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.

- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống.

- BT cần làm : B1 ; B2 ; B3 - Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 20 Que tính. que tính và vở bài tập toán.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc29 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ue tính ta làm sao ?
Bước 2: Đi tìm kết quả
- 6 que tính, thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- GV rút ra cách làm thuận tiện nhất: Lấy 4 que tính từ 5 que tính gộp với 6 que tính được 10 que tính, thêm 1 que tính lẻ, được 11 que tính. (GV vừa nói vừa làm)
- Chốt: 6 + 5 = 11.
 Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Kết luận về cách thực hiện phép cộng 6 + 5.
Hoạt động 2: Lập bảng cộng
- GV treo bìa cứng ghi các phép tính còn lại trong bảng 6 cộng với một số: 6 + 5.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính sau đó điền vào bảng.
- Xoá dần bảng các công thức cho HS học thuộc lòng.
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 6 + 4; 6 + 5.
- Sửa bài 2 và nhận xét. 
Bài 3
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV ghi lên bảng 6 + 6 = 12
- Số nào có thể điền vào ô trống? 
- HS làm bài 3 vào vở bài tập toán 
Bài 4 ND ĐC
4. Củng cố – Dặn dò – 
HS học thuộc bảng 6 cộng với một số. Làm BT 5.
- Hát
- 2 HS làm bảng lớp.
- 1 HS nhắc lại.
- Lấy 6 que tính cộng với 5 que tính.
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả và trả lời: 11 que tính.
- HS nêu các cách làm khác nhau ra.
- HS quan sát. 
- 5 – 6 HS nhắc lại.
- HS thực hiện.
- HS nêu.
- 5 – 7 HS nhắc lại.
- Thao tác trên que tính, ghi kết quả tìm được của từng phép tính.
- Học thuộc lòng bảng công thức 6 cộng với 1 số.
- HS sửa bài 1, nhận xét.
- HS tự nêu.
- HS sửa bài bằng hình bạn nào làm xong thì lên bảng làm.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Điền 6 vào ô trống vì
 6 + 6 =12
- HS làm bài.
HS đọc lại bảng 6 cộng với một số
TIẾT 4 : CHÍNH TẢ :
 CÔ GIÁO LỚP EM
I/ MỤC TIÊU : 
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em.
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- GV nhắc HS đọc bài thơ Cô giáo lớp em (SGK) trước khi viết bài CT.
- Rèn tính cẩn thận cho HS.
II/ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: 
- STV, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết, bảng phụ.
Bảng con, STV, vở viết, vở bài tập, đồ dùng học tập đầy đủ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ: Người thầy cũ Ò Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài +ghi tựa 
Hoạt động 1: Nắm nội dung bài viết
- GV đọc lần 1
- Tìm những hình ảnh đẹp trong khổ thơ 2 khi cô giáo dạy tập viết?
 - Bạn nhỏ có tình cảm gì với cô giáo?
Hoạt động 2: Viết từ khó và viết bài 
- Bài viết có mấy khổ thơ?
- Mỗi khổ có mấy dòng thơ?
- Mỗi dòng có mấy chữ? Các chữ đầu dòng viết như thế nào?
- GV yêu cầu HS tìm từ khó viết
Chú ý từ HS hay viết sai: về âm vần.
- Đọc cho HS viết từ khó.
- Nêu cách trình bày bài.
- GV đọc
- GV đọc lại toàn bài.
- GV chấm 1 số vở và nhận xét. đánh giá.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 2a:- GV phổ biến trò chơi, luật chơi tiếp sức 4 bạn /dãy
Bài 3b: (nếu còn thời gian)
- 4 Bạn dãy. - Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, về sửa hết lỗi, làm bài 2b (nếu chưa làm).
- Chuẩn bị: “Người mẹ hiền.
- Hát
HS nhắc lai tựa
- HS đọc lại.
- Gió đưa thoảng hương nhài. Nắng ghé vào cửa lớp, xem chúng em học bài.
- Rất yêu thương và kính trọng cô giáo.
- 2 khổ thơ.
- 4 dòng thơ.
- 5 chữ, viết hoa.
- Chữ đầu dòng thơ.
- HS nêu.
- Ghé, thoảng, hương nhài, giảng, yêu thương, điểm mười.
