Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị An - Trường Tiểu học Thượng Quận

 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút ). Hiểu nội dung của đoạn, bài.

- Biết đặt và trả lời CH với " khi nào ? "; Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể; Nắm được một số TN về bốn mùa; Biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn.

- HS tích cực, chủ động học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng phụ viết ND BT 2

( tiết 1 ) và BT 3 ( tiết 2 ).

- Vở BT Tiếng Việt 2 - tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 2:

* HĐ 1: Ôn luyện Tập đọc.

- GV dùng phiếu ghi tên các bài TĐ đó CB, gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ, xem lại bài 2, 3 phút, sau đó đọc bài theo yêu cầu trong phiếu đã chỉ định.

- GV nêu câu hỏi về ND bài đọc, HS trả lời.

- GV nhận xét, đánh giá.

 

doc32 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị An - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong ô tròn.
+ Bài 4 ( HS làm thêm nếu cũn thời gian ): 
 Tìm hai số biết tích của chúng bằng 3 và thương của chúng cũng bằng 3.
- HS có thể dựa vào KQ ở BT 1 hoặc dựa vào ý nghĩa của số 1 trong phép nhân và phép chia để làm bài.
- HS nêu miệng và giải thích KQ ( Hai số đó là 3 và 1 - vì 3 x 1 = 3 và 3 : 1 = 3 ).
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại ý nghĩa của số 0, số 1 trong phép nhân và phép chia. 
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS tích cực học tập.
 Tiết 4: đạo đức
 lịch sự khi đến nhà người khác ( tiết 2 )
I. Mục đích yêu cầu:
- HS biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác, biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
- HS biết cư xử lịch sự khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
- Các KNS được GD trong bài: KN giao tiếp lịch sự; KN thể hiện sự tự tin, tự trọng; KN tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác. 
- GDHS có thái độ lịch sự khi đến nhà người khác.
II. chuẩn bị:
- GV: một số tình huống, câu hỏi.
- Các PP/ KT dạy học: PP thảo luận nhóm, động não, đóng vai.
- HS: Vở BT Đạo đức 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu cách cư xử khi đến chơi nhà bạn hay nhà người quen. 
- GV + HS nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Đóng vai.
+ Mục tiêu: HS tập cách ứng xử lịch sự khi đến nhà người khác.
+ Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống ( tình huống trong Vở BT Đạo đức 2 - trang 40 ).
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Lớp nhận xét, kết luận.
- GV kết luận về cách ứng xử cần thiết mỗi tình huống:
a) Em cần hỏi mượn. Nếu được chủ nhà đồng ý mới lấy ra chơi và cần phải giữ gìn cẩn thận.
b) Em có thể đề nghị chủ nhà, không nên tự tiện bật ti vi xem khi chưa được phép.
c) Em cần đi nhẹ, nói khẽ hoặc ra về ( chờ lúc khác sang chơi sau ).
* HĐ 2: Trò chơi " Đố vui ".
+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại cách cư xử khi đến nhà người khác.
+ Cách tiến hành:
. GV phổ biến luật chơi:
- Lớp chia thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị 2 câu đố ( có thể là 2 tình huống ) về chủ đề đến chơi nhà người khác. 
 Ví dụ: - Trẻ em có cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác không ?
 - Vì sao cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác ?
 - Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác ?
 ......
- Tổ chức cho từng 2 nhóm một đố nhau. Khi nhóm này nêu tình huống, nhóm kia phải đưa ra cách ứng xử phù hợp. Sau đó đổi lại: nhóm kia lại hỏi và nhóm này phải trả lời. Mỗi câu đố hoặc trả lời đúng hoặc được gắn 1 sao hoặc 1 hoa. Nhóm nào nhiều sao ( hoa ) hơn sẽ thắng.
- GV và hai nhóm còn lại sẽ đóng vai trò trọng tài, chấm cả về câu đố và câu trả lời.
. HS tiến hành chơi.
. GV nhận xét, đánh giá.
-> Kết luận chung: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là biểu hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố, khắc sâu ND bài học: Cần lịch sự khi đến nhà người khác, đó là thể hiện nếp sống văn minh.
