Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Mai - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: vi - ô - lông, ắc - sê, lên dây, trắng trẻo, . Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu các từ ngữ: lên dây, ắc - sê, dân chài. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.

- Giáo dục HS yêu thích âm nhạc, yêu thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Đối đáp với vua và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.

- HS, GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : HS quan sát tranh minh hoạ.

 b) Các hoạt động:

* HĐ 1: Luyện đọc.

- GV đọc toàn bài.

- HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

+ Luyện đọc từng câu: GV viết bảng: vi - ô - lông, ắc - sê; Hướng dẫn cả lớp phát âm đúng. HS tiếp nối nhau đọc từng câu. GV uốn nắn tư thế đọc và lỗi phát âm ( nếu có ).

+ Luyện đọc từng đoạn: . GV chia bài thành 2 đoạn.

. HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. GV kết hợp giải nghĩa từ: lên dây, ắc - sê, dân chài.

+ 2 HS thi đọc cả bài.

 

doc47 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Mai - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Hoa có chức năng gì ?
+ Hoa thường dùng để làm gì ? Nêu ví dụ.
+ Quan sát các hình SGK tr. 91, những hoa nào được dùng để trang trí, những hoa nào 
được dùng để ăn ?
=> KL : - Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
 - Hoa thường được dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu ích lợi của một số hoa. 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập. Nhắc nhở HS có ý thức bảo về cây cối.
 Ngày soạn: 08 / 02 / 2018
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 22/ 02 / 2018
Sỏng Tiết 1: luyện từ và câu
 từ ngữ về nghệ thuật. dấu phẩy
I. MụC ĐíCH YÊU CầU:
- Củng cố, hệ thống hóa và mở rộng vốn TN về nghệ thuật, ôn luyện về dấu phẩy ( với chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức ).
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Nghệ thuật ( BT 1 ). Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn ( BT 2 ).
- HS tích cực, chủ động trong học tập.
II. chuẩn bị: - Bút dạ, 2 tờ giấy to kẻ bảng điền nội dung BT 1.
 - 3 băng giấy viết BT 2.
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Thế nào là nhân hoá ? Có mấy cách nhân hoá ? Đó là cách nào ? 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động:
* HĐ 1: Củng cố, hệ thống hóa và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật.
+ Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân. Sau đó, trao đổi theo nhóm.
- GV dán lên bảng 2 tờ giấy to, chia lớp thành 2 nhóm, gọi 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức. Bạn cuối cùng của nhóm sẽ tự đếm và viết dưới bài số lượng từ nhóm mình tìm được. 
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng, bình chọn nhóm thắng cuộc. 
- Bốn, năm HS đọc lại BT đã chữa đúng.
a) Chỉ những người hoạt động nghệ thuật
Diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật, đạo diễn, hoạ sĩ, nhạc sĩ, nhà quay phim, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà tạo mốt, ...
b) Chỉ các hoạt động nghệ thuật
đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch, nặn tượng, quay phim, thiết kế công trình kiến trúc, ...
c) Chỉ các môn nghệ thuật
điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hát, xiếc, ảo thuật, múa rối, âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc, múa, thơ, văn, ...
- Củng cố và mở rộng vốn từ về chủ đề Nghệ thuật.
* HĐ 2: Ôn luyện về dấu phẩy.
+ Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- GV dán 3 băng giấy đã viết các câu văn lên bảng, gọi 3 HS lên bảng làm bài. Sau đó đọc lại câu văn, ngắt nghỉ hơi rõ.
