Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 21 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Huyền - Trường Tiểu học Thượng Quận
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.
- HS hiểu nghĩa các từ được chú giải SGK - 24. Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.
- Các KNS được GD trong bài: KN xác định giá trị, KN thể hiện sự cảm thông và tư duy phê phán.
- GDHS biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ bài đọc ( SGK - T. 22; 23; 24 ), bảng phụ để HD luyện đọc.
- Các PP/ KT dạy học: PP đặt câu hỏi, trình bày ý kiến cá nhân và bài tập tình huống.
- 1 bông hoa cúc trắng tươi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
u bµi: b) C¸c ho¹t ®éng: * H§ 1: Giíi thiÖu ®êng gÊp khóc, ®é dµi ®êng gÊp khóc. - Gv vÏ ®êng gÊp khóc nh SGK lªn b¶ng cho HS qan s¸t vµ giíi thiÖu vµ chØ vµo ®êng gÊp khóc ABCD: §©y lµ ®êng gÊp khóc ABC cho nhiÒu HS nh¾c l¹i. - GV gióp HS nhËn d¹ng ®êng gÊp khóc nµy gåm 3 ®o¹n th¼ng, B lµ ®iÓm chung cña hai ®o¹n AB vµ BC, C lµ ®iÓm chung cña hai ®o¹n BC, CD) - GVHD nhËn biÕt ®é dµi ®êng gÊp khóc( GV nãi kÕt hîp chØ vµo h×nh vÏ + ®äc sè ®o cña mçi ®o¹n th¼ng -> §é dµi ®êng gÊp khóc lµ tæng ®é dµi c¸c ®o¹n th¼ng. + Cho HS nèi tiÕp nhau nh¾c l¹i, råi cho HS tÝnh, GV ghi phÐp tÝnh vµ kÕt qu¶ . * H§2:Thùc hµnh. HD HS lµm c¸c bµi tËp 1, 2, 3, 4, 5 råi ch÷a bµi. + Bµi 1: - GVHD HS c¸ch chÊm c¸c ®iÓm nh SGK vµo vë råi vÏ. - GV chÊm c¸c ®iÓm nh SGK lªn b¶ng HS lªn ch÷a bµi. - Ch÷a bµi, nhËn xÐt (HS cã thÓ nèi theo c¸c c¸ch kh¸c nhau.) - Cñng cè vÒ ®êng gÊp khóc. + Bµi 2: - GV nªu yªu cÇu cña bµi. HS ph©n tÝch mÉu, HS lµm theo mÉu. HS nªu c¸ch lµm. - HS tù lµm bµi theo mÉu trong vë. - HS nhËn xÐt, ch÷a bµi. - Cñng c¸ch tÝnh ®é dµi ®êng gÊp khóc. + Bµi 3: - HS ®äc ®Ò, nªu nhËn xÐt: §é dµi cuén d©y ®ång chÝnh lµ ®é dµi ®êng gÊp khóc ®©y lµ ®êng gÊp khóc khÐp kÝn, ®é dµi c¸c ®o¹n th¼ng b»ng nhau, HS cã thÓ chuyÓn thµnh phÐp nh©n. - HS tù gi¶i bµi to¸n vµo vë, 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i. - Ch÷a bµi, cñng cè vÒ ®é dµi ®êng gÊp khóc. 3. Cñng cè, dÆn dß: - HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc. - GV nhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d¬ng HS. - HDHS xem l¹i bµi, ghi nhí c¸ch tÝnh ®é dµi ®êng gÊp khóc. Buổi chiều : TiÕt 1 luyÖn tõ vµ c©u * «n tËp : tõ ng÷ vÒ c¸c mïa. I.Môc ®Ých yªu cÇu: - Cñng cè cho HS 1 sè tõ ng÷ vÒ c¸c mïa. - RÌn KN dïng tõ ®Æt c©u ®óng ng÷ ph¸p. - HS ch¨m chØ häc tËp. II. chuÈn bÞ: ( S¸ch, vë ) III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: 1. KiÓm tra bµi cò: Xen kÏ «n tËp. 2. Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi: b) C¸c ho¹t ®éng: *H§ 1: Tõ ng÷ vÒ c¸c mïa trong n¨m. - GV hái HS : + Mét n¨m cã mÊy mïa, ®ã lµ nh÷ng mïa nµo ? + Mçi mïa cã mÊy th¸ng, kÓ tªn c¸c th¸ng trong tõng mïa? - GV cho HS lµm bµi vµo vë, råi nªu miÖng KQ bµi lµm. - GV + HS nx, chèt l¹i KQ ®óng, ghi b¶ng. - Cñng cè tõ ng÷ vÒ c¸c mïa. * H§2 : §Æt c©u víi mçi tõ sau ®Ó nãi lªn ®Æc ®iÓm cña tõng mïa. ®©m chåi, n¶y léc; tham quan, du lÞch; mïa thu ; mïa ®«ng. - HS tù lµm bµi vµo vë. 1 sè HS nªu KQ bµi lµm. - GV + HS nx, ghi 1 sè c©u hay lªn b¶ng. - Cñng cè c¸ch dïng tõ ®Æt c©u. * H§ 3 : ViÕt c©u tr¶ lêi cho mçi c©u hái sau : a) Khi nµo trÎ em ®ãn TÕt Trung thu ? b) Khi nµo HS kÕt thóc n¨m häc ? c) Em thêng quÐt dän nhµ cöa gióp mÑ khi nµo ? - HS tù tr¶ lêi c¸c c©u hái trªn. - C¶ líp cïng Gv nhËn xÐt, chèt c©u tr¶ lêi ®óng. 3.Cñng cè, dÆn dß. - NX tiÕt häc. Tuyªn d¬ng HS tÝch cùc häc tËp. TiÕt 2 to¸n * «n: b¶ng nh©n 2, b¶ng nh©n 3, b¶ng nh©n 4. I.Môc ®Ých yªu cÇu: - Cñng cè cho HS b¶ng nh©n 2, 3, 4 qua viÖc lµm tÝnh vµ gi¶i to¸n. - HS vËn dông b¶ng nh©n ®· häc vµo tÝnh vµ gi¶i to¸n nhanh, chÝnh x¸c. - HS say mª häc to¸n. II.