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS thực hiện tốt theo bài học.
 Ngày soạn: 08 - 3 - 2018
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 15 - 3 - 2018 
 Buổi sáng:
 Tiết 1: CHÍNH TẢ 
 ôn tập giữa học kì 2 ( tiết 7 )
I. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút ). Hiểu nội dung của đoạn, bài. 
+ Biết cách đặt và trả lời câu hỏi " Vì sao" ; cách đáp lời đồng ý của người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể.
- Rèn luyện KN đọc, KN đặt và TLCH " Vì sao ?", KN nói - đáp lời đồng ý.
- HS tích cực, chủ động học tập. 
II. chuẩn bị: 
- Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL ( như tiết 1 ); Bảng phụ viết sẵn ND bài tập 2, 3 ( SGK ).
- Vở BT Tiếng Việt 2 - tập 2.
III. các hoạt động dạy học: 
* HĐ 1: ÔN luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Thực hiện tương tự như tiết 1, 2.
* HĐ 2: Ôn cách đặt và TLCH Vì sao ?
GV tổ chức HDHS làm BT 2, 3 ( SGK - T.79 ).
+ Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả 2 câu văn. 
- GV kết hợp gắn bảng phụ ghi sẵn 2 câu văn lên bảng và giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi " Vì sao ?" 
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng: gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho CH " Vì sao ? "
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi " Vì sao ? " là: vì khát.
b) Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi " Vì sao ? " là: vì mưa to.
+ Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- GV gắn bảng phụ ghi sẵn ND bài tập lên bảng và gợi ý HS cách làm bài: Thay bộ phận câu được in đậm bằng cụm từ để hỏi vì sao và ghi dấu chấm hỏi vào cuối câu.
- HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở BT, 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng:
a) Bông cúc héo lả đi vì sao ? hoặc: Vì sao bông cúc héo lả đi ?
b) Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn ? hoặc: Đến mùa đông, ve không có gì ăn vì sao ? hoặc: Đến mùa đông, vì sao ve không có gì ăn ?
* HĐ 3: Ôn luyện đáp lời đồng ý. 
- 1 HS đọc và giải thích yêu cầu của bài: nói lời đáp lời đồng ý của người khác.
- GV mời 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống a.
- Từng cặp HS thực hành đối đáp theo các tình huống a, b, c. 
- GV khen ngợi những HS nói tự nhiên.
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, có cố gắng.
- Nhắc HS thực hành nói đáp lời đồng ý của người khác cho phù hợp.
 Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
ôn tập giữa học kì 2 ( tiết 8 )
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc HTL. 
- Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. chuẩn bị: 
- Phiếu ghi tên các bài TĐ có yêu cầu HTL. Bảng phụ kẻ ô chữ ( SGK - 80 ).
- Vở BT Tiếng Việt 2 - tập 2.
III. các hoạt động dạy học: 
* HĐ 1: ễn luyện TĐ - HTL.
- Tiến hành tương tự như tiết 6, 7 .
* HĐ 2: Trò chơi ô chữ.
- GV gắn bảng phụ kẻ sẵn các ô chữ lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm lại, quan sát các ô chữ.
- GV gợi ý cách làm bài:
+ Bước 1: Dựa theo lời gợi ý, các em phải đoán từ đó là từ gì ?
+ Bước 2: Ghi từ vào các ô trống hàng ngang ( viết chữ in hoa ), mỗi ô trống ghi 1 chữ cái. Nếu từ tìm được vừa có nghĩa đúng như lời gợi ý vừa có số chữ cái khớp với số ô trống trên từng dòng thì chắc là từ đúng.
+ Bước 3: sau khi điền đủ các từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ nào ?
- HS suy nghĩ, tự làm bài vào vở BT.
- GV lần lượt đọc từng gợi ý theo từng dòng, gọi HS nêu từ cần điền vào ô trống.
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại những từ đúng, GV kết hợp ghi bảng.
- 1 HS đọc TN ghi ở cột dọc -> chốt đáp án đúng: Sông Tiền.
- GV hỏi thêm HS : Sông Tiền nằm ở miền nào của đất nước ? ( Miền Nam ).
GV bổ sung thêm một vài nét về sông Tiền: Sông Tiền nằm ở miền Tây Nam Bộ là một trong hai nhánh lớn của sông Mê Công chảy vào Việt Nam ( nhánh còn lại của sông Hậu ). Năm 2000, cầu Mĩ Thuận rất to, đẹp bắc qua sông Tiền đã được khánh thành. 
* HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục ụn luyện tập đọc + Ghi nhớ cỏc KT đó học về LTVC, TLV.