- Cả lớp và GV nhận xét, phân tích từng dấu phẩy, chốt lời giải đúng.
- GV hỏi về nội dung đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Vài HS đọc lại các câu văn đã điền dấu phẩy đúng.
- Củng cố cách dùng dấu phẩy trong đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh các từ ngữ về nghệ thuật.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập. 
- Dặn HS tập áp dụng biện pháp nhân hóa.
 Tiết 3: Chính tả ( nghe - viết )
 tiếng đàn
i. MụC đích yêu cầu: 
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT 2 ( a ).
- Rèn KN nghe - viết chính tả, KN phân biệt âm đầu s / x.
- Giáo dục ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị: - GV: 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi nội dung BT 2 ( a ).
 - HS : Vở BTTV in.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp 4 từ chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng s/ x. GV nhận xét.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
 b) Các hoạt động:
* HĐ 1: Hướng dẫn nghe - viết.
- GV đọc đoạn văn 1 lượt, 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS nêu nội dung đoạn văn.
- HS tập viết những chữ mình dễ mắc lỗi khi viết bài ( mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh ).
- GV đọc cho HS viết bài, theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, HS viết chậm, chữ xấu.
- GV đọc cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- GV thu một số bài chấm nhận xét, chữa.
* HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
+ Bài 2 ( a ): - HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV dán 3 tờ phiếu, lập tổ trọng tài. HS làm bài cá nhân viết ra nháp.
- GV mời HS của 3 nhóm lên bảng thi làm bài theo cách tiếp sức. Sau thời gian quy định, các nhóm dừng bút, đọc kết quả.
- Nhiều HS đọc lại kết quả đúng.
- Cả lớp làm bài vào vở BT ( viết 8 từ ngữ ). GV theo dõi HS làm bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Củng cố KN phân biệt s / x.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS viết chữ đẹp.
- Dặn HS xem lại BT, những em còn mắc lỗi chính tả về nhà viết lại.
 Tiết 4: Toán
 t.119: luyện tập
I. MụC đích yêu cầu: 
- Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học. 
- Rèn KN đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. chuẩn bị: HS: 6 que diêm hoặc que tính.
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc các số La Mã sau: II ; V ; VII ; IV ; X ; XV. 
- GV nhận xét.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động:
 * HĐ 1: Thực hành.
+ Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài.
 - Cho HS nhìn vào mặt đồng hồ rồi đọc.
 - Nhận xét, chữa bài. 
 - Rèn kĩ năng nhận biết giá trị của các số La Mã để xem đồng hồ.
+ Bài 2: - HS xác định yêu cầu của bài.
- Cho HS đọc xuôi, đọc ngược các số La mã. 
- Rèn kĩ năng đọc các số La Mã.
+ Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài toán.
- Cho HS làm bài rồi chữa bài. GV lưu ý HS là khi viết số La Mã, mỗi chữ số không được viết lặp lại liền nhau quá 3 lần. VD: Không viết là IIII hoặc không viết là VIIII.
- Rèn kĩ năng viết các số La Mã.
+ Bài 4: - HS xác định yêu cầu của bài.
- HS làm bài rồi chữa bài ( HS làm phần a, b ). 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tốt.
- Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
 Chiều Tiết 1 : tự nhiên - xã hội
 quả
I. MụC ĐíCH YÊU CầU:
Sau bài học, HS: 
- Nờu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và lợi ớch của quả đối với đời sống con người.
- Kể tờn cỏc bộ phận thường cú của một quả.
+ Kể tờn một số loại quả cú hỡnh dạng, kớch thước hoặc mựi vị khỏc nhau.
+ Biết được cú loại quả ăn được và loại quả khụng ăn được.
- Giỏo dục KNS: 