®å dïng: III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: 1. KiÓm tra bµi cò: 2. Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi: b) C¸c ho¹t ®éng: *H§1: HD HS lµm bµi tËp - GV giao BT cho HS thùc hµnh, ch÷a, nhËn xÐt, cñng cè kiÕn thøc tõng bµi. +Bµi 1: a) HS viÕt vµ tÝnh kÕt qu¶ cña phÐp tÝnh trong b¶ng nh©n 2 . b) HS viÕt vµ tÝnh kÕt qu¶ cña c¸c phÐp tÝnh trong b¶ng nh©n 3. c) HS viÕt vµ tÝnh kÕt qu¶ cña c¸c phÐp tÝnh trong b¶ng nh©n 4. ( ViÕt kh«ng theo thø tù b¶ng nh©n) - Mét sè HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi, GV + HS nhËn xÐt. - Cñng cè b¶ng nh©n 2, 3. + Bµi 2: Sè? a) 2, 4, 6...,...,..,... b) 10, 24, 14,...,...,... c) 6, 9, 12,...,... d)10 , 13, 16,...,... e) 4, 8,12,, ., , .., - Cñng cè vÒ ®Õm thªm 2, 3, 4. + Bµi 3: Mçi bµn cã 3 häc sinh. Hái 8 bµn cã bao nhiªu häc sinh? + Bµi 4: Mét ®µn gµ cã 5 con. Hái ®µn gµ ®ã cã bao nhiªu ch©n? + Bµi 5: Líp 2A cã 4 hµng tËp thÓ dôc, mçi hµng cã 4 b¹n. Hái líp 2A cã tÊt c¶ bao nhiªu b¹n tËp thÓ dôc? - Cñng cè gi¶i to¸n cã phÐp nh©n. 3.Cñng cè, dÆn dß - Cñng cè ND tiÕt häc. - NX tiÕt häc. Nh¾c HS chuÈn bÞ bµi sau. _______________________________________________________ Tiết 3: TOÁN (*) ÔN: ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc; nhận biết độ dài đường gấp khúc và biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. - Rèn KN nhận biết và tính độ dài của đường gấp khúc. - HS tích cực, chủ động học tập . II. CHUẨN BỊ: - ND một số bài tập liên quan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HĐ 1: Thực hành luyện tập. GV tổ chức, HDHS làm các BT sau: + Bài 1: Nối các điểm để được đường gấp khúc gồm: a) Hai đoạn thẳng. b) Ba đoạn thẳng. B . A . . B . . . . N P D C - HS đọc yêu cầu của bài. - GVHDHS đánh dấu các điểm vào trong vở. - HS tự nối các điểm để được đường gấp khúc theo yêu cầu của từng phần - đọc tên từng đường gấp khúc đó. ( GV khuyến khích HS nối theo các cách khác nhau và ghi tên từng đường gấp khúc nối đc ). - Củng cố KN nhận biết về đường gấp khúc. + Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc ( theo hình vẽ ): a) B b) D N Q A P C M R - HS đọc yêu cầu của bài + kết hợp vẽ hình lên bảng - HS quan sát. - HS đọc tên mỗi đường gấp khúc đó + nêu nhận biết về mỗi đường gấp khúc đó ( Gồm mấy đoạn thẳng ? độ dài của mỗi đoạn thẳng đã cho ? ), nêu cách tính độ dài mỗi đuờng gấp khúc đó. - HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét, chữa bài. - Củng cố cho HS cách tính độ dài của đường gấp khúc. + Bài 3: Một đoạn dây đồng được uốn như hình vẽ. Tính độ dài đoạn dây đồng đó. - Tiến hành tương tự bài 1. - GV giúp HS nhận biết được: Độ dài của sợi dây đồng được uốn thành một hình tam giác có 3 cạnh bằng nhau, mỗi cạnh dài 4 cm ( hay được uốn thành một đường gấp khúc khép kín gồm 3 đoạn thẳng bằng nhau, mỗi đoạn dài 4 cm ). - HS tự làm bài rồi chữa bài. ( HS có thể tính theo 2 cách ). - Củng cố cho HS cách tính độ dài của đường gấp khúc. * HĐ 2: Củng cố, dặn dò. - HS nhắc lại cách tính độ dài của đường gấp khúc. - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực học tập. Dặn HS tập nhận dạng các đường gấp khúc và tính độ dài của đường gấp khúc. _______________________________________________________________ Ngày soạn: 18 - 1 - 2018 Ngày dạy: Thứ năm : ngày 25- 01 - 2018 Buổi sáng: Tiết 1: CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT ) SÂN CHIM. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả: Sân chim. Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm dễ lẫn: tr / ch. - Rèn luyện KN nghe - viết đúng chính tả; KN phân biệt tr / ch. - HS có ý thức rèn viết đúng chính tả, trình bày bài viết sạch đẹp. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết ND bài tập 2 ( a ). - Vở BT Tiếng Việt 2 - tập 2; Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp dưới lớp viết ở bảng con: Luỹ tre, chích choè, trâu, chim trĩ, ... 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Các hoạt động: * HĐ 1: HD HS nghe - viết chính tả. - GVđọc mẫu bài viết 1 lần, 2 HS đọc lại. - GV giúp HS nắm ND bài và nhận xét: + Bài Sân chim tả cảnh gì ? ( Chim nhiều không tả xiết ). + Những chữ nào trong bài được viết bắt đầu bằng tr, s ? - HS tập viết chữ khó ở bảng con: xiết, thuyền, trắng xoá, sát, sông, ... GV n. xét, sửa sai. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - HS đổi vở để soát lỗi. - GV chấm 1/ 3 số bài, nhận xét từng bài về các mặt: ND, chữ viết, cách trình bày. * HĐ 2: HD làm BT chính tả. + BT 2 ( a): - 1, 2 HS đọc y/ cầu của bài. GV gắn bảng phụ ghi sẵn ND BT lên bảng. - Cả lớp đọc thầm và làm bài vào vở BT, 1 HS làm bài trên bảng. Một số HS đọc KQ. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: . đánh trống - chống gậy. . chèo bẻo - leo trèo. . quyển truyện - Câu chuyện. + BT 3 ( a): - GV tổ chức cho HS làm bài theo 3 nhóm dưới hình thức thi tiếp sức. - Từng nhóm cử lần lượt từng HS lên viết nhanh những tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr và đặt câu với những tiếng đó. - Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khen những HS viết bài và làm bài tốt. - Nhắc HS tìm thêm những tiếng khác bắt đầu bằng ch, tr. ________________________________________________ Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp; Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Ở đâu ? - Rèn KN sử dụng vốn TN về chim chóc, KN đặt và trả lời câu hỏi về địa điểm theo mẫu: Ở đâu ? - HS tích cực, chủ động học tập. II. CHUẨN BỊ: - Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim. - Vở BT Tiếng Việt 2 - tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS thực hành hỏi đáp với các cụm từ: Khi nào, bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, yêu cầu của tiết học. b. Các hoạt động: * HĐ 1: Luyện tập sử dụng vốn TN về chim chóc. GV tổ chức, HDHS làm BT 1 ( SGK - 27 ). - HS đọc thầm yêu cầu của bài - 1, 2 HS đọc to trước lớp. - GV giới thiệu tranh ảnh về 9 loài chim. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm HS trình bày. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. GV có thể miêu tả thêm về hình dáng, tiếng kêu, cách kiếm ăn của một số loài chim đã nêu. VD: + Gọi tên theo hình dáng: vàng anh, cú mèo, ... + Gọi tên theo tiếng kêu: cuốc, quạ, ... + Gọi tên theo cách kiếm ăn: chim sâu, gõ kiến, ... * HĐ 2: Luyện tập đặt và trả lời CH có cụm từ Ở đâu ? GV tổ chức, HDHS làm BT 2, 3 ( SGK - 27 ). + Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. - GV nhắc lại yêu cầu và HD cách làm. - 2 HS làm mẫu: thực hành hỏi - đáp theo các câu hỏi ( SGK - 27 ). - Từng cặp HS thực hành hỏi - đáp. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS ghi vào vở các câu TL đúng: a) Bông cúc trắng mọc bên bờ rào, giữa đám cỏ dại. b) Chim sơn ca bị nhốt trong lồng. c) Em làm thẻ mượn sách ở thư viện nhà trường. + Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. - GV nhắc HS: trước khi đặt CH có cụm từ ở đâu, các em cần xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? - 2 HS thực hành theo cặp: 1 em đọc câu kể, 1 em đặt câu hỏi có cụm từ Ở đâu ? - Từng cặp HS thực hành hỏi đáp. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS ghi vào vở những câu hỏi đúng: a) Sao Chăm chỉ họp ở đâu ? b) Em ngồi ở đâu ? c) Sách của em để ở đâu ? 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ND tiết học, GV củng cố cho HS những TN về chim chóc; Cách đặt và TLCH với cụm từ ở đâu ? - GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, có cố gắng. Nhắc HS ôn lại các TN về chim chóc; Cách đặt và TL câu hỏi: ở đâu ? ______________________________________________________ Tiết 3: TOÁN T.104: LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS thuộc các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân và biết tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn KN thực hành làm tính và giải toán vận dụng các bảng nhân đã học; KN tính giá trị của biểu thức số và KN tính độ dài đường gấp khúc. - HS tích cực, chủ động học tập. II. CHUẨN BỊ: - Thước, phấn màu. - Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra xen kẽ khi luyện tập. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: * HĐ 1: Ôn tập các bảng nhân 2, 3, 4, 5. GVtổ chức cho HS làm bài tập 1( SGK - T.105 ) rồi chữa bài. + Bài 1: - HS tính nhẩm rồi nêu miệng KQ. - Củng cố các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5. * HĐ 2: Luyện tập tính giá trị của biểu thức số và giải toán về phép nhân. GV tổ chức cho HS làm các bài tập 3, 4 ( SGK - T.105 ) rồi chữa bài. + Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài, nêu cách làm. - HS tự làm bài, 4 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, chữa bài. - Củng cố KN t/ hành tính giá trị của b/ thức số có 2 dấu p/ tính trong trường hợp đơn giản. + Bài 4: - HS đọc thầm bài toán, nêu tóm tắt bằng lời và giải bài toán. - 1 HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày lời giải. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Củng cố cách giải bài toán vận dụng bảng nhân 2. * HĐ 3: Luyện tập tính độ dài của đường gấp khúc. GVtổ chức cho HS làm bài tập 5.a ( SGK - T.105 ) rồi chữa bài. + Bài 5 ( a ): - HS nêu yêu cầu của bài. GV kết hợp vẽ hình lên bảng. - HS nêu cách tính độ dài của đường gấp khúc rồi tự làm bài và chữa bài. - Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc. + Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài. - GVHD mẫu, giải thích cách làm: lấy 2 nhân với một số để được 6, tính nhẩm để có: 2 x 3 = 6 -> viết 3 vào chỗ chấm. - HS tự làm tiếp các phần còn lại theo mẫu rồi chữa bài. GVHDHS: ghi phép tính rồi khoanh tròn vào số thích hợp cần điền vào chỗ chấm. - Một số HS tiếp nối nhau nêu miệng phép tính và số thích hợp cần điền vào chỗ chấm ( GV yêu cầu HS giải thích KQ ). - Củng cố các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5. 3. Củng cố, dặn dò: - HS thi đọc thuộc các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5. - GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ các bảng nhân đã học. Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI CUỘC SỐNG XUNG QUANH. ( Dạy 2 tiết ) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS nêu được một số nghề nghiệp chính và những hoạt động sinh sống của người dân nơi HS ở. - Rèn kĩ năng quan sát, nói về những HĐ xung quanh của người dân ở địa phương. - HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ ( SGK - T.44, 45 ). - Sưu tầm tranh, ảnh về nghề nghiệp chính và những HĐ sinh sống của người dân ở địa phương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b) Các hoạt động: * HĐ 1: Làm việc với SGK. + Mục tiêu: HS nêu được một số nghề nghiệp chính và một số HĐ sinh sống ở nông thôn và thành thị. + Cách tiến hành: - HS làm việc theo nhóm: quan sát tranh trong SGK và nói về những gì em nhìn thấy trong tranh. - GV có thể nêu câu hỏi gợi ý: . Những bức tranh ở trang 44, 45 trong SGK diễn tả cuộc sống ở đâu ? Tại sao em biết ? . Những bức tranh ở trang 46, 47 trong SGK diễn tả cuộc sống ở đâu ? Tại sao em biết ? . Kể tên các nghề nghiệp của người dân được vẽ trong các hình từ 2 đến 8 ở trang 44, 45 và tên các nghề nghiệp được vẽ trong các hình từ 2 đến 5 ở trang 46, 47 trong SGK . - Đại diện các nhóm lên trình bày ( mỗi em chỉ trả lời 1 câu hỏi hoặc chỉ phân tích, nói tên nghề nghiệp của người dân được vẽ trong 1 hình ), các nhóm khác bổ sung. - GVKL: . Những bức tranh ở trang 44, 45 trong SGK diễn tả cuộc sống và sinh hoạt của người dân ở nông thôn các vùng miền khác nhau của đất nước. . Những bức tranh ở trang 46, 47 trong SGK diễn tả cuộc sống và sinh hoạt của người dân ở thành phố, thị trấn. * HĐ 2: Nói về HĐ sinh sống của người dân ở địa phương. + Mục tiêu: HS có hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở địa phương. + Cách tiến hành: - HS làm việc cá nhân: giới thiệu tranh ảnh, hoặc nói về cuộc sống, nghề nghiệp của người dân ở địa phương mình ( đã sưu tầm được ). - GV cùng HS khác bổ sung thêm. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại một số nghề nghiệp chính và HĐ sinh sống của người dân ở địa phương + liên hệ về tình cảm yêu quý, gắn bó với cuộc sống của quê hương. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập. Nhắc HS tìm hiểu thêm về cuộc sống của người dân ở địa phương. _______________________________________________ Ngày soạn: 19 - 1 - 2018 Ngày dạy: Thứ sáu : ngày 26 - 01 - 2018 Buổi sáng: Tiết 2: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết đáp lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp đơn giản. Tìm câu văn miêu tả trong bài, biết viết 2 đến 3 câu tả ngắn về loài chim. - Rèn kĩ năng đáp lời cảm ơn, tả ngắn về loài chim. - Các KNS được GD trong bài: KN giao tiếp ( ứng xử văn hoá ), KN tự nhận thức. - HS tích cực, chủ động học tập. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ BT 1 ( SGK ). Sưu tầm tranh, ảnh về chim chích bông ( BT 3 ). - Các PP/ KT dạy học: PP hoàn tất một nhiệm vụ ( th/ hành đáp lời cảm ơn theo tình huống ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc lại đoạn văn đã viết về mùa hè ( BT 2 - giờ trước ). 