Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 34 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị An - Trường Tiểu học Hiệp Hòa

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc đúng: sào nứa, xúm lại, nặn, làm ruộng, suýt khóc, nông thôn. Đọc trơn rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Bước đầu biết đọc bài với giọng kể chuyện nhẹ nhàng, tình cảm; đọc phân biệt lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: Ế hàng, hết nhẵn. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Nói về sự thông cảm đáng quý và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi vốn rất yêu nghề nghiệp, yêu trẻ nhỏ. Qua bài văn, HS học được ở bạn nhỏ lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động.

- GD HS yêu quý người lao động.

II. ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh họa. Bảng phụ chép các câu văn, đoạn văn cần HD HS cách đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (6)

- 2 HS đọc thuộc lòng bài: Lượm - TLCH về nội dung bài.

- 2 HS đọc 1, 2 khổ thơ mà em thích.

- HS và GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1-2) Dùng tranh để giới thiệu.

b. Các hoạt động:

HĐ1: Luyện đọc: (30)

- GV đọc mẫu.

- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

 

doc23 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 34 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị An - Trường Tiểu học Hiệp Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
he - viết chính xác bài tóm tắt nội dung truyện Người làm đồ chơi. Tiếp tục phân biệt các tiếng có phụ âm đầu dễ lẫn tr/ ch.
- Viết đúng: Bác Nhân, nặn, chuyển nghề, làm ruộng, lấy. Viết đúng, đẹp, trình bày đúng bài chính tả. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm dễ lẫn tr/ ch.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết. 
II. Đồ dùng: - Bảng phụ chép bài tập 2a, 3a (131).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cả lớp viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp. 3 tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu s/ x. 
- HS nhận xét. GV sửa sai. 2HS đọc lại các từ.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị. (9’)
- GV đọc mẫu. 2 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo.
- Giúp HS nắm nội dung bài viết. GV hỏi:
	 + Đoạn văn nói về ai? 
	(Nói về một bạn nhỏ và bác Nhân)
	 + Bác Nhân làm nghề gì? 
	(Bác làm nghề nặn đồ chơi bằng bột màu)
- HD HS nhận xét:
 + Tìm tên riêng trong bài chính tả? 
(Nhân).
 + Tên riêng của người phải viết như thế nào? 
 (Viết hoa chữ cái đầu tiên).
 + Nêu cách trình bày bài chính tả thuộc thể loại văn xuôi? 
- HS viết bảng con: Bác Nhân, nặn, chuyển nghề, làm ruộng, lấy.
 . GV nhận xét, sửa sai.
* Đọc cho HS viết. (13’)
- HS viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc cả bài chính tả lần cuối cho HS soát lại.
* Đánh giá, chữa bài. (4’)
- HS tự chữa lỗi .
- GV đánh giá 7 - 10 bài; Nhận xét.
HĐ2: HD làm bài tập chính tả: (5’)
Bài 2a: 
- HS nêu yêu cầu của bài: Điền vào chỗ trống chăng hay trăng?
- GV treo bảng phụ lên bảng. HD cách làm.
- HS làm bảng lớp; lớp làm bài vào vở nháp.
- Cả lớp và GV NX, chốt lời giải đúng.
- 2 HS đọc lại bài ca dao.
Bài 3a: 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài: Điền vào chỗ trống ch hay tr?
- GV treo bảng phụ lên bảng. HD cách làm. 
- 1 HS làm bảng lớp; lớp làm bài vào vở nháp.
- Cả lớp và GV NX, chốt lời giải đúng.
- 2 HS đọc diễn cảm lại đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- HS nhắc lại tên bài.
- HS nêu cách trình bày bài chính tả thuộc thể loại văn xuôi.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương. 
Tiết 4: toán