+ Kĩ năng q sỏt, so sỏnh để tỡm ra sự khỏc nhau về đặc điểm bờn ngoài của một số loại quả.
+ Tổng hợp, phõn tớch thụng tin để biết chức năng và ớch lợi của quả đối với đời sống của thực vật và đời sống của con người.
+ An toàn khi sử dụng đồ dựng ( dao ).
- Giỏo dục BVMT: Biết ớch lợi của quả đối với đời sống của con người, cú ý thức trồng, chăm súc và bảo vệ cõy xanh.
II. Chuẩn bị : 
1. Đồ dựng học tập:
- Hỡnh phúng to quả lạc trong SGK	 - Dao nhỏ, đĩa, khăn	 	
- Cỏc loại quả do HS và GV sưu tầm	 - Bảng nhúm 	 
- Nam chõm	 - 7 băng giấy	 	 - Bỳt dạ
2. Phương phỏp dạy học:
- Phương phỏp hỏi – đỏp.
- Phương phỏp thảo luận nhúm.
- Phương phỏp bàn tay nặn bột.
III. các Hoạt động dạy học: ( Sử dụng phương phỏp Bàn tay nặn bột ở HĐ 2 ).
1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa.
- GV + HS nhận xột, đỏnh giỏ.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: - Cho HS nghe bài hỏt Quả.
? Trong bài hỏt cỏc em vừa nghe cú những loại trỏi cõy nào ?
? Ngoài khế và mớt, em biết những loại quả nào nữa, hóy núi cho cụ và cả lớp cựng nghe.
* Lưu ý: Loại quả nào cỏc bạn đó nờu thỡ khụng nờu lại.
Cú nhiều loại quả. Vậy quả cú đặc điểm như thế nào ? Chỳng cú vai trũ gỡ đối với cuộc sống của chỳng ta ? Cỏc em sẽ được tỡm hiểu kĩ điều đú qua bài học ngày hụm nay: Quả - GV ghi bảng - HS ghi vở.
b) Cỏc hoạt động:
* HĐ 1: Sự đa dạng về hỡnh dạng, màu sắc và mựi vị của cỏc loại quả.
- Kiểm tra sự chuẩn bị cỏc loại quả của HS.
- Yờu cầu HS để trước mặt cỏc loại mà cỏc em mang tới lớp, làm việc nhúm 2, núi cho nhau nghe về tờn quả, hỡnh dỏng, màu sắc và mựi vị của loại quả đú.
- Yờu cầu vài HS giới thiệu về loại quả mỡnh thớch theo bảng sau: 
Tờn quả
Hỡnh dỏng
Kớch thước
Màu sắc
Mựi
Vị
? Thanh Hà - Hải Dương cú loại trỏi cõy đặc sản nào ? Hóy mụ tả đặc điểm của quả vải.
- Hụm nay cỏc em mang tới lớp rất nhiều loại quả. Tuy nhiờn, quả thường ra theo mựa. Cú những loại quả mựa này khụng cú nờn cỏc em khụng sưu tầm được. Cụ sẽ giới thiệu thờm với cỏc em một số loại quả. Quả nào cỏc em biết tờn, cỏc em hóy đồng thanh thật to tờn của loại quả đú nhộ ! 
- GV đưa hỡnh ảnh một số quả ( dõu tõy, móng cầu, sơ ri, quả lạc, quả điều ).
+ Yờu cầu HS đặt cõu cú sử dụng biện phỏp so sỏnh để mụ tả quả sơ – ri.
+ giải thớch: 
 * Quả lạc: khi cõy ra hoa, hoa ở trờn mặt đất, lỳc sắp kết trỏi, cần búng tối nờn chui xuống mặt đất. Chớnh vỡ vậy mà mọi người cho đú là củ lạc.
 * Quả điều được trồng nhiều ở Tõy Nguyờn. Phần cuống ( quả giả ) phỡnh to như quả đào cú màu đỏ, phần quả thật giống như cỏi hạt ở phớa dưới, đo đú nú cũn cú tờn gọi khỏc là đào lộn hột.
? Em cú nhận xột gỡ về hỡnh dạng, kớch thước, màu sắc và mựi vị của cỏc loại quả ?
à Kết luận: Cú nhiều loại quả, chỳng khỏc nhau về hỡnh dỏng, kớch thước, màu sắc và mựi vị.
- Đưa hỡnh ảnh làm rừ nhận xột: cú quả rất to, cú quả bộ xớu, cú quả hỡnh cầu, cú quả dài, cú quả màu đỏ, cú quả màu vàng, cú khi cựng một loại quả nhưng ở cỏc thời điểm khỏc nhau lại cú màu sắc khỏc nhau ( ớt ngọt ), cựng họ nhà ớt những lại cú hỡnh dạng và vị khỏc nhau ( ớt tiờu và ớt ngọt ). 
*HĐ 2: Cỏc bộ phận của quả ( sử dụng PP BTNB ).
- Lắng nghe để trả lời cõu hỏi.
- Quả khế và quả mớt.
- 2 - 3 HS
- Giới thiệu theo nhúm 2.
- 5 - 7 HS giới thiệu.
- 1, 2 HS
- HSTL
- Nhận xột cõu trả lời.
- HS nhắc lại.
Bước 1: Tỡnh huống xuất phỏt - cõu hỏi nờu vấn đề.
Như chỳng ta đó biết, cú rất nhiều loại quả khỏc nhau. ? Vậy, theo cỏc em, quả thường cú mấy phần ?
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
- GV giao nhiệm vụ: 
+ Làm việc cỏ nhõn: Hóy suy nghĩ và vẽ vào vở thực hành hỡnh vẽ mụ tả cỏc phần của một loại quả. 
