Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020
1.Mục tiêu dạy học:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Chính xác bài chính tả ( SGK).
- Không mắc quá 5 lỗi trong bài
1.2. Kỹ năng
- Nghe viết (đọc thầm và viết lại từng cụm từ nhỏ) đã học ở lớp 1.
- Trình bày đúng các câu thơ trong bài
- Làm được BT2, 3.
1.3.Thái độ.
- Cẩn thận khi viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
2.1.Cá nhân: Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đúng đoạn văn.
tập : Bài tập 2 : *Mục đích: Tìm các từ chỉ con vật. - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - GV kết luận Bài tập 3 : *Mục đích: Trả lời tốt các câu đố. - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - GV kết luận 4.Kiểm tra, đánh giá. - Viết chính xác bài chính tả ( SGK), chữ viết ràng sạch đẹp. - Trình bày đúng 3 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm được các bài tập . - GV khen, nhận xét tại lớp. 5. Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố. *Mục đích: Củng cố ND bài học - Tổ chức cho HS thi viết lại các từ khó viết - GV nhận xét, tuyên dương - Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết đúng tư thế 5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau. - Cá nhân: Về nhà viết lại các từ viết chưa đúng ở lớp. - Nhóm: Chuẩn bị bài chính tả: Sân chim. + Tìm các từ khó viết để tập viết trước ở nhà . + Tìm hiểu cách trình bày bài viết cho chính xác. *Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ----------------------------------------------------- Tiết 3: KỂ CHUYỆN Tiết 21: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mổi tranh kể lại được từng đọan của câu chuyện. 1.2. Kỹ năng - Biết kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ. - Dựa theo tranh kể lại câu chuyện. 1.3.Thái độ. - Thích đọc truyện. - Biết nhận xét, đánh giá được lời kể của bạn. 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân: Tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể hiện giọng kể. 2.2.Nhóm: Quan sát tranh, sau kể lai từng đoạn câu chuyện hỏi sau bài tập đọc. 3. Tổ chức dạy học trên lớp 3.1. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện: - GV kể chuyện lần 1: thể hiện giọng kể theo cốt chuyện - GV kể chuyện lần 2: GV kể chuyện theo nội dung câu chuyện . - GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện: + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống như thế nào ? + Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm ? + Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình ? + Hành động của các câu bé gây ra chuyện gì đau lòng ? + Em muốn nói gì với các cậu bé? - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo từng nội dung. * Mục tiêu: Giúp HS kể lại được từng đoạn câu chuyện theo nội dung câu chuyện. * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Cho HS quan sát tranh SGK. - Câu chuyện có mấy nội dung ứng với mấy đoạn? -Đoạn 1 nói lên nội dung gì? -Nội dung của đoạn 2,3 ,4 nói lên điều gì? - Cho HS hoạt động nhóm để kể từng nội dung chuyện. - GV bao quát lớp để giúp đỡ các nhóm - Tổ chức cho HS thi kể chuyện theo đoạn trước lớp. + Gọi HS kể chuyện nội dung đoạn 1 + Gọi HS kể chuyện nội dung đoạn 2 + Gọi HS kể chuyện nội dung đoạn 3 + Gọi HS kể chuyện nội dung đoạn 4 - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. GV kết luận 3.3. Hoạt động 3: Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện: * Mục tiêu: Một số HS kể được toàn bộ câu chuyện. * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS tập kể toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý. GV tuyên dương. - Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện ? - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét. - GV chốt: 4.Kiểm tra, đánh giá. - Kể được câu chuyện bằng lời nhân vật. - Thể hiện được giọng điệu cử chỉ của các nhân vật chính. - Rút ra được bài học. - GV khen, nhận xét tại lớp. 5. Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố. *Mục đích: Củng cố ND bài học - GV hỏi : Câu chuyện khuyên các em điều gì ? - GV nhận xét 5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau. - Cá nhân: Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Nhóm: Xem bài “Một trí khôn hơn trăm trí khôn” và thực hiện tập kể lại câu chuyện theo lời kể của Gà rừng trong câu chuyện đó. *Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ----------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 5 tháng 2 năm 2020 Tiết 1: TOÁN Tiết 103: LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức - Biết tính độ dài đường gấp khúc. 1.2. Kỹ năng - Tính đúng độ dài đường gấp khúc. 1.3. Thái độ - Cẩn thận, nghiêm túc. Yêu thích học toán. 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1. Cá nhân: Tự hoàn thành các bài tập. 3. Tổ chức dạy học trên lớp 3.1. Hoạt động 1: HS làm bài tập Bài 1b: *Mục đích : Tính đúng độ dài đường gấp khúc. - Yêu cầu HS đọc đề bài. Bài tập yêu cầu làm gì? - Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét chung. Bài 2: *Mục đích : Tính đúng độ dài đường gấp khúc. - HS đọc yêu cầu. GV phân tích bài toán - 1 HS lên bảng làm,lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 4. Kiểm tra đánh giá. - GV khen những HS tính đúng độ dài đường gấp khúc. - GV tuyên dương HS làm tốt bài tập 2. 5. Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố. *Mục đích: Củng cố ND bài học - HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc. 5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau. - Nhắc nhở HS xem trước bài: Luyện tập chung. - Cá nhân:Tự thực hiện các bài tập. *Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ----------------------------------------------------- Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 63 : VÈ CHIM 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức - Biết nghỉ hơi sâu sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung câu chuyện : Một số loài chim cũng có đặc điểm , tính nết giống như con người. 1.2. Kỹ năng - Đọc thành tiếng, đọc hiểu. - Biết được vẻ đẹp của các loài chim. 1.3.Thái độ. - Thích môn học - Viết được một số câu văn nói về chim. 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân: Đọc bài tập đọc. 2.2.Nhóm: Yêu cầu HS đọc bài Vè chim, sau đó trả lời các câu hỏi sau bài tập đọc. 3. Tổ chức dạy học trên lớp 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài : -Giới thiệu bài học. -Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? - Ghi bảng tên bài. 3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ * Mục tiêu: Rèn đọc đúng các từ khó. Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới * Cách tiến hành: - GV đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu HS nêu các từ khó đọc. GV chốt - Hướng dẫn đọc các từ khó - Cho HS đọc nối tiếp từng dòng. GV chỉnh sửa phát âm cho HS - Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh ngắt giọng theo dấu phân cách,hướng dẫn đọc - Theo dõi uốn nắn sửa sai. - Cho HS luyện đọc bài trong nhóm - Gọi đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét, tuyên dương 3.3. Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài. * Mục tiêu: HS hiểu nội dung chính của một bài vè. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới * Cách tiến hành: - Cho học sinh đọc và hỏi: + Câu 1: Tìm tên các loài chim được kể trong bài ? + Câu 2: Tìm những từ ngữ được dùng? + Câu 3: Em thích con chim nào ? Vì sao? + Câu 4: Học thuộc lòng bài vè. - GV hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học:( Biết được một số loại chim) - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. GV kết luận - Gọi HS đọc lại nội dung bài 3.4. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện đọc lại. * Mục tiêu: HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài : + GV đọc mẫu bài + Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp + Cho HS thi đọc + GV nhận xét, tuyên dương 4.Kiểm tra, đánh giá. - Đọc thành tiếng, đọc hiểu được nội dung bài tập đọc. - Rút ra được bài học. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới -GV khen, nhận xét tại lớp. 5. Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố. *Mục đích: Củng cố ND bài học - GV nêu câu hỏi :Qua bài tập đọc em cảm nhận như thế nào về các loại chim? - GV nhận xét 5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau. - Cá nhân: Về nhà xem lại bài. Xem trước bài tập đọc : “Một trí khôn hơn trăm trí khôn” - Nhóm: + Tìm hiểu các nhân vật chính trong chuyện và tình huống sảy ra trong chuyện. + Tìm các từ khó đọc , hay đọc sai trong bài để luyện đọc trước. *Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... --------------------------------------------------- Tiết 3:LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 21: Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức - Xếp được một số loài chim theo nhóm thích hợp. - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu? 1.2. Kỹ năng - Phân biệt tốt các loại chim vào các nhóm phù hợp. - Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu. 1.3.Thái độ. - Cẩn thận khi viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. - Yêu thích, hăng hái tìm hiểu môm Tiếng Việt. 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân: Tìm cách hoàn thành bài tập một cách chính xác. 3. Tổ chức dạy học trên lớp 3.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 : *Mục đích: Phân biệt tốt các loại chim vào các nhóm phù hợp. - Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo nội dung các từ lên bảng. -Học sinh quan sát để tìm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài tập 2 : *Mục đích: Trả lời đúng các câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 làm bài vào vở - Đại diện các nhóm trình bày bài làm. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. GV kết luận. Bài tập 3: *Mục đích: Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu. - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 làm bài vào vở - Đại diện các nhóm trình bày bài làm. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. GV kết luận 4.Kiểm tra, đánh giá. - HS hoàn thành được các bài tập trong SGK. - Trình bày các bài tập một cách chính xác và khoa học , - Phân biệt tốt các loại chim vào các nhóm phù hợp. - Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu. - GV khen, nhận xét tại lớp. 5. Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố. *Mục đích: Củng cố ND bài học - Hôm nay học bài gì ? Tổ chức cho HS thi tìm các từ chỉ loài chim. - GV nhận xét, tuyên dương - Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết đúng tư thế 5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau. - Cá nhân: xem lại nội dung bài học hôm nay. - Nhóm: Chuẩn bị bài luyện từ và câu : Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy. Tìm và ghi ra các từ chỉ các loài chim. *Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................. ------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 6 tháng 2 năm 2020 Tiết 1: TOÁN Tiết 104: LUYỆN TẬP CHUNG 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có phép tính nhân( trong bảng nhân 2). - Biết tính độ dài đường gấp khúc. 1.2. Kỹ năng - Thực hiện được phép tính nhân . - Tính đúng giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. - Giải đúng bài toán có phép tính nhân( trong bảng nhân 2). - Tính đúng độ dài đường gấp khúc. 1.3. Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài. 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân: Tự hoàn thành các bài tập. 3. Tổ chức dạy học trên lớp 3.1. Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Thuộc bảng nhân 2,3,4,5. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 2,3,4,5. - Nhận xét, đánh giá 3.2. Hoạt động 2: HS làm bài tập Bài 1: *Mục đích: Thực hiện được phép tính nhân . - HS đọc yêu cầu. HS nối tiếp nhau trả lời miệng. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3: *Mục đích: Tính đúng giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. - Học sinh đọc yêu cầu. GV hướng dẫn làm phép tính mẫu. - HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng làm. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. Bài 4: *Mục đích: Giải đúng bài toán có phép tính nhân( trong bảng nhân 2). - HS đọc bài toán – Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Giáo viênnhận xét, đánh giá. Bài 5a: *Mục đích: Tính đúng độ dài đường gấp khúc. - HS đọc yêu cầu. GV phân tích bài toán - 1 HS lên bảng làm,lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 4. Kiểm tra đánh giá. - Khen HS thực hiện được các phép tính nhân trong bảng nhân 2,3,4,5. - Tuyên dương nhóm giải đúng bài toán có một phép nhân. 5. Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố. *Mục đích: Củng cố ND bài học - Tổ chức cho HS thi đua đọc các bảng nhân đã học 5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau. - Nhắc nhở Hs về nhà xem trước bài : Luyện tập chung. - Cá nhân: Tự hoàn thành các bài tập. *Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------ Tiết 2: TẬP VIÊT Tiết 21: CHỮ HOA R 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức -Viết đúng chữ hoa R(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ríu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ríu rít chim ca (3 lần) 1.2. Kỹ năng - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ hoa với chữ thường trong chữ ghi tiếng. 1.3.Thái độ. - Viết cẩn thận, nghiêm túc. 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân: Mỗi HS tự tìm cách viết và đưa ra nhân xét chữ hoa R. 3. Tổ chức dạy học trên lớp 3.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ R hoa : * Mục tiêu: Viết được chữ hoa R đúng mẫu. * Cách tiến hành: - GV đính chữ R hoa lên bảng - Yêu cầu HS quan sát và hỏi : + Chữ này cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang ? + Được viết bởi mấy nét ? - GV chỉ vào chữ mẫu miêu tả - GV hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu 2 lần và nhắc lại cấu tạo - Cho HS viết bảng con. GV theo dõi, uốn nắn - Chữ hoa R cỡ nhỏ cao 2,5 li cách hướng dẫn tương tự 3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng : * Mục tiêu: Viết đúng chữ và câu ứng dụng: * Cách tiến hành: - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Ríu rít chim ca - Giải thích: Phải biết giúp đỡ nhau trong mọi việc. - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét : - Độ cao của các chữ cái : + Chữ R,h,t cao mấy li ? + Chữ m, a, n cao mấy li ? + Các chữ còn lại cao mấy li ? - Cách đặt dấu thanh ở các chữ : các dấu thanh được đặt ở đâu ? - Các con chữ trong một chữ viết như thế nào ? - Khoảng cách giữa các chữ trong câu viết ra sao ? - GV viết mẫu chữ Ríu trên dòng kẻ (nhắc HS: điểm cuối của chữ R nối liền với điểm bắt đầu của chữ i ) - GV cho HS viết bảng con chữ Ríu. 3.3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở Tập viết * Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa R(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ríu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ríu rít chim ca (3 lần) * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu viết : + Chữ hoa R: 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ + Chữ và câu ứng dụng: Ríu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ríu rít chim ca - Cho HS viết bài - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS - Quan sát, nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS. - Giáo dục: khi viết phải cẩn thận, không đùa hay phá bạn sẽ làm bạn và bản thân mình sẽ viết sai hoặc không được đẹp. 3.4. Hoạt động 4: Nhận xét, sửa bài : * Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn. * Cách tiến hành: - GV thu 5 - 7 bài - GV nhận xét cụ thể các bài 4.Kiểm tra, đánh giá. - Viết được chữ hoa R đúng mẫu. - Viết đúng chữ và câu ứng dụng: - Biết cấu tạo và các nét khi viết chữ R - Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn. - GV khen, nhận xét tại lớp. 5. Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố. * Mục đích: Củng cố ND bài học - GV hỏi: + Hôm nay học bài gì ? + Chữ hoa R gồm có mấy nét ? + Cho HS thi đua viết chữ hoa - Nhận xét. Tuyên dương - Giáo dục học sinh viết các nét chữ rõ ràng, trình bày vở sạch đẹp, yêu thích học tập viết 5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau. - Cá nhân: Nhắc HS về cố gắng luyện viết nhiều hơn và hoàn thành bài viết - Nhóm: Chuẩn bị tiết học sau: Chữ hoa S. Tìm hiểu xem chữ S gồm mấy nét ? Câu ứng ụng trong bài là câu gì? *Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... -------------------------------------------------- Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 21: CUỘC SỐNG XUNG QUANH 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức - Kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình . 1.2. Kỹ năng - Kể được tên một số nghề ở địa phương mình . 1.3.Thái độ. - Có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương . 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân: Kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình . 2.2.Nhóm: Thảo luận nhóm tìm và kể về cuộc sống ở địa phương 3. Tổ chư
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2019_2020.docx