 Tiết 3: Toán
T.134: luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu:
- HS thuộc các bảng nhân, chia đã học; Biết tìm thừa số, SBC; Biết nhân ( chia ) số tròn chục cho ( với ) số có 1 chữ số và giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 4 ).
- Rèn KN thực hành nhân, chia trong bảng; KN tìm thừa số và SBC;KN giải bài toán có một phép chia.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. chuẩn bị: 
- Các tấm bìa được cắt thành 1 hình vuông và 4 hình tam giác bằng nhau ( như SGK ).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 1, bảng chia 1 + Nêu ý nghĩa của số 1 trong phép nhân và phép chia.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Thực hành. 
GV tổ chức cho HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 ( SGK - T.135 ) rồi chữa bài.
+ Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài: Tính nhẩm theo cột rồi nêu miệng KQ.
- HS nêu nhận xét về các phép tính và KQ của mỗi phép tính trong từng cột tính -> nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
+ Bài 2: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- GVHD nhẩm theo mẫu và lưu ý HS cách trình bày. Chẳng hạn:
 30 x 3 = 90; 20 x 4 = 80; 40 x 2 = 80
 Hoặc: 60 : 2 = 30; 80 : 2 = 40; 90 : 3 = 30.
- HS tự làm các phần còn lại, 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét, chữa bài.
- Củng cố cách tính nhẩm về nhân, chia số tròn chục với ( cho ) số có một chữ số.
+ Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS xác định các thành phần cần tìm trong mỗi phép tính, nêu cách tìm thừa số, tìm số bị chia chưa biết.
- HS tự làm bài, một số HS làm bài trên bảng lớp.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Củng cố cách tìm thừa số, cách tìm số bị chia chưa biết. 
+ Bài 4 ( HS làm thêm nếu cũn thời gian ): 
- HS tự đọc, ghi tóm tắt và trình bày lời giải của bài toán.
- 1 HS lên bảng trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Củng cố cách giải bài toán có phép chia trong bảng chia 4.
+ Bài 5 ( HS làm thêm nếu cũn thời gian ): 
- HS đọc yêu cầu của bài, GV gắn các hình lên bảng và giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài.
- GV mời 1 HS lên bảng xếp và hỏi thêm: Mỗi hình tam giác bằng một phần mấy của hình vuông ?
- HS nhận xét, chữa bài. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực học tập. 
- Dặn HS ôn bài + Ghi nhớ KT đó học để vận dụng làm tốt cỏc BT.
 Tiết 4: tự nhiên và xã hội
loài vật sống ở đâu ?
I. Mục đích yêu cầu:
- HS biết được loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
- Rèn kĩ năng quan sát, nói về nơi sống của loài vật.
- HS thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật.
II. chuẩn bị:
- Hình vẽ trong SGK trang 54, 55.
- GV + HS: tranh ảnh các loại con vật sống ở dưới nước, trên cạn.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể tên một số loài cây sống dưới nước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Khởi động ( trò chơi " Chim bay, cò bay" ).
- GVHDHS chơi như hướng dẫn SGV trang 77.
* HĐ 2: Làm việc với SGK.
+ Mục tiêu: HS nhận ra loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
+ Cách tiến hành:
- HS làm việc theo nhóm nhỏ: quan sát các hình SGK và nói về những gì nhìn thấy trong tranh và trả lời câu hỏi trong SGK - T.56.
. HS có thể tự đặt câu hỏi và nói với nhau theo lần lượt từng hình.
 Ví dụ: Kể tên các con vật có trong tranh.
 Các con vật đó sống ở đâu ?
 ...
- GV đi tới từng nhóm HD và nói tên các con vật mà các em chưa biết ( H.5 con cá ngựa, ...).
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Tiếp theo GV đặt lại câu hỏi: Loài vật có thể sống ở đâu ?
-> KL: Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
* HĐ 3: Triển lãm.
+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học về nơi sống của loài vật. HS thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật.
+ Cách tiến hành:
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa những tranh ảnh các loài vật đã sưu tầm được cho cả nhóm xem. Cùng nhau nói tên các con vật và nơi sống của nó.
