Giáo án Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 26 (buổi chiều)
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
Kết hợp trong giờ ôn
III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài
2. Luyện đọc:
- Kể tên các bài tập đọc đã học trong tuần?
- Luyện đọc từng bài
- Chia nhóm đôi bạn
- Yêu cầu các nhóm đôi bạn đọc từng bài và trả lời các câu hỏi cuối mỗi bài
* Bài : Tôm càng và cá con
- Cá con làm quen với tôm càng thế nào ? Kể lại việc tôm càng cứu cá con?
* Bài : Bé nhìn biển
- Câu thơ nào cho thấy biển rất rộng?
45 9 4 = 36 *Bài 2: Tìm x ( Bảng con ) x : 3 = 5 x : 4 = 3 x = 5 3 x = 3 4 x = 15 x = 12 - Nhận xét, chữa bài *Bài 3: ( Nhóm đôi bạn ) Tìm y - Yêu cầu HS làm trên phiếu y : 3 = 2 y : 5 = 4 y : 4 = 4 y = 2 3 y = 4 5 y = 4 4 y = 6 y = 20 y = 16 - nhạn xét số phiếu *Bài 4: ( Vở ) Có một số bông hoa cắm vào 7 lọ, mỗi lọ 3 bông hoa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bông hoa ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - nhận xét * Bài 5: ( Dành cho HSKG) Tìm y y : 4 = 28 - 15 y : 2 = 2 2 - GV chữa chung , chốt lời giải đúng. IV. Củng cố: - Nêu cách tìm số bị chia? - Về nhà ôn bài, học thuộc quy tắc tìm số bị chia. - Hát - 1 HS nêu: Lấy thương nhân với số chia - Nêu yêu cầu - Nối tiếp nêu kết quả - Nhận xét các phép tính trong cùng một cột - Nêu yêu cầu - HS làm bảng con - Thực hiện theo nhóm đôi - Một số nhóm đôi chữa bài. - 2HS đọc đề bài - Phân tích đề - 1 HS tóm tắt - Lớp làm vở - 1 HS chữa bài: Bài giải: Tất cả có số bông hoa là: 37=21 ( Bông hoa ) Đáp số : 21 bông hoa - Đọc yêu cầu - Tự làm bài cá nhân - 2 HS chữa bài bảng lớp. Tiết 2 :Tập viết Luyện viết chữ hoa: U A. Mục tiêu: - Viết đúng 2 chữ hoa U ( 2 dòng cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ U); Câu ứng dụng: Uống nước nhớ nguồn ( 4 dòng cỡ nhỏ) - HSKG: Trình bày đúng mẫu chữ, sạch đẹp. B. Đồ dùng dạy- học:Chữ mẫu U, bảng phụ viết sẵn Uống nước nhớ nguồn. vở TV C. Các hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Viết : Thuận - Nhắc lại cụm từ ứng dụng III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD viết chữ hoa * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ U + Chữ U - Chữ U cao mấy li ? - Được viết bằng mấy nét ? - GV HD HS quy trình viết chữ U: + Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5 viết nét móc 2 đầu, đầu nét bên trái cuộn vào trong đầu móc bên phải hướng ra ngoài dừng bút trên ĐK2. + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 rê bút lên ĐK6 đổi chiều bút viết nét móc ngược ( Phải ) từ trên xuống dưới dừng bút ở ĐK 2. * HD HS viết bảng con - GV nhận xét, uốn nắn 3. HD HS viết cụm từ ứng dụng * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Đọc cụm từ ứng dụng - Giải nghĩa cụm từ ứng dụng * HS quan sát cụm từ ứng dụng, nhận xét - Nhận xét độ cao các chữ cái ? - Khoảng cách giữa các tiếng ? - GV viết mẫu chữ Uống trên dòng kẻ - GV nhận xét, uốn nắn 4. HD HS viết vào vở - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi uốn nắn cho HS tư thế ngồi. - Nhận xét bài viết của HS. IV. Củng cố: - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi những HS viết đẹp. - Nhắc HS viết thêm trong vở tập viết. - Hát - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Thuận buồm xuôi gió. + HS quan sát chữ U - Chữ U cao 5 li - Được viết bằng 2 nét - HS quan sát + HS tập viết U 2, 3 lượt vào bảng con - Uống nước nhớ nguồn - HS nêu cách hiểu cụm từ trên - U, h, g : cao 2,5 li. các chữ cái còn lại cao 1 li. - Các tiếng cách nhau 1 thân chữ - HS