Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị An - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý. Biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- HS hiểu nghĩa các từ được chú giải ở cuối bài. Hiểu ND câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

- Các KNS được GD trong bài: KN tự nhận thức và KN ra quyết định.

- GDHS đức tính thật thà; tình cảm và lòng kính yêu đối với Bác Hồ.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ bài đọc ( SGK ). Bảng phụ để HD luyện đọc.

- Các PP/ KT dạy học: PP trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc TL bài Cây đa quê hương + TLCH về ND bài.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: - GV g thiệu chủ điểm Bác Hồ qua tranh SGK + g. thiệu ND truyện đọc.

b. Các hoạt động:

Tiết 2:

* HĐ 1: Luyện đọc.

 

doc35 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị An - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Nhắc HS cần yêu quý và bảo vệ loài vật có ích.
 Ngày soạn: 29 - 3 - 2018
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 05 - 4 - 2018. 
 Buổi sáng:
 Tiết 1: chính tả ( nghe - viết ) 
 Cháu nhớ bác hồ
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát trong bài thơ: Cháu nhớ Bác Hồ; Luyện viết đúng một số tiếng có âm đầu tr / ch. 
- Rèn kĩ năng nghe - viết đúng chính tả; KN phân biệt âm đầu ch/ tr.
- HS có ý thức rèn viết đúng chính tả, trình bày bài viết sạch đẹp.
II. chuẩn bị: 
- Bảng phụ viết sẵn ND BT 2 ( a ).
- Vở BT Tiếng Việt 2 - tập 2; Bảng con.
III. các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết ở bảng con: 3 tiếng bắt đầu bằng tr, 3 tiếng bắt đầu bằng ch.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động: 
* HĐ 1: HD nghe - viết chính tả.
- GVđọc bài viết chính tả 1 lần, 2 HS đọc lại.
- HS nêu ND đoạn thơ ( thể hiện tình cảm mong nhớ Bác Hồ của bạn nhỏ sống trong vùng địch tạm chiếm khi nước ta còn bị chia cắt làm hai miền ).
- HS tìm những từ phải viết hoa trong bài: những chữ cái đứng đầu mỗi dòng thơ, đứng đầu mỗi tiếng trong tên riêng.
- HS luyện viết ở bảng con: bâng khuâng, chòm râu, trăng sáng, ... GV nhận xét, sửa sai cho HS.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở. 
- GV chấm 1/ 3 số bài, nhận xét từng bài về các mặt: ND, chữ viết, cách trình bày.
* HĐ 2: HD làm BT chính tả.
+ BT 2 ( a ): - HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm, tự làm bài vào vở BT.
- GV gắn bảng phụ lên bảng. Một HS lên bảng điền. 
- Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất lời giải đúng:
 chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế.
- Củng cố KN phân biệt ch / tr.
+ BT 3 ( a ): - HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
- GV tổ chức cho HS thi đặt câu nhanh theo nhóm ( 3 nhóm - mỗi nhóm 5 HS ).
- Từng nhóm, HS tiếp nối nhau lên bảng ghi nhanh những câu chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr ( mỗi HS ghi 1 câu ).
- Hết thời gian ( 3 phút ), nhóm nào ghi được nhiều câu đúng là thắng cuộc.
- HS tự viết vào vở BT, mỗi em viết ít nhất 2 câu.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen những HS viết bài và làm bài tốt. 
- Nhắc HS luyện viết lại cho đúng những chữ viết sai trong bài chính tả.
 Tiết 2: luyện từ và câu 
 Từ ngữ về bác hồ
I. Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn TN về Bác Hồ: HS nêu được một số TN nói về t/ cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và t/ cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác; Biết đặt câu sử dụng vốn từ ngữ về Bác Hồ. Ghi lại được HĐ vẽ trong tranh bằng một câu ngắn kể về HĐ của TN kỉ niệm ngày sinh của Bác Hồ.
- Rèn luyện KN sử dụng vốn từ về Bác Hồ; KN đặt câu.
- HS tích cực, chủ động học tập. 
II. chuẩn bị: 
- Bảng phụ viết ND BT 1 ( SGK ); Tranh minh họa BT 3 ( SGK ).
- Vở BT Tiếng Việt 2 - tập 2.
III. các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể tên một số bộ phận của cây.
- 2 HS đứng tại chỗ đối đáp: đặt và TL câu hỏi có cụm từ: Để làm gì ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, yêu cầu của tiết học. 
b. Các hoạt động: 
* HĐ 1: Mở rộng vốn từ ngữ về Bác Hồ. 