Tiết 167: Ôn tập về đại lượng
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, 3, 6. Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có gắn với các số đo.
- Rèn kĩ năng tính toán và trình bày bài cho HS.
- HS yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ chép bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (5') 
- 4HS đọc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5.
- HS, GV nhận xét; đánh giá.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1')
b. Thực hành: (30')
Bài 1: Làm miệng (a)
- 1HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS quan sát từng đồng hồ trong SGK và hỏi - đáp theo nhóm đôi.
- GV nêu câu hỏi về từng đồng hồ, đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác n/x.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
+ HS trả lời miệng thêm phần b. 
Bài 2: Làm vở.
- 2HS đọc bài toán.
- 1HS lên bảng ghi tóm tắt:
 10 l
5 l
Can bé:
	Can to:	
	 ? l
- HS lên bảng làm bài; lớp làm bài vào vở: 10 + 5 = 15 (l)
- HS đổi chéo vở, kiểm tra bài làm của bạn.
- Đánh giá 7 - 10 bài; nhận xét, chữa bài. 
Bài 4: Làm miệng (a, b). HS làm thêm phần c, d, e.
- HS đọc yêu cầu của đầu bài. Cả lớp đọc thầm theo.
- GV treo bảng phụ lên bảng. HD cách làm.
- HS nối tiếp nhau nêu các đơn vị đo , GV viết vào chỗ chấm.
- GV gọi 2 HS đọc lại toàn bài. Củng cố về đơn vị đo độ dài.
Bài 3: HS làm bài nếu còn TG
- HS làm bài. Nêu cách lam.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5' )
- 1HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học.
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đại lượng (tiếp).
*****
buổi chiều
Dạy lớp 2D, 2C, 2E
Tiết 1+2+3: Tiếng việt*
Luyện đọc bài: Cháy nhà hàng xóm
I. mục đích, yêu cầu:	
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng.Bước đầu biết thay đổi giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện:khẩn trương khi kể vềđám cháy,chậm rãi khi nói về suy nghĩ của anh chành ích kỉ.
- Hiểu được nghĩa các từ ngữ được chú giải ở trong bài. Hiểu ND truyện: Thấy cháy nhà hàng xóm vẫn bình chân như vại, không lo giúp hàng xóm dập đám cháy thì tai hoạ sẽ đến với chính mình: lửa nhà hàng xóm sẽ bén sang nhà mình, thiêu sạch nhà cửa, của cải của chính mình. Câu chuyện khuyên chúng ta nên quan tâm, giúp đỡ người khác.
- GDHS biết quan tâm, giúp đỡ người khác.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ để HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- 3HS nối tiếp nhau đọc bài Người làm đồ chơi + TLCH về ND bài.
- HS nhận xét, GV bổ sung.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1’) 
b. Các hoạt động:
HĐ1: Luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ: làng nọ, ra sức, trùm chăn, nào ngờ, tàn lửa, ngọn lửa, ...
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn, GV chia bài làm 2 đoạn: 
- GV HDHS: thay đổi giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện:
+ Đoạn tả đám cháy: đọc giọng khẩn trương, nhấn giọng các TN: cả làng, kẻ thùng, người chậu, ai nấy, nào ngờ, bay tứ tung, bén, chồm dậy, cuống cuồng, không kịp nữa rồi, thiêu sạch.
+ Đoạn nói về suy nghĩ của anh chàng hàng xóm ích kỉ: đọc với giọng bình thản, chậm rãi, nhấn giọng ở các TN: trùm chăn, bình chân như vại, chẳng việc gì.
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải ở cuối bài 
- HS thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn, cả bài ).
HĐ2: HDHS tìm hiểu bài.
HS đọc thầm từng đoạn rồi trả lời các CH trong SGK.
+ HS đọc đoạn 1, GV nêu CH 1 (SGK): mọi người đổ ra, kẻ thùng, người chậu, ai nấy ra sức tìm cách dập đám cháy.
- GV nêu tiếp CH 2: Cháy nhà hàng xóm đâu phải cháy nhà mình, chẳng việc gì phải bận tâm.
