Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Huyền - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- HS biết nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

- HS hiểu nghĩa các từ như chú giải SGK - 14. Hiểu nội dung bài: Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, tức là thắng thiên nhiên - nhờ vào lòng quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng cần biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên.

- Các KNS được GD trong bài: KN giao tiếp ( ứng xử văn hoá ), KN ra quyết định ( ứng phó, giải quyết v. đề ) và KN kiên định.

- GDHS biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường bển.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ bài đọc ( SGK ), bảng phụ để HD luyện đọc.

- Các PP/ KT dạy học: Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận cặp đôi - chia sẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc TL đoạn thơ trong bài Thư Trung Thu + TLCH về ND bài.

 

doc23 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 85 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Huyền - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.Môc ®Ých yªu cÇu:
- BiÕt xÕp l¹i c¸c tranh theo ®óng tr×nh tù néi dung c©u chuyÖn. KÓ l¹i ®­îc tõng ®o¹n vµ toµn bé c©u chuyÖn theo tranh ®· s¾p xÕp ®óng tr×nh tù. §Æt ®­îc tªn kh¸c cho c©u chuyÖn.
- Giao tiÕp øng xö cã v¨n ho¸, kiªn ®Þnh, øng phã, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
- Cã kh¶ n¨ng tËp trung theo dâi b¹n kÓ chuyÖn. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ lêi kÓ cña b¹n; kÓ tiÕp
 ®­îc lêi kÓ cña b¹n.
- GD HS yªu TN- §N, b¶o vÖ m«i tr­êng.
II.chuÈn bÞ:
- Tranh.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra bµi cò.
- 2 HS nèi tiÕp nhau kÓ l¹i c©u chuyÖn ChuyÖn bèn mïa.
- NX, §G.
2. D¹y bµi míi.
a. Giíi thiÖu bµi:
- GV nªu M§-YC cña tiÕt häc
b.C¸c ho¹t ®éng:
*H§1: H­íng dÉn kÓ chuyÖn
 XÕp l¹i thø tù c¸c tranh theo ®óng néi dung c©u chuyÖn.
- 1HS ®äc yªu cÇu cña bµi .
- GV l­u ý víi HS : §Ó xÕp l¹i ®­îc ®óng thø tù 4 tranh trong SGK theo ®óng néi dung c©u chuyÖn, HS ph¶i quan s¸t kÜ tõng bøc tranh ®­îc ®¸nh sè, nhí l¹i néi dung c©u chuyÖn.
- C¶ líp quan s¸t tranh suy nghÜ s¾p xÕp l¹i cho ®óng tr×nh tù néi dung c©u chuyÖn.
- HS ph¸t biÓu, líp nhËn xÐt, GV chèt kiÕn thøc.
+ Tranh 4 trë thµnh tranh 1..
+ Tranh 2 lµ tranh 2.
+Tranh 3 lµ tranh 3.
+Tranh 1 trë thµnh tranh 4.
 KÓ l¹i tõng ®o¹n c©u chuyÖn.
+HS kÓ l¹i tõng ®o¹n tr­íc líp. GV, HS nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng.
- NX, tuyªn d­¬ng.
 KÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn
- 1 HS ®äc yªu cÇu .
- HS kÓ toµn bé c©u chuyÖn.
- Líp nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng sau mçi lÇn HS kÓ.
 §Æt tªn kh¸c cho c©u chuyÖn.
- Gv cho HS nh¾c l¹i ND c©u chuyÖn.
- HS suy nghÜ ®Æt tªn kh¸c cho c©u chuyÖn + kÌm lêi gi¶i thÝch. GV ghi tªn c©u chuyÖn phï hîp. VD: 
¤ng M¹nh vµ ThÇn Giã/ B¹n hay thï/ ChiÕn th¾ng ThÇn Giã...
3. Cñng cè, dÆn dß.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, khen ngîi, cho ®iÓm cao nh÷ng HS vµ nhãm HS kÓ chuyÖn tèt.
- Yªu cÇu HS kÓ l¹i c©u chuyÖn cho ng­êi th©n nghe.