+ Thảo luận nhúm 6: Trỡnh bày suy nghĩ của mỡnh, thảo luận, thống nhất hỡnh vẽ mụ tả cỏc phần của một loại quả vào bảng nhúm.
- Gọi HS nhắc lại yờu cầu
- Cỏc nhúm treo lờn bảng - Đại diện nhúm trỡnh bày ý kiến của nhúm mỡnh.
- Yờu cầu HS nhận xột ý kiến của cỏc nhúm.
- GV: Suy nghĩ của cỏc em về cỏc phần của quả là khỏc nhau. Chắc chắn cỏc em cú nhiều thắc mắc muốn hỏi cụ và cỏc bạn.
- 1 HS
* làm việc cỏ nhõn: HS vẽ vào giấy hỡnh vẽ mụ tả cỏc phần của quả.
* Làm việc nhúm: thảo luận thống nhất ý kiến, vẽ vào bảng nhúm.
- Đại diện nhúm bỏo cỏo.
- 1 HS
Bước 3: Đề xuất cõu hỏi và phương ỏn thực nghiệm.
Hóy ghi lại cõu hỏi vào vở thực hành.
- Phỏt băng giấy cho HS.
- Dỏn băng giấy ghi cõu hỏi của HS lờn bảng.
- Từ quan niệm ban đầu, HS suy nghĩ đưa ra cõu hỏi.
- Yờu cầu HS đề xuất cỏc phương ỏn thực nghiệm. nhằm tỡm kiếm cõu trả lời cho cỏc cõu hỏi mà cỏc em vừa nờu.
? Theo cỏc em, để trả lời cho cỏc cõu hỏi này chỳng ta cần làm gỡ ?
- GV ghi bảng phụ cỏc ý kiến.
- Yờu cầu HS lựa chọn phương ỏn thớch hợp nhất.
- GV nhận xột cỏc ý kiến đưa ra và thống nhất cả lớp sẽ dựng dao bổ quả ra để quan sỏt tỡm hiểu cỏc phần của một loại quả. 
- HS dự kiến cỏc phương ỏn thực nghiệm.
- Lựa chọn phương ỏn tốt nhất.
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm.
- Phỏt cho HS dao nhỏ để cỏc em tiến hành cắt đụi quả ra để quan sỏt. 
* Lưu ý HS: Khụng cầm dao khi chưa thực hành, khi thực hành bổ quả, khụng cầm phần lưỡi dao, khụng quay ngang quay ngửa, cẩn thận khi cắt những quả vỏ cứng, thực hành xong thỡ lau dao và gúi vào khăn như cũ, mang lờn bàn GV
- Yờu cầu HS tiến hành bổ quả.
- GV quan sỏt, đến từng nhúm giỳp đỡ ( cắt giỳp HS những loại quả vỏ dày như măng cụt )
- Yờu cầu HS quan sỏt kĩ, vẽ lại hỡnh mụ tả cỏc phần của quả và ghi chỳ tờn gọi cỏc phần.
- Tiến hành thực nghiệm theo nhúm.
- Quan sỏt, vẽ lại hỡnh mụ tả cỏc phần của quả, ghi chỳ thớch cỏc phần của quả.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hoỏ kiến thức.
- Cho HS treo tranh và trỡnh bày kết quả của nhúm .
- Yờu cầu cỏc nhúm đối chiếu với biểu tượng ban đầu của cỏc em xem phỏt hiện những phần nào đỳng, sai hay thiếu.
? Dựa vào kết quả sau khi thực nghiệm, theo em, quả cú mấy phần ? Đú là những phần nào ?
- GV giải thớch về ruột và thịt ( cả 2 cỏch núi đều đỳng. Tuy nhiờn, ruột là cỏch gọi thụng thường, cũn khi sử dụng thuật ngữ khoa học, phải gọi là thịt ).
- Yờu cầu lấy VD quả cú 3 phần.
? Cú phải tất cả cỏc quả đều cú 3 phần khụng ?
- Đưa quả lạc và quả chuối, yờu cầu HS núi tờn cỏc phần.
? Cú quả chuối cú 3 bộ phận. Đú là chuối gỡ ? 
- Cho HS quan sỏt quả chuối hột.
- Yờu cầu HS lấy VD quả cú 2 phần.
? Vậy quả thường gồm cú mấy phần ?
- GV kết luận: Mỗi quả thường cú 3 phần: vỏ, thịt và hạt. Một số quả chỉ cú vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt.
? Quả cú 3, 4 hay 5 phần ?
- Yờu cầu HS vẽ lại và ghi đỳng tờn cỏc phần của một loại quả vào vở thực hành
* HĐ 3: Ích lợi của quả và chức năng của hạt.
+ Lợi ớch của quả:
? Quả cú vai trũ gỡ đối với cuộc sống của con người ?
- Yờu cầu HS lấy VD về quả dựng để sấy khụ, quả dựng để ộp dầu.
? Người ta thường ăn phần nào của quả ?
? Khi sử dụng cỏc loại quả cần lưu ý điều gỡ ?
* Lưu ý HS: khụng ăn những loại cú chứa chất độc ( cà độc, cam thảo dõy ) vỡ nếu ăn, chỳng ta cú thể tử vong.
+ Chức năng của hạt:
? Hạt cú chức năng gỡ ?
- Cho HS quan sỏt sự phỏt triển của cõy con từ hạt ( xem băng hỡnh )
- GV kết luận: Khi gặp điều kiện thuận lợi, hạt sẽ mọc thành cõy con.
Chỳng ta sẽ được tỡm hiểu kĩ về chức năng của hạt ở cỏc lớp sau.
- Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết.
- Treo tranh, đại diện nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh.