+ HS đọc tiếp đoạn 2, GV nêu CH 3 - HS TL: Lửa mỗi lúc một to, gió thổi mạnh làm tàn lửa bay tứ tung, bén sang mái nhà người trùm chăn. Lúc ấy ông ta mới chồm dậy, cuống cuồng tìm cách dập lửa. Nhưng không kịp. Nhà cửa, của cải của ông ta bị ngọn lửa thiêu sạch.
- GV nêu tiếp câu hỏi 4 ( SGK ) - HSTL: Câu chuyện khuyên chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ người khác./ ... .
HĐ 3: Luyện đọc lại.
- 3, 4 HS thi đọc lại bài văn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc đúng và hay.
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- HS nhắc lại ND bài.
- Nhận xét tiết học.
*****
Ngày soạn: 2/ 5/ 2015
Ngày dạy: Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2015
buổi sáng
(Đ/c P. Nga dạy)
buổi chiều
Tiết 1: tập viết
Ôn chữ hoa: A , M , N , Q , V (Kiểu 2)
I. Mục đích yêu cầu:
- Ôn tập, củng cố cách viết các chữ hoa: A , M , N , Q ,V (kiểu 2). Ôn cách nối nét từ các chữ hoa (kiểu 2) sang các chữ thường đứng liền sau.
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
- GD HS yêu đất nước Việt Nam; kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ hoa A , M , N , Q ,V đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết các từ ngữ ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (1 - 2’)
- HS nêu cấu tạo, nêu cách viết chữ hoa V.
- HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp chữ hoa V, Việt. 
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa: (7’)
* GV treo các chữ hoa A , M , N , Q ,V lên bảng.
- HS nhắc lại cách viết từng chữ hoa A , M , N , Q ,V.
- HS luyện viết các chữ hoa trên bảng con. (Mỗi chữ viết 2 lần).
HĐ2: HD viết cụm từ ứng dụng: (7’)
* Giới thiệu các từ ngữ ứng dụng. 
- GV treo bảng phụ có chép các từ ngữ ứng dụng lên bảng.
- 2 HS đọc: Việt N am, Nguyễn A i Q uốc, Hồ Chí M inh.
- GV giải thích: Nguyễn A i Q uốc là tên của Bác Hồ trong thời kì Bác hoạt động bí mật ở nước ngoài.
* HD HS QS và NX.
- HS nhận xét về: Độ cao của các chữ cái.
 Cách đánh dấu thanh .
 Khoảng cách giữa các chữ (tiếng).
 Cách nối nét giữa các chữ.
- HS khác nhận xét - GV bổ sung.
* HD HS viết chữ vào bảng con từng chữ: Việt, N am, Nguyễn, A i, 
Q uốc, Hồ, Chí, M inh.
- HS luyện viết bảng con (2 - 3 lượt).
- HS nhận xét; GV uốn nắn, sửa sai.
HĐ3: HD HS viết vào vở Tập viết: (13’)
- GV nêu yêu cầu viết. Nhắc nhở HS tư thế ngồi.- HS viết bài vào vở.
HĐ4: Đánh giá, chữa bài: (4’)
- GV đánh giá 5 - 7 bài ; Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2 - 3’)
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS nhắc lại cấu tạo của các chữ hoa vừa ôn.- GV nhận xét tiết học, tuyên dương. 
Tiết 2: Tiếng việt *
 Luyện các chữ hoa: A , M , N , Q , V (Kiểu 2)
I. mục đích, yêu cầu:	
- Củng cố cách viết chữ hoa A , M , N , Q ,V
- HS viết đúng chữ hoa A , M , N , Q ,V, chữ ứng dụng Việt, N am, Nguyễn, A i, Q uốc, Hồ, Chí, M inh. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. HS viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở. 
II. Đồ dùng: - Chữ mẫu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu cách viết chữ hoa A , M , N , Q ,V.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài ghi bảng:
b. Các hoạt động:
HĐ1: Hướng dẫn HS viết bài của tiết trước .
* Tập viết
- Nêu cách viết chữ hoa A , M , N , Q ,V.
- GV treo chữ mẫu. Nêu cách viết.
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt Chữ hoa A , M , N , Q ,V. trong vở Tập viết.
- Nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn HS viết thêm 2 dòng chữ hoa A , M , N , Q ,V., 2 dòng từ Việt, N am, Nguyễn, A i, Q uốc, Hồ, Chí, M inh.”. (Nếu còn TG)
- Y/c HS viết 2 dòng chữ hoa A , M , N , Q ,V, 2 dòng từ Việt, N am, Nguyễn, A i, Q uốc, Hồ, Chí, M inh.