tập viết chữ Uống 2 lượt + HS viết vở ô li Tiết 3:Tiếng việt Luyện đọc: Tôm càng và cá con, sông hương, bé nhìn biển A. Mục tiêu: Giúp HS: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn các bài tập đọc đã học: Tôm càng và cá con, Sông Hương, Bé nhìn biển. - Biết ngắt , nghỉ sau các dấu câu và giữa các cụm từ +Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung các bài tập đọc trên B. Đồ dùng dạy- học:- Bảng phụ ghi đoạn khó đọc, tranh vẽ C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ ôn III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi tên bài 2. Luyện đọc: - Kể tên các bài tập đọc đã học trong tuần? - Luyện đọc từng bài - Chia nhóm đôi bạn - Yêu cầu các nhóm đôi bạn đọc từng bài và trả lời các câu hỏi cuối mỗi bài * Bài : Tôm càng và cá con - Cá con làm quen với tôm càng thế nào ? Kể lại việc tôm càng cứu cá con? * Bài Sông Hương: - Vì sao nói Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế? * Bài : Bé nhìn biển - Câu thơ nào cho thấy biển rất rộng? - Gọi từng nhóm đọc bài theo yêu cầu của GV - Nhận xét IV. Củng cố: - Nhận xét giờ - Về nhà luyện đọc các bài tập đọc vừa ôn - HS nêu : Tôm Càng và cá con, Sông Hương, Bé nhìn biển - HS luyện đọc theo nhóm đôi - Các nhóm trả lời các câu hỏi - Lời chào , lời tự giới thiệu tên - HS nối tiếp kể - Vì sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm. - Tưởng rằng biển nhỏ/ Mà to bằng trời Như con sông lớn/ Chỉ có một bờ Biển to lớn thế. - Các nhóm lên đọc, trả lời câu hỏi - Nhận xét Tuần 27 Thứ hai ngày 09 tháng 03 năm 2015 Tiết 1: Chính tả Sông hương A. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Sông Hương( Sông Hươngêm đềm). - Viết đúng và nhớ cách viết các tên riêng, cách trình bày đoạn văn, tốc độ viết 40 chữ/15 phút. - Viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ quy định. B. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi đoạn viết C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: - Kiểm tra việc viết bài ở nhà của HS - Nhận xét III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi tên bài 2. Hướng dẫn viết: - GV nêu yêu cầu của giờ luyện viết , nêu mục tiêu bài học. - GV đọc đoạn viết ở bảng phụ - Trong đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào cần phải viết hoa? Vì sao? - Tìm chữ khó viết trong đoạn văn trên? - Yêu cầu viết chữ khó trên bảng con - Nhận xét, uốn nắn sửa - GV nhắc nhở cách trình bày. - GV đọc chậm từng cụm từ - Đọc soát lỗi - nhận xét cụ thể từng bài của HS IV. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ. - Nhắc HS viết lại từ viết sai. - Hát - HS theo dõi trên bảng phụ. - 1 câu văn dài - Sông Hương, Huế. Vì đầu câu, tên riêng của sông, thành phố - HS tìm và luyện viết bảng con: Sông Hương, Huế, đặc ân, thiên nhiên, tan biến, chợ búa - HS viết vào vở - Đổi vở soát bài Tiết 2 : LT&C Luyện tập: Đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu ? khi nào ? như thế nào ? vì sao ? A. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố các câu hỏi : ở đâu ? Khi nào? Như thế nào? Vì sao? - Ôn chủ điểm muông thú. B. Đồ dùng dạy- học:- Bảng nhóm C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: - Kết hợp trong giờ III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi tên bài: Nêu mục đích yêu cầu 2. Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: ( Nháp ) Chọn tên con vật thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây: a. Khoẻ như b. Chậm như c. Nhát như.. d. Hôi như.. - Yêu cầu đọc lại bài đã làm. *Bài 2: ( Phiếu ) - Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời câu hỏi : ở đâu? a. Nhà bà ngoại em ở Võ Lao. b. Ngoài đồng , lúa chín vàng rực. c. Hai bên bờ sông là những thảm cỏ xanh rờn. d. Trên sân trường từng nhóm học sinh đang vui đùa. - nhận xét. *Bài 3: ( Miệng ) a. Tìm bộ phận của mỗi câu trả lời câu hỏi: Như thế nào? - Ngoài đường xe cộ đi lại tấp nập như mắc cửi. b. Tìm bộ phận của mỗi câu trả lời cho câu hỏi : Khi nào? - Ngày mai em được sang nhà bà ngoại. - Mùa hè em được đi nghỉ mát. *Bài 4: ( Viết ) Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi : Vì sao? Trong các câu sau: - Vì trời mưa nên em không đi chơi. - Ruộng lúa héo đi vì thiếu nước. - Vì bị đau chân nên em phải nghỉ học. - nhận xét. IV. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ - Nhắc HS ôn cách trả lời câu hỏi: Vì sao? Như thế nào? ở đâu? - Hát - Nêu yêu cầu - Lớp làm nháp, 1 HS làm bảng nhóm - Khoẻ như voi. - Chậm như rùa. - Nhát như thỏ. - Hôi như cú - Nêu yêu cầu - HS làm theo nhóm đôi - 4 HS chữa bài - ở Võ lao. - Ngoài đồng. - Hai bên bờ sông - Trên sân trường - Nêu yêu cầu - HS trả lời miệng - Như mắc cửi. - HS trả lời miệng - Ngày mai - Mùa hè. - Nêu yêu cầu - HS làm vào vở + Vì trời mưa + Vì thiếu nước + Vì bị đau chân Tiết 3 :Toán Củng cố: số 0, số 1 trong phép nhân và phép chia A. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng với trường hợp số 0, số 1 trong phép nhân và phép chia. - HSKG: Làm thêm bài 4. B. Đồ dùng dạy- học: Bảng nhóm C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS. - Nhận xét III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi tên bài 2. Hướng dẫn giải một số bài tập: *Bài 1: (Miệng ) - Kết quả của phép nhân một số với 1 sẽ như thế nào? - Một số nhân với 0 thì thế nào? - Một số chia cho 1 thì thế nào? * Bài 2: Tính ( Nhóm đôi ) - Nhận xét * Bài 3: An làm phép nhân có một thừa số là 9, tích là 0. Vậy thừa số kia trong phép nhân của An là bao nhiêu? - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét * Bài 4: ( Dành cho HSKG) Hà làm phép chia có số chia là 3 thương là 0. Vậy số bị chia trong phép chia Hà làm là bao nhiêu? - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS chữa bài - Cho HS đọc lại tìm số bị chia IV. Củng cố- Dặn dò: - Nêu lại quy tắc số 0, số 1 trong phép nhân và phép chia. - Nhận xét giờ học - - Hát - HS trả lời miệng - Bất kì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó - Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 - Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. - HS nêu yêu cầu - Lớp làm theo nhóm đôi - Các nhóm đôi chữa bài: 1 3 = 3 4 1 = 4 5 : 1 = 5 0 : 5 = 5 2 0 = 0 0 : 3 = 0 - HS đọc đề - HS làm theo nhóm 4 - Các nhóm chữa bài: Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết . Vậy thừa số trong phép nhân của An là: 0 : 9 = 0 Đáp số: 0 - HS đọc đề - Lớp làm vở - 1 HSKG chữa bài: Bài giải: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. Vậy số bị chia trong phép chia của Hà là: 0 3 = 0 Đáp số: 0 - Vài HS nêu Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2015 Tiết 1 :Tập đọc Luyện đọc A. Mục tiêu: Giúp HS: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn các bài tập đọc đã học: Tôm càng và cá con, Bé nhìn biển. - Biết ngắt , nghỉ sau các dấu câu và giữa các cụm từ +Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung các bài tập đọc trên B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi đoạn khó đọc, tranh vẽ C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ ôn III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi tên bài 2. Luyện đọc: - Kể tên các bài tập đọc đã học trong tuần? - Luyện đọc từng bài - Chia nhóm đôi bạn - Yêu cầu các nhóm đôi bạn đọc từng bài và trả lời các câu hỏi cuối mỗi bài * Bài : Tôm càng và cá con - Cá con làm quen với tôm càng thế nào ? Kể lại việc tôm càng cứu cá con? * Bài : Bé nhìn biển - Câu thơ nào cho thấy biển rất rộng? - Gọi từng nhóm đọc bài theo yêu cầu của GV - Nhận xét IV. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ - Về nhà luyện đọc các bài tập đọc vừa ôn - HS nêu : Tôm Càng và cá con, Sông Hương, Bé nhìn biển - HS luyện đọc theo nhóm đôi - Các nhóm trả lời các câu hỏi - Lời chào , lời tự giới thiệu tên - HS nối tiếp kể - Tưởng rằng biển nhỏ/ Mà to bằng trời Như con sông lớn/ Chỉ có một bờ Biển to lớn thế. - Các nhóm lên đọc, trả lời câu hỏi - Nhận xét Tiết 2: Tập viết Luyện viết chữ hoa: V A. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa V ( 2 dòng cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ); câu ứng dụng cỡ nhỏ: Vui như trẩy hội ( 4 lần); Văn ôn võ luyện cỡ nhỏ , chữ nghiêng nét thanh, nét đậm ( 4 lần). - HSKG: Viết đủ số dòng quy định. B. Đồ dùng dạy- học: Mẫu chữ V, bảng phụ . vở ô li C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Viết : Ươm - Nhắc lại cụm từ ứng dụng tuần 24 - Nhận xét III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD viết chữ hoa * HD HS quan sát và nhận xét chữ V - Chữ V cao mấy li ? - Được viết bằng mấy nét ? + GV hướng dẫn HS quy trình viết - GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình: + Nét 1: Điểm bắt đầu trên đường kẻ 5 viết nét cong trái rồi lượn ngang dừng lại ở ĐK6. + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 đổi chiều bút viết nét lượn dọc từ trên xuống dừng bút ở ĐK1. + Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 3 lia bút lên đường kẻ 5 viết nét móc xuôi phải điểm dừng ở đường kẻ 5. * HD HS viết trên bảng con - GV nhận xét, uốn nắn 3. HD viết cụm từ ứng dụng * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Đọc cụm từ ứng dụng - Nêu cách hiểu cụm từ trên? GV chốt lại * HS quan sát cụm từ ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét - Nhận xét độ cao của các chữ cái ? - Khoảng cách giữa các tiếng ? + GV viết mẫu * HD HS viết chữ bảng con - GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết 4. HD HS viết vào vở ô li - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét bài viết của HS. IV. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập viết thêm trong vở TV. - Hát - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Ươm cây gây rừng + HS quan sát chữ mẫu - Chữ V cao 5 li - Gồm 3 nét, nét 1 là nét kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang, nét 2 là nét lượn dọc, nét 3 là nét móc xuôi phải. - HS quan sát + HS tập viết chữ V 2, 3 lượt - Vài HS đọc: Vui như trẩy hội - HS nêu ý kiến cá nhân. -V, b, g : cao 2,5 li. t : cao 1,5 li. r, s : cao 1,5 li. Các chữ cái còn lại cao 1 li - Các tiếng cách nhau 1 thân chữ + HS quan sát - HS viết lần lượt + HS luyện viết theo yêu cầu vào vở tập viết Tiết 3 :Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Củng cố lại các bảng nhân, chia đã học. - Kĩ năng tìm số bị chia, tìm thừa số - Vận dụng bảng nhân chia đã học vào giải toán. - Bài 4: Dành cho HSKG. B. Đồ dùng dạy- học: Bảng nhóm, bút dạ. Bảng , phấn C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: - Kết hợp trong giờ III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi tên bài 2. Hướng dẫn giải các bài tập: *Bài 1: Tính nhẩm 2 5 = 10 3 4 = 12 