GV tổ chức, HDHS làm BT 1 ( SGK - 104 ).
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS tự suy nghĩ rồi làm bài: ghi lại những TN nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Một số HS tiếp nối nhau nêu miệng các TN tìm được. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại các TN đúng, GV kết hợp ghi bảng: 
a) TN nói lên tình cảm của Bác Hồ b) TN nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với 
với thiếu nhi. Bác Hồ.
. yêu, thương, thương yêu, quý, yêu quý, . kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ 
Quan tâm, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, ơn, nhớ thương, ...
 ...
* HĐ 2: Luyện tập đặt câu sử dụng vốn từ ngữ về Bác Hồ.
GV tổ chức, HDHS làm BT 2, 3 ( SGK - 104 ).
+ Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV nhắc HS chú ý: khi đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT 1, không nhất thiết phải nói về quan hệ giữa Bác Hồ với thiếu nhi, có thể nói về những quan hệ khác.
- HS tự làm bài vào vở BT.
- Một số HS tiếp nối nhau đọc câu đã đặt.
- Cả lớp và GV nhận xét, GV ghi nhanh một số câu hay lên bảng:
. Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai của thiếu nhi Việt Nam. 
. Cô giáo em rất thương yêu HS. ... 
. Chúng em rất biết ơn cha mẹ.
. Nhân dân Việt Nam đời đời biết ơn Bác. ...
+ Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài.
- GVHD HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK, tìm hiểu về ND từng tranh.
- HS nêu HĐ của các bạn thiếu nhi trong từng tranh.
- HS ghi lại vào vở BT về HĐ của các bạn thiếu nhi trong mỗi tranh ( mỗi HĐ ghi 1 câu ).
- HS tiếp nối nhau đọc câu đã đặt.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại những câu đúng.
- Củng cố KN đặt câu về Bác Hồ.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ND tiết học, GV củng cố vốn TN về Bác Hồ; Cách đặt câu.
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, có cố gắng. Nhắc HS ghi lại những câu đã đặt ở BT 3 vào vở.
 Tiết 3: Toán 
T.149: viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- HS biết viết số có 3 chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại.
- Rèn kĩ năng viết các số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục và đơn vị.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. chuẩn bị: 
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT 1 ( SGK ).
- Các miếng bìa cắt thành các hình tam giác và hình tứ giác ( như BT 4 - SGK ).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng viết 2 số có 3 chữ số, đọc số và nêu cách so sánh hai số đó.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Ôn thứ tự các số.
- GV cho HS đếm miệng từ 201 đến 210.
- GV cho HS đếm miệng từ 321 đến 332.
- GV cho HS đếm miệng từ 461 đến 472.
- GV cho HS đếm miệng từ 591 đến 600.
- GV cho HS đếm miệng từ 991 đến 1000.
* HĐ 2: HD viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- GV nêu yêu cầu + ghi bảng: Viết số 357 thành tổng các trăm, chục và đơn vị.
- GV hỏi HS về cấu tạo TP của số 357 -> số 357 gồm 3 trăm, 5 chục và 7 đơn. vị.
- HDHS viết: 357 = 300 + 50 + 7.
- HS thực hành viết với các số: 529; 736 ; 412 ở bảng con, 3 HS lên bảng viết.
- GV lưu ý HS trường hợp: Nếu chữ số hàng chục hoặc hàng đơn vị là 0 thì không viết nó vào trong tổng. VD: 820 = 800 + 20 và 705 = 700 + 5
* HĐ 3: Thực hành. 
GV tổ chức cho HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4 ( SGK - T.155 ) rồi chữa bài.
+ Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gắn bảng phụ kẻ sẵn lên bảng, cùng HS phân tích mẫu. 
- HS tự làm bài vào vở. Một số HS tiếp nối nhau lên bảng điền ( mỗi HS điền 1 số ).
- HS nhận xét, chữa bài.
- Củng cố cho HS về cấu tạo của số có 3 chữ số; cách viết các số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục và đơn vị.
+ Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. 1 HS làm mẫu.
- HS tự viết số thành tổng theo mẫu vào trong vở BT. Một số HS lên bảng viết.
- Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất KQ đúng.
- Củng cố cho HS về cách viết các số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục và đơn vị.
+ Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài, quan sát các số và các tổng trong SGK.
- GVHDHS phát hiện cách làm bài, HDHS viết vào vở, chẳng hạn: 975 = 900 + 70 + 5.
- Tương tự các phần còn lại, HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm ( mỗi em 1 cột ).
- HS nhận xét, chữa bài.
- Củng cố cho HS về cách viết các số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục và đơn vị.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố về cách viết các số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục và đơn vị.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS tích cực học tập.
 Tiết 4 tự nhiên và xã hội
 nhận biết cây cối và các con vật
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nêu được tên một số cây, các con vật sống ở trên cạn, dưới nước.
- Rèn KN quan sát, nhận biết về cây cối và các con vật.
- HS có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.
II. chuẩn bị:
- Tranh SGK. Phiếu cho các nhóm ( HĐ 1 ).
- GV + HS: tranh ảnh các cây cối và các con vật sống trên cạn, dưới nước.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự CB của HS.
- HS nêu tên một số con vật sống dưới nước và ích lợi của nó. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Làm việc với SGK.
+ Mục tiêu: Ôn lại những kiến thức đã học về cây cối và các con vật; Nhận biết một số cây cối và các con vật mới.
+ Cách tiến hành:
- HS làm việc theo cặp: quan sát các hình SGK và trả lời câu hỏi trong SGK- T62, 63.
+ Chỉ và nói tên: . Cây nào sống dưới nước, cây nào sống trên cạn.
. Cây nào vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn. 
. Rễ cây nào hút được hơi nước và chất khoáng trong không khí.
+ HS trả lời theo câu hỏi SGK trang 63.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tuyên dương các nhóm có kết quả đúng.
* HĐ 2: Triển lãm.
+ Mục tiêu: Củng cố những kiến thức về cây cối và các con vật đã học.
+ Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: trưng bày tranh, ảnh; các con vật và cây cối mà nhóm mình đã sưu tầm được.
+ Yêu cầu cụ thể các nhóm như SGV trang 87.
- Các nhóm làm việc ( trường hợp thiếu tranh các em có thể vẽ tranh thêm theo yêu cầu ).
- Các nhóm trưng bày SP, sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
- HS có thể đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời.
- GV nhận xét kết quả trao đổi của các nhóm, tuyên dương nhóm làm việc tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu tên một số cây sống trên cạn, dưới nước; nêu tên một số on vật sống trên cạn, dưới nước + Liên hệ về ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập. Nhắc HS sưu tầm và tìm hiểu thêm về cây cối và các con vật.
 Ngày soạn: 30 - 3 - 2018
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 06 - 4 - 2018
 Buổi sáng: 
 Tiết 1: Tập làm văn 
nghe - trả lời câu hỏi
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối. Viết được câu trả lời cho câu hỏi ( d ). Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm tới mọi người. Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho những người đi sau khỏi ngã.
- Rèn KN nghe - trả lời câu hỏi.
- GDHS học tập đức tính của Bác: cẩn thận, quan tâm chu đáo tới mọi người.
II. chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ BT 1 ( SGK ).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS kể lại câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. 
- GV nêu câu hỏi về ND câu chuyện ( SGK ), yêu cầu HS trả lời.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động: 
* HĐ 1: Nghe - trả lời câu hỏi.
. GV tổ chức, HDHS làm bài tập 1 ( SGK - Miệng ).
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và 4 câu hỏi.
- GVHD HS quan sát tranh minh hoạ ( SGK ) và yêu cầu HS nói về tranh.
- GV kể chuyện 3 lần:
+ Kể lần 1, dừng lại, yêu cầu HS quan sát lại bức tranh, đọc lại 4 câu hỏi dưới tranh.
+ Kể lần 2, vừa kể vừa giới thiệu tranh.
+ Kể lần 3 ( không cần kết hợp kể với giới thiệu tranh ).
- HS trả lời lần lượt từng câu hỏi SGK, nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Bác và các chiến sĩ đi công tác.
b) Khi đi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ sẩy chân bị ngã vì có một hòn đá bị kênh.
c) Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác đi qua suối không bị ngã nữa.
d) Bác Hồ rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá để cho những người đi sau khỏi ngã.
- 3, 4 cặp HS thực hành hỏi đáp theo 4 câu hỏi.
- 1, 2 HS kể lại câu chuyện.
* HĐ 2: Luyện viết câu TL về Bác Hồ.
GV tổ chức, HDHS làm bài tập 2 ( SGK - viết ).
- HS đọc yêu cầu. GV nhắc HS viết câu trả lời cho câu hỏi d ( bài 1 ), không viết câu hỏi.
- 1 HS nêu lại câu hỏi d, 1 HS nói lại câu trả lời. - Cả lớp viết bài.
- GV kiểm tra vở viết của HS; nhận xét, chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi: Qua mẩu chuyện về Bác Hồ, em rút ra bài học gì cho mình ?
- GV nhận xét tiết học. GV tuyên dương HS tích cực học tập.
 Tiết 2: Toán
 T.150: phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 1000
I. Mục đích yêu cầu:
- HS biết cách làm tính cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000. Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
- Rèn KN thực hiện phép cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000; KN cộng nhẩm các số tròn trăm.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. chuẩn bị: - Các hình vuông to, nhỏ các hcn trong bộ ĐD học toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng, lớp làm bảng con : 32 + 16; 60 + 29
- GV củng cố, khắc sâu KT về cách thực hiện phép cộng các số có hai chữ số. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Cộng các số có ba chữ số.
- GV nêu nhiệm vụ tính: 326 + 253 = ( viết lên bảng )
+ GV thể hiện bằng chuẩn bị trực quan:
. Thể hiện số thứ nhất:
 GV + HS cùng thao tác: lấy các hình vuông to, nhỏ, hcn để có số 326 ( GV gắn lên bảng )
. Thể hiện số thứ 2: làm tương tự để có số 253.
+ GV: Để cộng hai số này, ta gộp lại ( vẽ đường bao quanh cả hai hình ). 
 Kết quả được tổng. Tổng này có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
 HS nêu kết quả: 5 trăm, 7 chục, 9 đơn vị. GV khoanh các trăm, chục, đơn vị.
- GV hướng dẫn HS đặt tính như SGK ( HS nhắc lại cách đặt tính ).
- GV hướng dẫn cộng từ phải qua trái, bắt đầu từ hàng đơn vị.
 Cộng như cộng các số có hai chữ số ( không nhớ ).
- GV hướng dẫn HS tổng kết thành quy tắc:
 Đặt tính: Viết trăm dưới trăm. chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
 Tính: Cộng từ phải sang trái; đơn vị cộng đơn vị, chục cộng chục, trăm cộng trăm.
* HĐ 2: Thực hành.
GV tổ chức, HDHS làm BT 1, 2, 3 ( SGK - 156 ) rồi chữa bài.
+ Bài 1 : - HS chép lại các phép tính vào vở và làm bài. 
- 3 HS lên bảng làm bài. 
- HS lớp nhận xét, chữa bài, thống nhất kết quả đúng.
* GV lưu ý cho HS trường hợp cộng số có ba chữ số với số có hai chữ số, khi tới hàng trăm chỉ việc hạ chữ số hàng trăm xuống kết quả.
- Củng cố KN cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000.
+ Bài 2 ( a ): - HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài. Một số HS làm trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét, chữa bài, chốt KQ đúng. 
- Củng cố KN đặt tính và tính.
- HS làm thờm phần ( b ) nếu cũn thời gian.
+ Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài.
- GV cùng HS phân tích mẫu.
- HS tự tính nhẩm và viết phép tính và kết quả theo mẫu. 
- 2 HS lên chữa bài, nhận xét.
- Củng cố KN cộng nhẩm với các số tròn trăm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố, khắc sâu cách thực hiện phép cộng( không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực học tập. 
 Tiết 3: Sinh hoạt
 sinh hoạt sao
I. Mục đích yêu cầu:
- HS thấy được các ưu nhược điểm, khuyết điểm của bản thân, bạn, lớp về các HĐGD trong tuần. Nắm được các HĐ của tuần tới, HS biết cách tổ chức buổi sinh hoạt văn nghệ.
- HS có kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xét, ứng xử, giải quyết các tình huống trong tiết học.
- HS có ý thức, phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện, học tập tốt; quan tâm đến bạn bè, tự tin, yêu trường lớp.
II. chuẩn BỊ :
- CT, PCT, trưởng các ban chuẩn bị ND nhận xét, đánh giá.
- HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
III. Tiến trình:
1. Trưởng ban ngoại giao giới thiệu và điều hành.