- Nêu cách viết, khoảng cách.
- GV theo dõi, chữa bài cho HS.
- GV thu vở đánh giá.
- GV nhận xét, chốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV và HS hệ thống nội dung bài học. 
- Làm thế nào để viết đẹp? 
- Nêu cách trình bày bài viết? 
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán *
Luyện tập về phép nhân, phép chia
ơ
I. mục đích, yêu cầu:	
- Ôn tập, củng cố bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5; Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính; Giải toán có một phép nhân, chia; Biết một phần mấy của một số. 
- HS vận dụng làm tốt các dạng bài tập mà GV đưa ra.
- HS có ý thức tự giác, tích cực làm bài.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ chép nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 - 5’)
- Học thuộc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1’)
b. Các hoạt động: (25 - 30’)
HĐ1: Ôn tập: (10 - 12’)
- HS nêu các bảng nhân, chia đã học. 
- Nêu mối quan hệ của phép nhân, chia.
- Nhận xét, củng cố.
HĐ2: Thực hành: (29 - 31’)
 GV treo bảng phụ chép NDBT lên bảng, HDHS làm từng bài.
Bài 1 : Tính nhẩm 
 2 x 4 = 4 x 5 = 24 : 3 = 36 : 4 =
5 x 8 = 3 x 7 = 27 : 3 = 40 : 5 =
4 x 6 = 2 x 7 = 30 : 5 = 28 : 4 =
- Y/c HS làm bài.
- HS tự làm bài.HS nêu cách thực hiện. 
- Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV nhận xét bài làm, chốt kq đúng. HS đọc thuộc bảng nhân, chia đã học.
Bài 2: : Tính:
2 x 9 + 47= 45: 5 - 9 =
3x 8 - 8 = 5 x 7 + 213 =
- HD HS làm bài tập.
- HS nêu cách thực hiện, lần lượt làm bảng
- HS đổi chéo bài kiểm tra nhau.
- HS nêu yêu cầu của bài 
- GV nhận xét bài làm , chốt kq đúng.
Bài 3: Trong vườn có một đàn gà gồm 4 con đang dạo chơi. Tính số chân của tất cả đàn gà đó?
- HDHS cách làm
+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? Để biết cả hai mảnh vải dài bao nhiêu dm ta làm tính gì
- GV nhận xét , chốt kq đúng, cho điểm.
Bài 4: Đếm tất cả được 40 cái chân bò trong chuồng bò. Hỏi có bao nhiêu con bò trong chuồng đó?
- HDHS cách làm: Đề bài cho biết gì? Hỏi gì? Làm thế nào để biết số con bò? Một con bò có bao nhiêu chân?
- GV nhận xét bài làm, chốt kq đúng.
Bài 5: Hình bên đã tô màu một phần mấy số ô vuông?
- HS trả lời, Giải thích lí do chọn.
- Nhận xét, chốt.
3. Củng cố dặn dò.
- HS nhắc lại tên bài học.
- Đọc thuộc bảng nhân chia đã học.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
*****
Ngày soạn: 2/ 5/ 2015
Ngày dạy: Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2015
Buổi sáng
Tiết 1: luyện từ và câu
Từ trái nghĩa. Từ ngữ chỉ nghề nghiệp
I. mục đích, yêu cầu:
- Củng cố hiểu biết về từ trái nghĩa. Mở rộng vốn từ chỉ nghề nghiệp. Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo tìm được từ ngữ trái nghĩa điền vào chỗ trống trong bảng; nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước. Nêu được ý nghĩa thích hợp về công việc phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp.
- Rèn kĩ năng sử dụng các từ ngữ vừa học.
- HS có hiểu biết thêm về công việc của các ngành nghề.
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ chép bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu 1 số từ ngữ chỉ nghề nghiệp. 
- Đặt câu với các từ: anh hùng, gan dạ. 
- HS và GV nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: (1 - 2’)
b. HD HS làm bài tập: (28 - 30’)
Bài 1: Làm viết.
- HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo: Dựa theo nội dung bài Đàn bê của anh Hồ Giáo, tìm những từ ngữ trái nghĩa điền vào chỗ trống.
- GV HD cách làm: Để làm đúng theo yêu cầu của bài, các em cần đọc lại bài Đàn bê của anh Hồ Giáo, biết tính nết của những con bê đực, tìm từ trái nghĩa với những từ chỉ đặc điểm của những con bê cái (có từ ở trong bài, có từ các em phải nghĩ ra), điền vào chỗ trống.