+ Nếu HS không sưu tầm được tranh ảnh thì chỉ cần HS nói về các loài vật mà em biết và nơi sống của nó. 
- HS nói về các loài vật mà em biết và nơi sống của nó.
- Yờu cầu HS phân chúng thành 3 nhóm: nhóm sống dưới nước, sống trên cạn, nhóm bay lượn và nêu sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn, trên không, dưới nước của một số động vật.
à Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống ở khắp mọi nơi: 
 trên cạn, dưới nước. Chúng ta cần bảo vệ, yêu quý nó.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nơi sống của các loài vật - liên hệ về ý thức bảo vệ các loài vật có ích.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập. Nhắc HS sưu tầm và tìm hiểu thêm về các loài vật.
 Ngày soạn: 09 - 3 - 2018
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 16 - 3 - 2018.
 Buổi sáng:
 Tiết 1: tập làm văn 
 ôn tập 
I. Mục đích yêu cầu:
- HS viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 4 - 6 câu ) theo câu hỏi gợi ý, nói về một con vật mà em yêu thích. 
- Rèn KN viết đoạn văn tả con vật.
- HS chủ động, tích cực học tập.
II. chuẩn bị: - Bảng phụ viết cỏc gợi ý.
III. các hoạt động dạy học: 
* HĐ 1: Luyện tập tả con vật.
GV tổ chức cho HS làm BT sau:
Dựa vào những câu hỏi gợi ý sau, viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4 - 6 câu ) để nói về một con vật mà em thích.
a) Đó là con gì, ở đâu ?
b) Hình dáng con vật ấy có đặc điểm gì nổi bật ?
c) Hoạt động của con vật ấy có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu ? 
- HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả các câu hỏi gợi ý.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên con vật mà em chọn viết ( con vật mà em thích ).
- 2 - 3 HS dựa vào các gợi ý, nói về con vật mà em thích.
- HS làm bài vào vở BT. 
- GV bao quát, giúp đỡ HS để các em hoàn thành bài.
- Một số HS đọc bài viết - cả lớp và GV nhận xét, tuyờn dương một số bài viết tốt.
- Củng cố KN viết đoạn văn ngắn tả con vật.
* HĐ 2: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS tự giác, tích cực học tập.
- Dặn HS quan sát kĩ các con vật, chọn tả một con vật mà em thích.
 Tiết 2: toán
t. 135: luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu:
- Học thuộc các bảng nhân, chia đã học; Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có kèm đơn vị đo; Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính ( nhân hoặc chia ); Biết giải toán có một phép tính chia.
- Rèn kĩ năng thực hành làm tính, giải toán vận dụng các bảng nhân, chia đã học.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: KT xen kẽ ôn tập.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Thực hành
. GV tổ chức, HD HS tự làm các bài tập 1, 2, 3 ( SGK - T. 136 ) rồi chữa bài:
+ Bài 1: - HS tự tính nhẩm, ghi các phép tính và KQ tính vào vở BT.
- Một số HS nêu miệng kết quả. GV ghi bảng, lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Củng cố mqh giữa phép chia và phép nhân; các bảng nhân, chia đã học ( a ); thực hiện nhân, chia kèm đơn vị đo là lít, cm, dm ( b ).
+ Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS khác nêu cách làm.
- HS tự làm bài, 2 HS làm trên bảng lớp - HS nhận xét, chữa bài.
- Củng cố về thứ tự thực hiện dãy tính, ý nghĩa của số 0 trong phép nhân và phép chia.
+ Bài 3: - HS đọc đề bài.
- GVHDHS phân tích đề bài, chọn phép tính và lời giải.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài, nhận xét.
- Củng cố cách trình bày và giải bài toán bằng một phép chia.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố, khắc sâu cách thực hiện các phép tính nhân, chia có kèm theo các đơn vị đo; thứ tự thực hiện dãy tính, cách trình bày và giải bài toán bằng một phép chia.
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS ôn bài.
 Tiết 3: Sinh hoạt
 sinh hoạt lớp
I. Mục đích yêu cầu:
- HS thấy được các ưu nhược điểm, khuyết điểm của bản thân, bạn , lớp về các HĐGD trong tuần. Nắm được các HĐ của tuần tới, HS biết cách tổ chức buổi sinh hoạt văn nghệ.
- HS có kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xét, ứng xử, giải quyết các tình huống trong tiết học.