- Bảng con.
- Nêu tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở.
- HS dò lại và đổi vở sửa lỗi
- HS đọc yêu cầu.
- HS thi điền tiếng vào chỗ chấm
- HS đọc yêu cầu.
- Thi đua điền 2 từ ngữ có tiếng mang vần iên, iêng.
TIẾT 5: ÔN TẬP ĐỌC THỜI KHÓA BIỂU
 Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2018
TIẾT 1 : TOÁN:
26 + 5
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. 
- Biết giải bài toán về nhiều hơn -Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng
- BT cần làm:B1(dòng 1) B3; B4.-Rèn HS tính cẩn thận, tính nhẩm nhanh trong khi làm toán.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Que tính.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ: 6 cộng với một số : 6 + 5 
- 1 HS đọc thuộc lòng công thức 6 cộng với 1 số.
- Tính nhẩm:	6 + 5 + 3	6 + 9 + 2	6 + 7 + 4
- Nhận xét, đánh giá..
3. Bài mới: GV giới thiệu bài +ghi tựa
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5 
Bước 1: Giới thiệu.
Có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào
Bước 2: Đi tìm kết quả.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- 1 HS lên bảng đặt tính.
- Em đặt tính như thế nào?
- Em thực hiện phép tính như thế nào?
Hoạt động 2:Thực hành 
Bài 1: - Gọi 1 HS tự làm bài 1.
- 1 HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 26 + 6. GV theo dõi 
Bài 2: ND ĐC Khuyến khích một số học sinh làm
Bài 3: - 1 HS làm bài.
- Bài toán cho biết gì- Bài toán hỏi gì
- Nhận xét.
Bài 4: HD làm bài GV nhận xét 
4. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính: 26 + 5.
- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị : 36 + 15.
- Hát
- 1 HS đọc.
- 3 HS tính và nêu miệng.
- 1 HS nhắc lại.
- HS nghe và phân tích.
- Thực hiện phép cộng 26 + 5.
- Thao tác trên que tính và báo kết quả có tất cả 31 que tính.
- HS tự nêu.
- Từ trên xuống dưới, từ phải sang trái.
- Làm bài cá nhân.
- HS tự nêu.- Đọc đề bài.
HS trả lời theo yc của gv và giải bài toán
	 Giải:
Số điểm mười trong tháng này là
	16 +5 = 21 (điểm)
	Đáp số: 21điểm
Bài 4: Hs theo dõi trả lời.
TIẾT 2 : TẬP VIẾT:
CHỮ HOA: E, Ê
I/ MỤC TIÊU:
-Viết đúng hai chữ hoa E, Ê, ( một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ E hoặc Ê)chữ và câu ứng dụng: Em ( một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ) em yêu trường em (3 lần)
II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
-Mẫu chữ ,phấn màu. Bảng phụ hoặc giấy khổ to.
 - Vở tập viết, bảng con, phấn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa : Đ 
- Cho HS viết chữ Đ, Đẹp. - Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài +ghi tựa
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 
- GV treo mẫu chữ E, Ê.
- Chữ E, Ê cao mấy li? Gồm có mấy nét?
- GV viết mẫu chữ E, Ê. (Cỡ vừa và cỡ nhỏ).
- GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi.
 - Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới (gần giống như ở chữ C hoa nhưng hẹp hơn), rồi chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong trái tạo vòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét cong trái thứ 2 lượn lên đường kẻ 3 rồi lượn xuống dừng bút ở đường kẻ 2.
- Chữ Ê viết giống chữ E thêm dấu mũ.- GV theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng 
- Đọc câu ứng dụng: Em yêu trường em.
- Giảng nghĩa câu Em yêu trường em là giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ở khu trường và bảo vệ những đồ vật, cây cối trong trường.
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
Những chữ nào cao 2,5 li?
Những chữ cái m, ê, u, ư, ơ, n, e cao mấy li?
Riêng chữ t cao mấy li?
Chữ r cao mấy li?
Cách đặt dấu thanh ở đâu?
- GV lưu ý: nét móc chữ m nối liền với thân chữ E.
- GV viết mẫu chữ Em.