+ Thế nào là từ trái nghĩa?
- Cả lớp đọc thầm bài Đàn bê của anh Hồ Giáo.
- Cả lớp làm bài tập vào vở nháp.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Những con bê cái
Những con bê đực
 - như những bé gái
 - rụt rè
 - ăn nhỏ nhẹ
- như những bé trai
- nghịch ngợm/ bạo dạn/ táo tợn/ táo bạo/....
- ăn vội vàng/ ngấu nghiến/ hùng hục/ .....
Bài 2: Làm miệng.
- HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm theo: Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó.
- GV HD cách làm.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
	. Trẻ con: trái nghĩa với người lớn.
	. Cuối cùng: trái nghĩa với đầu tiên, bắt đầu, khởi đầu.
	. Xuất hiện: trái nghĩa với biến mất, mất tăm, mất tiêu.
	. Bình tĩnh: trái nghĩa với cuống quýt, luống cuống, hốt hoảng.
Bài 3: Làm miệng.
- HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm: Chọn ý thích hợp ở cột B cho các từ ngữ ử cột A.
- GV treo bảng phụ chép nội dung bài tập lên bảng.
- GV HD cách làm.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
	. Công nhân: d	. Nông dân : a	. Bác sĩ: e
	. Công an : b	. Người bán hàng: c
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại tên bài.
- Em hiểu thế nào là từ trái nghĩa? 
- Nêu các công việc của thầy, cô giáo. 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết)
Đàn bê của anh Hồ Giáo
I. mục đích, yêu cầu:	
- Nghe - viết chính xác đoạn tóm tắt trong bài Đàn bê của anh Hồ Giáo. Tiếp tục phân biệt các tiếng có phụ âm đầu dễ lẫn tr/ ch.
- Viết đúng: Hồ Giáo, quấn quýt, quẩn, bê đực, nhảy quẩng lên, rụt rè, quơ quơ. Viết đúng, đẹp, trình bày đúng bài chính tả. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm dễ lẫn tr/ ch.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết. 
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con 3 tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu tr/ ch. 
- HS nhận xét. GV đánh giá. 2 HS đọc lại các từ.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: (1 -25’)
b. Các hoạt động:
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị. (9’)
- GV đọc mẫu. 2 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo.
- Giúp HS nắm nội dung bài viết. GV hỏi:
	 + Đoạn văn nói về điều gì? 
	(Nói về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo).
	 + Những con bê đực có đặc điểm gì đáng yêu? 
	(Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên đuổi nhau).
	 + Những con bê cái thì sao? 
	(Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái).
- HD HS nhận xét:
 + Tìm tên riêng trong bài chính tả?
(Hồ Giáo).
 + Tên riêng của người phải viết như thế nào? 
 (Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng).
 + Nêu cách trình bày bài chính tả thuộc thể loại văn xuôi? 
- HS viết bảng con: Hồ Giáo, quấn quýt, quẩn, bê đực, nhảy quẩng lên, rụt rè, quơ quơ.
 . GV nhận xét, sửa sai.
* Đọc cho HS viết. (13’)
- HS viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc cả bài chính tả lần cuối cho HS soát lại.
* Đánh giá, chữa bài. (4’)
- HS tự chữa lỗi .
- GV đánh giá 7 - 10 bài; Nhận xét.
HĐ2: HD làm bài tập chính tả: (4’)
Bài 2a: 
- HS nêu yêu cầu của bài: Tìm các từ bắt đầu bằng ch hoặc tr.
- GV nêu lần lượt từng gợi ý.
- HS nối tiếp nhau nêu các từ tìm được.
- Cả lớp và GV NX, chốt lời giải đúng: chợ, chờ, tròn.
Bài 3a: 
- Nêu yêu cầu: Thi tìm nhanh các từ bắt đầu bằng ch hoặc tr chỉ các loài cây.
- GV HD cách làm. HS nối tiếp nhau nêu các từ tìm được.
- Cả lớp và GV NX, chốt lời giải đúng và ghi bảng: 
. chè, chuối, chanh, chay, chôm chôm, tre, trúc, trầu, trám, tràm......