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Các hoạt động: * HĐ 1: Luyện tập đáp lời cảm ơn. . GV tổ chức, HDHS làm bài tập 1, 2 ( SGK ): + Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài. - GVHDHS quan sát tranh minh hoạ ( SGK ) + đọc thầm lời các nhân vật. - GV gợi ý HS: - Khi được cụ già cảm ơn, bạn HS đã nói gì ? . Theo em, tại sao bạn HS lại nói như vậy ? . Khi nói như vậy với bà cụ, bạn nhỏ đã thể hiện thái độ như thế nào ? Em tìm câu nói khác thay cho lời đáp của bạn ? - 2 HS đóng lại tình huống: 1 HS đóng vai bà cụ nói lời cảm ơn cậu bé đã đưa cụ qua đường - 1 HS đóng vai cậu bé đáp lại lời cảm ơn của cụ. - 3, 4 cặp HS thực hành nói lời cảm ơn - lời đáp. - GV nhắc HS: không nhất thiết nói giống hệt lời 2 nhân vật trong SGK. + Bài 2: - HS đọc yêu cầu và các tình huống trong bài. - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ về những tình huống bài tập đưa ra. - HS từng cặp đóng vai lại từng tình huống trong bài. GV gợi ý để các em biết: cần đáp lời cảm ơn với thái độ lịch sự, nhã nhặn, khiêm tốn. Có thể thêm ND đối thoại - không nhất thiết chỉ có 1 lời cảm ơn và 1 lời đáp. - GV cùng HS nhận xét, giúp các em hoàn chỉnh lời đối thoại. . Củng cố cách đáp lời cảm ơn. * HĐ 2: Luyện tập tả ngắn về loài chim. . GV tổ chức, HDHS làm bài tập 3 ( SGK ). - HS đọc bài văn Chim chích bông và yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. - HS lần lượt TL các câu hỏi a, b: a. Những câu tả hình dáng của chích bông: . Vóc người: là một con chim bé xinh đẹp. . Hai chân: xinh xinh bằng hai chiếc tăm. . Hai cánh: nhỏ xíu. . Cặp mỏ: tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. b. Những câu tả hoạt động của chích bông: . Hai cái chân tăm: nhảy cứ liên liến. . Cánh nhỏ: xoải nhanh vun vút. . Cặp mỏ tí hon: gắp sâu nhanh thoăn thoắt; khéo moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong thân cây. - GV cho HS quan sát tranh, ảnh về chim chích bông. - HS đọc lại yêu cầu c. + Một số HS tiếp nối nhau nói tên loài chim mà các em thích. + GV gợi ý: cần giới thiệu tên loài chim đó. Sau đó viết một câu rất chung về loài chim ấy hoặc tả ngay 1, 2 đặc điểm về hình dáng, về hoạt động, ... + HS làm bài viết vào vở, GV bao quát, giúp HS hoàn thành bài. - Một số HS trình bày bài viết của mình. - Cả lớp và GV nhận xét ( chữa lỗi về ý, dùng từ, viết câu ), bình chọn người viết được đoạn văn hay - chấm điểm một số bài viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. GV tuyên dương HS tích cực học tập. - Nhắc HS đọc lại đoạn văn đã viết tả ngắn về loài chim cho người thân nghe ( Những em viết chưa đạt, chưa hoàn chỉnh viết lại cho hoàn chỉnh ). Tiết 3: TOÁN T.105: LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết thừa số, tích. Biết giải bài toán có một phép nhân. - Rèn KN thực hành làm tính và giải toán vận dụng các bảng nhân 2, 3, 4, 5; KN nhận biết về tên gọi các thành phần và KQ của phép nhân. - HS tích cực, chủ động học tập. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng ( BT 2 ); Thước, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra xen kẽ khi luyện tập. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: * HĐ 1: Thực hành luyện tập. GV tổ chức, HDHS làm các BT: 1, 2, 3, 4, 5 ( SGK - T.106 ) rồi chữa bài. + Bài 1: - HS sử dụng các bảng nhân đã học để tính nhẩm rồi nêu miệng KQ. - Củng cố cho HS các bảng nhân 2, 3, 4, 5 đã học. + Bài 2: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài toán. GV kết hợp gắn bảng phụ lên bảng. - HS làm mẫu cột 1, nêu cách làm. - HS tự làm bài vào vở BT, 2 HS lên bảng điền. - HS nhận xét, chữa bài. GV hỏi để củng cố cho HS về tên gọi các thành phần và KQ của phép nhân: thừa số, tích. + Bài 3 ( cột 1 ): - GV giải thích yêu cầu của bài. - HS tự làm bài, 2 HS lên bảng
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi_huyen_tru.doc