- Luyện viết chữ bạn ở bảng con.-GV theo dõi, uốn nắn - Nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện viết 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- Lưu ý HS quan sát các dòng kẻ trên vở rồi đặt bút viết.
- Hướng dẫn viết vào vở.GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, chậm.
- GV chấm một số vở - Nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét - Dặn dò:- 
Về hoàn thành bài viết- Chuẩn bị:Chữ hoa G.
- Hát
- Viết bảng con.
- HS nêu. 
- 1 HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- Cao 5 li và 3 nét cơ bản. 
- HS quan sát và nhận xét và so sánh 2 cỡ chữ.
- Viết bảng con chữ E, Ê (cỡ vừa và cỡ nhỏ).
- HS nêu.
- Chữ E, y, g.
- Cao 1 li.
- Cao 1,5 li.
- Cao 1,25 li.
- Dấu huyền trên chữ ơ.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con chữ Em (2 – 3 lần).
- HS nêu.
- HS viết bài trên vở theo yêu cầu của GV.
TIẾT 3 :TẬP LÀM VĂN:
 KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU.
I/ MỤC TIÊU:
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo (BT1). 
- Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3.
- GV nhắc HS chuẩn bị thời khoá biểu của lớp để thực hiện yêu cầu của BT3.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, SGK., thời khóa biểu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài +ghi tựa
Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh
Bài tập 1: (Miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo 4 tranh (hoặc mở SGK).
- Hướng dẫn: Đầu tiên, các em quan sát từng tranh, đọc lời các nhân vật trong mỗi tranh để hình dung sơ bộ diễn biến của câu chuyện. Sau đó, dừng lại ở từng tranh, kể nội dung từng tranh. Có thể đặt tên cho 2 bạn HS trong tranh để tiện gọi
Tranh 1: Tranh vẽ 2 bạn HS đang làm gì? (Tường và Vân)
- Bạn trai (Tường) nói gì?
- Bạn Vân trả lời ra sao?
- Gọi 2, 3 HS tập kể hoàn chỉnh tranh 1.
 Gợi ý: kiểm tra Tường hỏi Vân ngồi cạnh: “Tớ quên không mang bút” Bạn Vân đáp: “Tớ chỉ có 1 cây bút”.
- Có thể kể kĩ hơn: Hôm ấy, có tiết kiểm tra. Thế mà Tường quên không mang bút 
Tranh 2: Vẽ cảnh gì?
- Tường nói gì với cô?
- Yêu cầu HS tập kể tranh 2.
Tranh 3: Vẽ cảnh gì
Tranh 4: Vẽ cảnh ở đâu?
- Bạn đang nói chuyện với ai?
- Bạn đang nói gì với mẹ?
- Mẹ bạn nói gì?
- Gọi HS kể lại câu chuyện.- Nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập về thời khoá biểu 
Bài 2: (Viết)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.- Yêu cầu HS tự làm.
- Theo dõi và nhận xét bài làm của HS.- Nhận xét.
Hoạt động 3: Sử dụng thời khoá biểu 
 Bài 3: - GV nêu lần lượt các CH trong SGK.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Về tập kể và viết được TKB của lớp.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi
- Hát
- Đọc đề bài.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị viết (làm) bài
- Tớ quên không mang bút thì làm bài kiểm tra thế nào đây?
- Nhưng tớ cũng chỉ có một cái bút.
- HS kể.
- Cô giáo đến và đưa bút cho bạn trai (Tường).
- Tường nói: “Em cảm ơn cô ạ!”.
- 2, 3 HS kể.
- Hai bạn đang chăm chú viết bài.
- 2- 3 HS kể lại.
- Ở nhà bạn Tường.
- Mẹ của bạn.
- Nhờ cô giáo cho mượn bút, con làm bài được điểm10.
- Mỉm cười và nói: “Mẹ rất vui”.
- 1 HS ( Khá) hoặc 4 HS kể nối tiếp 
- 1 HS đọc.
- Lập thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp
Thứ 2 :Chào cờ ,Tập đọc ,Tập đọc Toán , Đạo đức
- HS đọc yêu cầu của BT3.
- HS trả lời từng CH.- Cả lớp nhận xét.
- HS đặt tên khác cho chuyện Bút của cô giáo.