25 : 5 = 5 10 : 5 = 2 2 7 = 14 24 : 4 = 6 10 : 2 = 5 14 : 2 = 7 18 : 3 = 6 *Bài 2: Tính 2 3 1 =6 8 : 4 1 = 2 4 5 : 2 = 10 12 : 2 1 = 6 4 : 2 3 = 6 8 : 4 7 = 14 30 : 3 : 2 = 5 3 5 : 3 = 5 *Bài 3: ( Nhóm đôi ) a, Tìm x: x 2 = 8 x 4 = 24 x = 8 : 2 x = 24 : 4 x = 4 x = 6 3 x = 18 5 x = 30 x = 18 : 3 x = 30 : 5 x = 6 x = 6 b, Tìm y: y : 2 = 2 y : 4 = 8 y = 2 2 y = 8 4 y = 4 y = 32 y : 5 = 5 y : 3 = 5 y = 5 5 y = 5 3 y = 25 y = 15 *Bài 4: ( Dành cho HSKG) Giải bài toán theo tóm tắt sau: Buổi sáng: 21kg Buổi chiều: ?kg - Phân tích đề - Yêu cầu HS làm bài IV. Củng cố-. Dặn dò: - Nhận xét giờ- Nhắc HS đọc thuộc các bảng nhân, chia đã học. - Hát - Nêu yêu cầu - HS nối tiếp nêu kết quả - Nhận xét - Nêu yêu cầu - HS làm bảng con - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong các biểu thức. - HS làm bảng nhóm theo nhóm đôi - Các nhóm đôi lên chữa bài - Nêu cách tìm thừa số chưa biết - Nêu cách tìm số bị chia - Nêu yêu cầu - Đặt lại đề toán - Lớp làm vào vở - 1 HS chữa bài: Bài giải: Buổi chiều bán được số gạo là: 21: 3=7 ( Kg ) Đáp số: 7 Kg gạo Tuần 28 Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2015 Tiết 1 : Tập đọc Luyện đọc A. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn các bài tập đọc đã học trong tuần - Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, cụm từ + Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu từ ngữ, nội dung bài học B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi đoạn khó đọc C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: - Kết hợp trong giờ` III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi tên bài: 2. Luyện đọc: - Yêu cầu HS hệ thống các bài tập đọc trong tuần - Luyện đọc từng bài * Bài : Kho báu: - Yêu cầu HS đọc từng đoạn - Nhận xét - Yêu cầu HS đọc theo nhóm - Nhận xét các nhóm - Câu chuyện khuyên ta điều gì? + Tiến hành tương tự với bài : Sông Hương - GV đưa bảng phụ ghi đoạn khó đọc - Sửa cho HS. - Vào những đêm trăng dòng sông có sự thay đổi gì? - Thi đọc diễn cảm 2 bài - Nhận xét IV. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét giờ. - Nhắc HS về nhà đọc lại bài. - Hát - HS nêu: Kho báu, cây dừa - HS luyện đọc theo đoạn nối tiếp - Luyện đọc trong nhóm 3 - Nhận xét - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta: Ai chăm chỉ lao động , yêu quý đất đai sẽ ấm no sung sướng. - HS đọc đoạn nối tiếp - HS thi đọc đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS nêu - Thi đọc cá nhân tự chọn một trong hai bài vừa ôn. - Nhận xét , bình chọn Tiết 2 : Chính tả Cây đa quê hương A. Mục tiêu: - Giúp HS: Rèn kĩ năng nghe đọc ,viết một đoạn văn bài: Cây đa quê hương Từ : “Cây đa nghìn năm...đang cười đang nói.” - Yêu cầu viết đúng cỡ, mẫu chữ, đảm bảo tốc độ. B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ trình bày đoạn văn mẫu. C. Các họat động dạy- học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: - Kiểm tra vở luyện viết của HS III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi tên bài 2. Hướng dẫn luyện viết: - GV đọc mẫu đoạn viết ở bảng phụ - Đoạn văn có mấy câu? - Những câu nào, chữ nào viết hoa? Vì sao? - Tìm từ khó viết? - Sửa lỗi cho HS - Hướng dẫn HS cách trình bày bài - GV đọc chậm từng câu, cụm từ - Đọc soát lỗi cho HS. IV. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà viết lại bài chính tả. - Hát - HS theo dõi trên bảng phụ - 7 câu - Cây , Chín, Ngọn.vì đầu câu, đầu dòng - HS tìm và luyện viết trên bảng con: nghìn năm, xuể, quái lạ, gẩy, điệu nhạc - HS viết vào vở - Tự soát lỗi, đổi vở chữa bài Tiết 3 :Toán Củng cố: Đơn vị, chục, trăm, nghìn A. Mục tiêu: - Củng cố quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. - Củng cố về thứ tự các số tròn chục, tròn trăm. - HSKG: Làm thêm bài 5. B. Đồ dùng dạy- học: - Bộ đồ dùng học toán, phiếu bài 2, kẻ bảng bài 1 C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: - Kết hợp trong giờ III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi tên bài 2. Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1: Viết theo mẫu: - GV đưa bảng ghi nội dung bài 1 - Gọi HS điền phần viết số và đọc số - Chữa bài *Bài 2: ( Phiếu ) Điền số - Yêu cầu HS điền số ở phiếu - Hát - Nêu yêu cầu - HS điền nối tiếp vào bảng phụ Viết số Đọc số 200 Hai trăm 400 Bốn trăm 600 Sáu trăm 800 Tám trăm 900 chín trăm - Nêu yêu cầu - Lớp điền vào phiếu 0 100 300 . 500 . . . . 1000 - Nhận xét *Bài 3 ( Vở ) Điền dấu >, < , = - Yêu cầu HS làm vở 400 < 600 500 < 700 800 > 500 600 = 600 - Chấm bài, nhận xét * Bài 4: Viết theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé: 400, 300, 500, 900, 700 - Yêu cầu HS thi xếp nhanh - Nhận xét bài * Bài 5: ( Dành cho HSKG) Các số từ 96 đến 104 phải viết tất cả bao nhiêu chữ số? GV chữa chung IV. Củng cố-. Dặn dò: - Nhận xét giờ - Về nhà ôn các số tròn trăm. - 1 HS chữa bài - HS đọc lại dãy số đó. - Nêu yêu cầu - HS làm vở - 1 HS lên chữa bảng - Nêu yêu cầu - 2 HS thi xếp nhanh - Lớp đọc lại: 300, 400, 500, 700, 900 - Nêu cách so sánh - HS đọc yêu cầu - Làm bài nhóm 2. - Đại diện nhóm chữa bài. Bài giải Từ 96 đến 99 có bốn số, mỗi số có hai chữ số. Vậy số chữ số phải viết là: 2 4= 8 ( chữ số) - Từ 100 đến 104 có năm số, mỗi số có ba chữ số. Vậy số chữ số phải viết là: 3 5 = 15( chữ số) Viết các số từ 96 đến 104 thì số chữ số phải viết là: 8 + 15 = 23( Chữ số) Trả lời: 23 chữ số. Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2015 Tiết 1: Tập đọc Luyện đọc: Tôm càng và cá con; sông hương; bé nhìn biển A. Mục tiêu: Giúp HS: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn các bài tập đọc đã học: Tôm càng và cá con, Sông Hương, Bé nhìn biển. - Biết ngắt , nghỉ sau các dấu câu và giữa các cụm từ +Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung các bài tập đọc trên B. Đồ dùng dạy- học:- Bảng phụ ghi đoạn khó đọc, tranh vẽ C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ ôn III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi tên bài 2. Luyện đọc: - Kể tên các bài tập đọc đã học trong tuần? - Luyện đọc từng bài - Chia nhóm đôi bạn - Yêu cầu các nhóm đôi bạn đọc từng bài và trả lời các câu hỏi cuối mỗi bài * Bài : Tôm càng và cá con - Cá con làm quen với tôm càng thế nào ? Kể lại việc tôm càng cứu cá con? * Bài Sông Hương: - Vì sao nói Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế? * Bài : Bé nhìn biển - Câu thơ nào cho thấy biển rất rộng? - Gọi từng nhóm đọc bài theo yêu cầu của GV - Nhận xét IV. Củng cố: - Nhận xét giờ - Về nhà luyện đọc các bài tập đọc vừa ôn - HS nêu : Tôm Càng và cá con, Sông Hương, Bé nhìn biển - HS luyện đọc theo nhóm đôi - Các nhóm trả lời các câu hỏi - Lời chào , lời tự giới thiệu tên - HS nối tiếp kể - Vì sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm. - Tưởng rằng biển nhỏ/ Mà to bằng trời Như con sông lớn/ Chỉ có một bờ Biển to lớn thế. - Các nhóm lên đọc, trả lời câu hỏi - Nhận xét Tiết 2 :Tập viết Luyện viết chữ hoa: X A. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa X ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); câu ứng d
File đính kèm:
- Giao_an_buoi_chieu_tuan_2628.docx