2. Ban văn nghệ điều hành, mời Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
3. Chủ tịch hội đồng tự quản điều hành.
a) Chủ tịch Hội đồng thông qua NDCT buổi sinh hoạt.
+ Lần lượt các ban nhận xét về các HĐ trong tuần và đề ra phương hướng cho tuần sau.
+ Hai phó chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét.
+ Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét chung.
+ GV nhận xét, kết luận đề ra phương hướng cho tuần sau.
b) Chủ tịch lần lượt mời các ban lên nhận xét.
+ Các thành viên trong tổ bổ sung.
+ Chủ tịch mời các bạn mắc khuyết điểm, nêu hướng sửa chữa.
- Hai phó chủ tịch nêu nhận xét về các hoạt động do mình phụ trách.
- Chủ tịch nhận xét.
- Lớp bình bầu cá nhân, nhóm, ban xuất sắc.
c) Chủ tịch mời GVCN nhận xét đánh giá chung và nêu phương hướng tuần tới:
4. GVCN nhận xét, đánh giá về ưu, nhược điểm của lớp trong tuần.
* Ưu điểm:..
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .
* Hạn chế:..
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..
5. Phương hướng tuần tới:
- Thực hiện tốt chủ điểm của tháng 4: Mừng non sụng thống nhất.
- Tiếp tục củng cố và duy trì các nề nếp theo quy định, khắc phục những hạn chế tồn tại.
- Duy trì tốt nề nếp tự quản; nề nếp học tập trên lớp. 
- Duy trỡ tốt phong trào rèn viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
- Thực hiện tốt phong trào thi đua học tập giữa các tổ.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ lao động được phân công.
+ Các nhóm thảo luận và đề xuất công việc thực hiện trong tuần tiếp theo.
+ Chủ tịch cùng phó chủ tịch cùng GV hội ý thống nhất các đề xuất trên.
+ Chủ tịch giao nhiệm vụ cho các ban.
- Các nhóm thảo luận và đề xuất công việc thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Chủ tịch cùng phó chủ tịch, cùng GV hội ý thống nhất các đề xuất trên.
- Chủ tịch giao nhiệm vụ cho các bạn.
6. Sinh hoạt văn nghệ.
 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG
 BÀI 8: BÀI HỌC TỪ HềN ĐÁ GIỮA ĐƯỜNG
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- HS thấy được sự chỉ bảo õn cần của Bỏc đối với những người giỳp việc. Hiểu được bài học về việc cẩn thận, khụng nờn nhanh nhẩu đoảng dẫn đến hỏng việc
- HS nhận ra được lợi ớch của việc bỡnh tĩnh giải quyết một việc gỡ đú, tỏc hại của việc cố gắng làm nhanh nhưng cẩu thả dẫn đến hỏng việc. Rốn luyện tớnh bỡnh tĩnh, cẩn thận khi làm việc.
- GDHS tớnh kiờn trỡ, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ :
- Sỏch: Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho HS lớp 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ : - GV nờu cõu hỏi, học sinh trả lời.
 + Qua bài: Bỏc quý trọng con người cho em thấy Bỏc Hồ là người như thế nào ? 
- GV nhận xột.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Cỏc hoạt động:
* HĐ1 : Đọc hiểu.
- 2 HS đọc cõu chuyện : Bài học từ hũn đỏ giữa đường.
+ HĐ cỏ nhõn: 
- HS làm bài trả lời cỏc cõu hỏi sau:
 1. Vỡ sao chiếc ụ tụ lại hỏng giữa đường ?
 2. Khi xe hỏng, người lỏi xe xuống sửa, Bỏc đó làm gỡ ?
 3. Để người lỏi xe bỡnh tĩnh sửa xe, Bỏc đó làm gỡ ?
 4. Khi sửa xe xong, tiếp tục lờn đường, Bỏc đó khuyờn người lỏi xe điều gỡ ?
- Gọi 1 số HS trỡnh bày, nhận xột, GV chốt kiến thức sau mỗi cõu trả lời.
+ HĐ nhúm:
- HS thảo luận nhúm cỏc cõu hỏi sau:
 5. Cỏc em hóy cựng trao đổi để hiểu cõu tục ngữ Bỏc Hồ đó dựng để khuyờn lỏi xe: 
 Tham đĩa bỏ mõm ?
 6. Cõu chuyện khuyờn chỳng ta nờn cú đức tớnh gỡ khi làm việc ?
- Đại diện một số nhúm trỡnh bày. Cả lớp + GV nhận xột, chốt ý đỳng.
* HĐ 2 : Thực hành - Ứng dụng.
+ HĐ cỏ nhõn: 
- HS trả lời cỏc cõu hỏi sau:
 1. Bỡnh tĩnh để làm một việc gỡ đú, kết quả cụng việc sẽ ra sao ?
 2. Vội vó, nụn núng làm việc gỡ đú, kết quả sẽ như thế nào ?
 3. Khi đi xe đạp trờn đường, nếu em nhỡn thấy một cỏi đinh phớa trước cú thể khiến xe em bị thủng lốp, để an toàn cho em và mọi người em sẽ làm gỡ?
- Gọi một số HS trỡnh bày, nhận xột.GV chốt kiến thức sau mỗi cõu trả lời.
+ HĐ nhúm:
- HS thảo luận nhúm cỏc cõu hỏi sau:
 4. Cỏc em h

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_30_nam_hoc_2017_2018_ngu.doc
Giáo án liên quan