TIẾT 4 : ÂM NHẠC 
 ÔN TẬP HÁT BÀI : MÚA VUI.
 I/ MỤC TIÊU: 
 Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, biết kết hợp vài động tác phụ hoạ
 II/ CHUẨN BỊ:
 Nhạc cụ, thanh phách, một vài động tác múa đơn giản.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Hoạt đông 1: Ôn tập bài hát Múa vui.
- GV đệm đàn cho HS hát ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
- H/dẫn HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. GV nhận xét.
2/ Hoạt động 2: Hát với tốc độ khác nhau.
- GV h/dẫn HS hát với 2 tốc độ khác nhau
- Lần 1: GV đệm đàn cho HS hát với tốc độ vừa phải. T= 90.
- Lần 2: Hát với tốc độ nhanh hơn. Tempo=110 
- Qua 2 lần hát em thấy lần nào là phù hợp? ( vừa phải).
3/ Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động.
- GV h/dẫn HS vài động tác vận động phụ hoạ theo bài hát.
+( Câu 1, 2: Nhún chân qua trái phải theo nhịp, tay vỗ ngang vai bên trái, phải theo nhịp. Câu 3 tiếp tục nhún chân ở nhịp 1, 2 hai tay đưa ngang giả động tác như đang nắm tay bạn, nghiêng đầu, nhịp 3, 4 vừa xoay vừa nhảy lò cò 1 vòng tại chỗ, hai tay đưa lên cao quá đầu, uốn các ngón tay theo nhịp).
- Cho cả lớp thực hiện hát kết hợp vận động tại chỗ.
- Mời từng nhóm 5- 6 em lên đứng thành vòng tròn vừa hát vừa kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV nhận xét nhóm nào thực hiện tốt nhất.
4/ Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Bài hát Múa vui của nhạc sĩ nào sáng tác?
- Nhịp điệu của bài hát ( Nhanh- chậm; Vui- buồn) ?
- Cho HS nhắc lại các bài hát được học từ đầu năm đến nay, về nhà tập hát lại các bài hát trên để tiết sau ôn tập.
- HS hát ôn bài Múa vui.
- Hát kết hợp gõ đệm.
- Hát với 2 tốc độ khác nhau.
- HS trả lời.
- Nghe và thực hiện theo h/dẫn của GV.
- Cả lớp hát kết hợp vận động.
- Từng nhóm lên biểu diễn.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS ghi nhớ, thực hiện.
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
1. ƯU ĐIỂM
Đi học đúng giờ , quần áo sạch sẽ gọn gàng
Có chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
2. TỒN TẠI: 
Một số em còn chưa biết đọc.
 Nghỉ học chưa viết giấy xin phép	
3. KẾ HOẠCH TUẦN 8
Dạy và học đúng theo thời khóa biểu
. Duy trì nề nếp dạy và học
Vận động học sinh đi học đầy đủ.
Phấn đấu đạt nhiều hoa thành tích cao trong tuần
Rèn kỹ năng đọc cho một số em : 
. Rèn kỹ năng viết cho cả lớp và luyện đọc vào thứ 5 hàng tuần.
Lao động dọn vệ sinh trường , lớp sạch sẽ.
II/THỰC HÀNH KỸ NĂNG SỐNG
 Bài 1: GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG
 GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ CẤP TRƯỜNG 
 MÔN : TẬP LÀM VĂN  LỚP 2
 BÀI  : KỂ NGẮN THEO TRANH. 
 LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU
 NGÀY DẠY : 21 /10 / 2015
 NGƯỜI DẠY : ĐỖ THỊ CHANH
 .
I/ MỤC TIÊU:
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo (BT1). 
- Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3.
- GV nhắc HS chuẩn bị thời khoá biểu của lớp để thực hiện yêu cầu của BT3.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, SGK., thời khóa biểu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
2 HS đọc mục lục sách tuần 7
- Nhận xét , đánh giá.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài +ghi tựa
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo (BT1). 
- Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3.
Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh
Bài tập 1: (Miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo 4 tranh (hoặc mở SGK).