- HS có ý thức, phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện, học tập tốt; quan tâm đến bạn bè, tự tin, yêu trường lớp.
II. chuẩn bị
- CT, PCT, trưởng các ban chuẩn bị ND nhận xét, đánh giá.
- HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
III. Tiến trình: 
1. Trưởng Ban ngoại giao giới thiệu và điều hành.
2. Ban văn nghệ điều hành, mời Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
3. Chủ tịch Hội đồng tự quản điều hành.
a) Chủ tịch Hội đồng thông qua NDCT buổi sinh hoạt.
+ Lần lượt các ban nhận xét về các hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng cho tuần sau.
+ Hai phó chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét.
+ Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét chung.
+ GV nhận xét, kết luận đề ra phương hướng cho tuần sau.
b) Chủ tịch lần lượt mời các ban lên nhận xét.
+ Các thành viên trong tổ bổ sung.
+ Chủ tịch mời các bạn mắc khuyết điểm, nêu hướng sửa chữa.
- Hai phó chủ tịch nêu nhận xét về các hoạt động do mình phụ trách.
- Chủ tịch nhận xét.
- Lớp bình bầu cá nhân, nhóm, ban xuất sắc.
c) Chủ tịch mời GVCN nhận xét đánh giá chung và nêu phương hướng tuần tới.
4. GVCN nhận xét, đánh giá về ưu, nhược điểm của lớp trong tuần.
* Ưu điểm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Hạn chế:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . 
5. Phương hướng tuần tới.
- Thực hiện tốt chủ điểm của tháng 3: Tiến bước lờn Đoàn.
- Tiếp tục củng cố và duy trì các nề nếp theo quy định, khắc phục những hạn chế tồn tại.
- Phát động và thực hiện tốt phong trào thi đua chào mừng ngày 8 / 3 và 26 / 3.
- Duy trì tốt nề nếp tự quản; nề nếp học tập trên lớp. 
- Tiếp tục thực hiện phong trào rèn viết chữ đẹp, giữ vở sạch; thực hiện tốt phong trào thi đua học tập giữa các tổ.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ lao động được phân công.
+ Các nhóm thảo luận và đề xuất công việc thực hiện trong tuần tiếp theo.
+ Chủ tịch cùng phó chủ tịch cùng GV hội ý thống nhất các đề xuất trên.
+ Chủ tịch giao nhiệm vụ cho các ban.
6. Sinh hoạt văn nghệ.
- Trưởng ban văn nghệ lờn điều hành cho cỏc tổ SH văn nghệ.
- Tuyờn bố kết thỳc giờ sinh hoạt.
 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG
 BÀI 5: YấU THƯƠNG NHÂN DÂN
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Thấy được một đức tớnh cao đẹp của Bỏc Hồ. Đức tớnh cao đẹp đú chớnh là tấm lũng yờu thương nhõn dõn; tỡnh cảm yờu mến, kớnh trọng nhõn dõn của Bỏc được thể hiện qua những hành động, việc làm cụ thể.
- Thực hành, ứng dụng được bài học yờu thương nhõn dõn. Biết làm những cụng việc thể hiện sự quan tõm và yờu thương với những người trong cộng đồng xó hội.
- GDHS tỡnh thương yờu đối với mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
- Sỏch: Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho HS lớp 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Qua bài Cõy bụt mọc, em thấy Bỏc Hồ đó bày cỏch gỡ để cứu cõy ? Kết quả ra sao ? 
- GV nhận xột.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Cỏc hoạt động:
* HĐ 1 : Đọc hiểu.
- 2 - 3 HS đọc cõu chuyện Yờu thương nhõn dõn.
+ HĐ cỏ nhõn: 
- HS làm bài trả lời cỏc cõu hỏi sau:
 1. Bỏc gặp và chỳc riờng cụ Thiệm nhõn dịp nào ?
 2. Bỏc đó khen cụ Thiệm vỡ cụ cú những tớnh cỏch, việc làm tốt đẹp như thế nào ?
 3. Bỏc Hồ đó núi gỡ về việt kết nghĩa anh em với cụ Thiệm thế nào ?
 4. Cụ Thiệm đó trả lời Bỏc ra sao ?
 5. Cuối cõu chuyện, Bỏc đó núi gỡ và làm gỡ ?
 6. Theo cõu chuyện này, dựa vào điều gỡ để Bỏc Hồ đề nghị ai làm anh, ai làm em?
- Gọi 1 số HS trỡnh bày, nhận xột, GV chốt kiến thức sau mỗi cõu trả lời.
+ HĐ nhúm:
- HS thảo luận nhúm cõu hỏi sau:
 7. Đối với nhõn dõn, cõu chuyện khuyờn ta điều gỡ ?
- Đại diện 1số nhúm đọc trỡnh bày. Cả lớp + GV nhận xột, chốt ý đỳng.
* HĐ 2 : Thực hành - Ứng dụng.
+ HĐ cỏ nhõn: 
- HS trả lời cỏc cõu hỏi sau:
 1. Dựa vào cõu chuyện, em hóy giải thớch “ k

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_27_nam_hoc_2017_2018_ngu.doc
Giáo án liên quan