- 2 HS đọc lại các từ.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại tên bài.
- HS nêu cách trình bày bài chính tả thuộc thể loại văn xuôi. GV nhận xét tiết học, tuyên dương. 
Tiết 3: Toán
Tiết 169: Ôn tập về hình học
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng. Biết vẽ hình theo mẫu.
- Rèn kĩ năng vẽ và nhận biết hình.
- HS yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ chép bài tập 2 (Tr. 176), 4 (Tr. 177).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- 4HS nêu các yếu tố về hình tam giác, hình chữ nhật, hình tứ giác, hình vuông.
- Cả lớp và GV nhận xét; đánh giá.
2. Bài mới: (25-30’)
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành: (30’)
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo: Mỗi hình sau ứng với cách đọc nào?
- GV HD cách làm.
- HS nối tiếp nhau đọc tên từng hình vẽ trong SGK.
- Cả lớp và GV nhận xét, củng cố về đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ giác.
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo: Vẽ hình theo mẫu: 
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- GV phân tích mẫu: hình mẫu là ngôi nhà gồm 1 hình vuông to làm thân nhà, 1 hình vuông nhỏ làm cửa sổ, một hình tứ giác làm mái nhà.
- GV HD cách vẽ.
- HS làm bảng lớp; cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét, củng cố cách vẽ hình.
Bài 4: 
- HS nêu yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm theo: Hình vẽ bên có mấy hình tam giác, mấy hình chữ nhật?
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- GV HD cách làm. HS quan sát hình vẽ, nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật.
- HS nối tiếp nhau nêu số hình tam giác, tứ giác. Nêu cách đếm hình.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng: 5 hình tam giác, 3 hình chữ nhật.
Bài 3: HS làm nếu còn thời gian.
- HS đọc đề.
- Suy nghĩ và làm bài.
- Nhận xét, chốt.
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- HS nhắc lại tên bài.
- HS nêu các yếu tố về hình tam giác, hình chữ nhật, hình tứ giác, hình vuông, cách tính độ dài đường gấp khúc.
- GV chốt kiến thức, nhận xét tiết học, tuyên dương. 
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về hình học (tiếp theo).
Tiết 4: tự nhiên & xã hội
Tiết 34: Ôn tập: Tự nhiên
I. mục đích, yêu cầu:	
- Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên: thực vật, động vật, bầu trời ban ngày và ban đêm.
- Nêu đủ và đúng kiến thức đã học.
- Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mặt trăng hình gì? 
- Trăng mang lại lợi ích gì cho con người và vạn vật? 
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b. Các hoạt động: (27 - 29’)
HĐ1: Triển lãm.
- GV giao việc yêu cầu HS treo sản phẩm về chủ đề tự nhiên.
- Tập thuyết minh về sản phẩm đó, chuẩn bị câu hỏi để hỏi nhóm bạn.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Làm việc cả lớp.
- GV đánh giá, nhận xét.
HĐ2: Trò chơi: "Du hành vũ trụ".
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
 + Nhóm 1: Tìm hiểu Mặt Trời.
 + Nhóm 2: Tìm hiểu Mặt Trăng.
 + Nhóm 3: Tìm hiểu các sao.
- HS thảo luận nhóm.
- GV gợi ý để HS đóng cảnh như đang đi tàu vũ trụ.
- Cho HS hỏi đáp về những kiến thức đã học.
 H1: Mình - 1 quả bóng khổng lồ.
 H2: Mặt Trăng đấy. 
 MT: Chào các bạn tôi không nóng đâu.
- GVkhen sự sáng tạo của HS	
- Các nhóm lần lượt trình bày.
- GV đánh giá, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại tên bài học.
- Vài HS nêu ích lợi của thực vật, động vật, Mặt Trời.
- GV liên hệ HS việc giữ vệ sinh chung để bảo vệ môi trường.
- GV hệ thống lại N

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_34_nam_hoc_2014_2015_ngu.doc