- Hướng dẫn: Đầu tiên, các em quan sát từng tranh, đọc lời các nhân vật trong mỗi tranh để hình dung sơ bộ diễn biến của câu chuyện. Sau đó, dừng lại ở từng tranh, kể nội dung từng tranh. Có thể đặt tên cho 2 bạn HS trong tranh để tiện gọi
Tranh 1: Tranh vẽ 2 bạn HS đang làm gì? (Tường và Vân)
- Bạn trai (Tường) nói gì?
- Bạn Vân trả lời ra sao?
- Gọi 2, 3 HS tập kể hoàn chỉnh tranh 1.
 Gợi ý: kiểm tra Tường hỏi Vân ngồi cạnh: “Tớ quên không mang bút” Bạn Vân đáp: “Tớ chỉ có 1 cây bút”.
Tranh 2: Vẽ cảnh gì?
- Tường nói gì với cô?
- Yêu cầu HS tập kể tranh 2.
Tranh 3: Vẽ cảnh gì
Tranh 4: Vẽ cảnh ở đâu?
- Bạn đang nói chuyện với ai?
- Bạn đang nói gì với mẹ?
- Mẹ bạn nói gì?
- Gọi HS kể lại câu chuyện.
- Nhận xét., đánh giá bạn kể hay nhất.
Hoạt động 2: Luyện tập về thời khoá biểu 
Bài 2: (Viết)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.- Yêu cầu HS tự làm.
- Theo dõi và nhận xét bài làm của HS.- Nhận xét.
Hoạt động 3: Sử dụng thời khoá biểu 
 Bài 3: -Dựa theo thời khóa biểu ở bài tập 2 , trả lời câu hỏi.
a/ Ngày mai có mấy tiết ?
b/ Đó là những tiết nào ?
c/ Em cần mang những quyển sách gì đến trường ?
GV nêu lần lượt các CH trong SGK.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Về tập kể truyện và viết được TKB của lớp.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị:bài : Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.
 Kể ngắn theo câu hỏi
- Hát
HS nhận xét – GV nhận xét
HS lắng nghe
1HS nhắc lạu đầu bàu
- Đọc đề bài.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị viết (làm) bài
- Tớ quên không mang bút thì làm bài kiểm tra thế nào đây?
- Nhưng tớ cũng chỉ có một cái bút.
- HS kể.
- Cô giáo đến và đưa bút cho bạn trai (Tường).
- Tường nói: “Em cảm ơn cô ạ!”.
- 2, 3 HS kể.
- Hai bạn đang chăm chú viết bài.
- 2- 3 HS kể lại.
- Ở nhà bạn Tường.
- Mẹ của bạn.
- Nhờ cô giáo cho mượn bút, con làm bài được điểm10.
- Mỉm cười và nói: “Mẹ rất vui”.
- 1 HS ( Khá) hoặc 4 HS kể nối tiếp 
- 1 HS đọc.
- Lập thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp
- Thứ 2 : Chào cờ ,Tập đọc ,Tập đọc , Mỹ thuật ,Toán , 
- HS đọc yêu cầu của BT3.
- HS trả lời từng CH.- Cả lớp nhận xét.
- Ngày mai có 5 tiết .
.- Đó là tiết : Chào cờ ,Tập đọc ,Tập đọc , Mỹ thuật ,Toán
HS trả lời . 
Em cần mang những quyển sách 
Tiếng Việt . Toán, Mỹ thuật .
- Tường và Vân Chuẩn bị làm bài kiểm tra . Tìm mãi trong cặp không thấy bút đâu..Tường lo lắng nói với Vân. Tớ quên không mang bút thì làm bài kiểm tra thế nào đây?
- Vân đáp :- Nhưng tớ cũng chỉ có một cái bút.làm thế nào bây giờ ?
Hai bạn đang lúng túng thì Cô giáo đến và đưa bút cho Tường : Em cầm lấy bút của cô mà viết , lần sau đừng quên nhé !
- Tường mừng rỡ và cảm ơn cô giáo!”.
- Bài kiểm tra của Tường đạt điểm 10 . Tường về nhà khoe với mẹ . Mẹ mỉm cười xoa đầu em và nói : Mẹ rất vui vì con mẹ học giỏi , con nhớ cảm ơn cô giáo nhé!
- Tường và Vân Chuẩn bị làm bài kiểm tra . Tìm mãi trong cặp không thấy bút đâu..Tường lo lắng nói với Vân. Tớ quên không mang bút thì làm bài kiểm tra thế nào đây?