- Đối chiếu, so sỏnh với biểu tượng ban đầu.
- Quả gồm 3 phần: vỏ, thịt và hạt 
( vỏ, ruột và hạt ).
- 2 - 3 HS lấy VD 
- HS nờu số lượng và tờn gọi của cỏc phần.
+ Chuối hột.
+ Quả vừng, quả điều, 
- 1 - 2HS
- 1 HS nhắc lại
- 1 HS trả lời
- Vẽ lại hỡnh, ghi đỳng tờn cỏc phầncủa quả.
- Quả dựng để làm mún ăn tươi, 
 Quả chứa nhiều Vi - ta - min tốt cho sức khoẻ.
- 1 - 2 HS
- Thường ăn phần thịt, cú quả ăn vỏ hoặc cú quả ăn hạt.
- Rửa sạch, ngõm nước muối, sục ụzụn, chọn quả tươi ...
- 2 - 3 HS trả lời 
- Hạt mọc thành cõy con.
- 1 HS
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV hỏi để củng cố bài: Để mựa nào cũng cú quả ngọt, chỳng ta cần làm gỡ ? ( Chăm súc cõy, tưới cõy, trồng cõy, bảo vệ cõy xanh ... )
- Nhận xột tiết học . Dặn HS chuẩn bị bài sau: Động vật .
Tiết 2: luyện từ và câu *
 Luyện tập từ ngữ về nghệ thuật. dấu phẩy 
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
 - Củng cố cách tìm từ ngữ về chủ đề nghệ thuật ; cách sử dụng dấu phẩy trong câu.
 - Vận dụng vào làm các BT theo yêu cầu một cách chính xác.
 - HS tích cực, chủ động trong học tập.
II. chuẩn bị: Vở BTTV in, nội dung ôn tập. 
III. các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 HS nhắc lại các cách nhân hoá đã học.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động: 
* HĐ1: HD HS làm trong vở BT
 - HS mở vở BTTV in trang 28, 29.
 - HS đọc yêu cầu của từng bài rồi làm lần lượt từng bài tập. GV theo dõi, giúp đỡ.
Bài 1:
 - HS nêu yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm theo.
 - Cả lớp làm bài vào vở sau đó trao đổi theo nhóm để hoàn chỉnh bài làm. GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
 - Nhận xét, chữa bài.
 - Củng cố cách tìm từ ngữ về Nghệ thuật. 
Bài 2:- HS nêu yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm theo.
 - Mời 2 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp làm bài vào vở BT. GV theo dõi, giúp đỡ khi HS làm bài.
 - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. GV chốt lại lời giải đúng.
 - Củng cố về cách sử dụng dấu phẩy trong câu.
* HĐ2 : HD HS làm BT sau (Nếu còn thời gian):
 Bài tập: Em đặt dấu phẩy vào chỗ cần thiết trong đoạn văn sau :
 Lê quý Đôn sống vào thời Lê. Từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh. Năm 26 tuổi ông đỗ tiến sĩ. Ông đọc nhiều hiểu rộng làm việc rất cần mẫn. Nhờ vậy ông viết được hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch sử địa lí văn học ... sáng tác cả thơ lẫn văn xuôi. Ông được coi là nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
 - HS làm bài rồi chữa bài. GV nhận xét, bổ sung. 
 - Củng cố cách sử dụng dấu phẩy trong câu.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhấn mạnh nội dung bài.
 - GV nhận tiết học, khen ngợi HS học tập tốt.
Tiết 3: toán *
Luyện tập về nhân chia số có bốn chữ số với (cho) 
 số có một chữ số
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
 - Củng cố về cách nhân, chia các số có bốn chữ số với (cho) số có một chữ số, cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính, cách giải toán có lời văn.
 - Rèn kĩ năng làm các bài tập một cách thành thạo, chính xác.
 - Tự tin, chủ động trong học tập.
II. chuẩn bị: Nội dung ôn tập. 
III. các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 1 HS tự lấy 1 ví dụ nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số : đặt tính rồi tính trên bảng lớp. GV nhận xét, chữa.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động: 
* HĐ1: Củng cố kiến thức
 - Vài HS nhắc lại cách nhân, chia các số có bốn chữ số với (cho) số có một chữ số, cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
 - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 - GV chuẩn xác kiến thức để cho HS nắm chắc cách làm.