- Vân đáp :- Nhưng tớ cũng chỉ có một cái bút.làm thế nào bây giờ ?
Hai bạn đang lúng túng thì Cô giáo đến và đưa bút cho Tường : Em cầm lấy bút của cô mà viết , lần sau đừng quên nhé !
- Tường mừng rỡ và cảm ơn cô giáo!”.
- Bài kiểm tra của Tường đạt điểm 10 . Tường về nhà khoe với mẹ . Mẹ mỉm cười xoa đầu em và nói : Mẹ rất vui vì con mẹ học giỏi , con nhớ cảm ơn cô giáo nhé!
- Tường và Vân Chuẩn bị làm bài kiểm tra . Tìm mãi trong cặp không thấy bút đâu..Tường lo lắng nói với Vân. Tớ quên không mang bút thì làm bài kiểm tra thế nào đây?
- Vân đáp :- Nhưng tớ cũng chỉ có một cái bút.làm thế nào bây giờ ?
Hai bạn đang lúng túng thì Cô giáo đến và đưa bút cho Tường : Em cầm lấy bút của cô mà viết , lần sau đừng quên nhé !
- Tường mừng rỡ và cảm ơn cô giáo!”.
- Bài kiểm tra của Tường đạt điểm 10 . Tường về nhà khoe với mẹ . Mẹ mỉm cười xoa đầu em và nói : Mẹ rất vui vì con mẹ học giỏi , con nhớ cảm ơn cô giáo nhé!
- Tường và Vân Chuẩn bị làm bài kiểm tra . Tìm mãi trong cặp không thấy bút đâu..Tường lo lắng nói với Vân. Tớ quên không mang bút thì làm bài kiểm tra thế nào đây?
- Vân đáp :- Nhưng tớ cũng chỉ có một cái bút.làm thế nào bây giờ ?
Hai bạn đang lúng túng thì Cô giáo đến và đưa bút cho Tường : Em cầm lấy bút của cô mà viết , lần sau đừng quên nhé !
- Tường mừng rỡ và cảm ơn cô giáo!”.
- Bài kiểm tra của Tường đạt điểm 10 . Tường về nhà khoe với mẹ . Mẹ mỉm cười xoa đầu em và nói : Mẹ rất vui vì con mẹ học giỏi , con nhớ cảm ơn cô giáo nhé!
TIẾT 5 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
 ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ.
 I/ MỤC TIÊU:
 - Biết ăn đủ chất , uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.
-HSKG: Bieát ñöôïc buoåi saùng neân aên nhieàu, buoåi toái aên ít, khoâng neân boû böõa aên
 BĐKH : Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày , ăn đủ chất , ăn nhiều rau xanh hơn, vừa tốt cho sức khỏe , vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính để BVMT.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Giáo viên: Tranh vẽ minh họa trong sách giáo khoa trang 16, 17. 
 - Học sinh: Vở bài tập. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Nêu đường đi của thức ăn trên sơ đồ?- Giáo viên nhận xét
2. Bài mới:.
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn
Hoạt động của học sinh-
 Học sinh thực hành theo cặp. 
- Đại diện 1 số nhóm lên lên phát biểu ý kiến. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ 
+ Hàng ngày em ăn 3 bữa. 
+ Mỗi bữa ăn 3 bát cơm và ăn
hàng ngày. 
- Cho học sinh làm việc theo nhóm. 
+ Hàng ngày các em ăn mấy bữa?
+ Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu?
+ Ngoài ra các em còn ăn thêm những gì ?
- Giáo viên kết luận: ăn uống đầy đủ là chúng ta ăn đủ cả về số lượng và đủ cả về chất lượng. 
BĐKH : Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày có lợi gì ?
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ. 
 + Tại sao chúng ta phải ăn đủ no uống đủ nước?
+ Nếu chúng ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì xảy ra?
- Giáo viên kết luận: Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh thì chúng ta phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, uống đủ nước, ăn thêm hoa quả, 
BĐKH : ăn đủ chất , ăn nhiều rau xanh hơn có tác dụng gì ?
Hoạt động 4: Trò chơi đi chợ. 
G

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_7_nam_hoc_2018_2019.doc