 - HS lấy VD minh hoạ. Nhận xét, chữa nhanh.
* HĐ2: HD HS làm bài tập 
 - GV chép bài lên bảng, HS làm lần lượt từng bài vào vở.
 - GV theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
 a) 2341 x 2 b) 1406 x 4
 3015 x 3 1217 x 5
 c) 4218 : 3 d) 2819 : 7
 4268 : 2 2465 : 6
 - Củng cố cách cách nhân, chia các số có bốn chữ số với (cho) số có một chữ số.
Bài 2: Tìm X : 
 a) X x 4 = 2316 b) 4862 : X = 2 c) X : 5 = 1206
 - Củng cố cách tìm thừa số, số chia, số bị chia chưa biết trong từng phép tính.
Bài 3: Có 2 thùng, mỗi thùng chứa 2305l dầu. Người ta đã lấy ra 1250l dầu từ các thùng đó. Hỏi còn lại bao nhiêu lít dầu ?
Bài 4: Một cửa hàng có 5620kg muối, buổi sáng bán được 2000 kg muối, buổi chiều bán được 1600kg muối. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu ki-lô-gam muối ? (HS có thể giải bài bằng hai cách ).
 - Củng cố cách giải bài toán bằng hai phép tính.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Khắc sâu nội dung bài.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập.
Sỏng Ngày soạn: 09 / 02 / 2018.
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 23 02 / 2018
Tiết 1 : tập làm văn
 nghe - kể: người bán quạt may mắn
I. MụC ĐíCH YÊU CầU: 
- Nghe và kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. 
- Rèn kĩ năng kể chuyện đúng, tự nhiên. 
- GD HS yêu thích nghệ thuật, học tập gương ông Vương Hi Chi.
II. chuẩn bị : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng lớp viết ba câu hỏi gợi ý trong SGK. 
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV xem bài viết lại tuần trước của một số HS viết chưa đạt. Sau đó mời 2 HS đọc bài trước lớp -> nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
 b) Các hoạt động:
* HĐ 1: Nghe - kể chuyện 
- HS đọc yêu cầu của BT và các câu hỏi gợi ý.
- GVHD HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- GVkể chuyện, vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ ngữ: lem luốc; cảnh ngộ. 
- Kể xong lần 1, hỏi HS:
+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? 
+ Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ? 
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? 
- GV kể lại lần 2, lần 3. HS chăm chú nghe.
* HĐ 2: Thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện.
- Từng tốp 4 HS tập kể lại câu chuyện. GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Đại diện các nhóm ( có trình độ tương đương ) thi kể.
- GV và cả lớp nhận xét cách kể của mỗi HS.
- GV hỏi: + Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi ?
+ Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này ? 
- GV chốt lại: Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ - có tên gọi là thư pháp. Nước Trung Hoa cổ có rất nhiều nhà thư pháp nổi tiếng. Người ta xin chữ hoặc mua chữ của họ với giá ngàn vàng để trang trí nhà cửa, lưu giữ như một tài sản quý. ở nước ta cũng có một số nhà
thư pháp. Đến Văn miếu, Quốc tử giám có thể gặp họ ...
- Cả lớp và GV bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất; những bạn chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét chính xác lời kể của bạn.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV khắc sâu ND cõu chuyện.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể chuyện hay. Dặn HS tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tiết 2 thủ công
 đan nong đôi (tiết 2)
I. Mục đích,yêu cầu:
 - Biết cách đan nong đôi. 
 - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
 - HS yêu thích các sản phẩm, rèn luyện đôi tay khéo léo .
II. Chuẩn bị: 
 Giấy màu, kéo, keo. T

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_24_nam_hoc_2017_2018_bui.doc