 TiÕt 4: to¸n
T.97: luyÖn tËp.
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- Thuéc b¶ng nh©n 3. BiÕt vËn dông b¶ng nh©n 3 ®Ó thùc hiÖn phÐp tÝnh nh©n cã kÌm ®¬n vÞ ®o víi mét sè. BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp nh©n( trong b¶ng nh©n 3).
- RÌn kÜ n¨ng lµm tÝnh vµ gi¶i to¸n vÒ nh©n 3.
- HS tÝch cùc häc tËp
II.chuÈn bÞ: 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra bµi cò:
- HS ®äc thuéc lßng b¶ng nh©n 3.
2. Bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi:
b. C¸c ho¹t ®éng:
* H§ 1: Thùc hµnh.
+ Bµi 1: 
- HS lµm vµo vë - ch÷a bµi GV yªu cÇu gi¶i thÝch c¸ch lµm
+ Bµi 2: 
- GV nªu yªu cÇu cña bµi.
- HS tù lµm bµi theo mÉu trong vë.
- HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
- Cñng cè b¶ng nh©n 3.
+ Bµi 3: 
- HS ®äc ®Ò, ph©n tÝch ®Ò, nªu tãm t¾t bµi to¸n, c¸ch gi¶i.
- GV ghi tãm t¾t bµi to¸n lªn b¶ng, HS nh¾c l¹i bµi to¸n + nªu c¸ch gi¶i.
- HS tù gi¶i bµi to¸n vµo vë, 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i - GV l­u ý HS c¸ch ghi phÐp tÝnh gi¶i.
- Cñng cè c¸ch gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n liªn quan ®Õn phÐp nh©n 3.
+ Bµi 4: 
- HS lµm t­¬ng tù bµi 3.
+ Bµi 5: 
- Gv cho HS nhËn xÐt vÒ ®Æc ®iÓm cña d·y sè nµy: B¾t ®Çu tõ sè thø hai, mçi sè ®Òu b»ng sè ®øng ngay tr­íc nã céng víi 3 -> T×m ®­îc c¸c sè trong tõng d·y sè.
- HS tù viÕt, nªu miÖng KQ.
- GV cho HS ®Õm thªm 3 ( tõ 3 ®Õn 30 ) råi ®Õm bít 3 .
3. Cñng cè, dÆn dß:
- HS thi ®äc TL b¶ng nh©n 3.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d­¬ng nh÷ng HS tÝch cùc häc tËp. DÆn HS tiÕp tôc häc thuéc lßng, ghi nhí b¶ng nhân 3.
 _______________________________________________
 TiÕt 3: luyÖn tõ vµ c©u*
 luyÖn tËp: c©u kiÓu ai lµ g×?
ai thÕ nµo? ai lµm g×?
I.Môc ®Ých yªu cÇu:
- Cñng cè vÒ c©u kiÓu Ai lµ g×?Ai thÕ nµo? Ai lµm g×? Cñng cè c¸ch ®Æt c©u theo 3 mÉu c©u trªn.
-HS n¾m ch¾c kiÕn thøc vËn dông lµm bµi nhanh.
-HS cã ý thøc häc tËp tèt.
II.chuÈn bÞ:
- HS:VBT
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra bµi cò:
- KÕt hîp «n tËp.
2. Bµi míi:
a) Giíi thiÖu bµi:
b) C¸c ho¹t ®éng:
*H§1: Thùc hµnh.
- HS lµm lÇn l­ît c¸c bµi tËp sau, ch÷a bµi, GV cñng cè kiÕn thøc tõng bµi.
+Bµi 1: Trong c¸c c©u sau c©u nµo thuéc kiÓu c©u Ai thÕ nµo? 
	a, B¹n Hïng ®ang vÏ mét b«ng hoa.
	b, B¹n Hïng lµ ng­êi vÏ giái.
	c, B¹n Hïng vÏ rÊt ®Ñp.
+Bµi 2: Trong c¸c c©u sau c©u nµo thuéc kiÓu c©u Ai lµ g×? 
	a, B¹n H­¬ng rÊt giái to¸n.
	b, B¹n H­¬ng ®ang gi¶i mét bµi to¸n.
	c, B¹n H­¬ng lµ c©y to¸n cña líp em.
+Bµi 3: C©u " Em bÐ ch¹y nhanh vÒ phÝa mÑ" thuéc kiÓu c©u nµo? 
	a,KiÓu c©u Ai lµ g×?
	b, KiÓu c©u Ai lµm g×?
	c,KiÓu c©u Ai thÕ nµo?
- GV chÐp ®Ò lªn b¶ng, HS tù lµm bµi, ch÷a bµi, nhËn xÐt.
- GV cñng cè cho HS vÒ 3 mÉu c©u trªn.
+ Bµi 4: §Æt 3-5 c©u vÒ mÉu 3 mÉu c©u trªn
- HS lµm vµo vë, gäi HS lªn b¶ng lµm bµi. Ch÷a bµi, NX.
- HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi lµm.
- GV cñng cè vÒ: ND, cÊu tróc c©u, lçi chÝnh t¶( ch÷ ®Çu c©u viÕt hoa, cuèi c©u ghi dÊu chÊm).
3.Cñng cè, dÆn dß.
- Cñng cè c©u kiÓu Ai thÕ nµo? Ai lµm g×? Ai lµ g×?
-NX tiÕt häc, tuyªn d­¬ng HS cã ý thøc häc tËp tèt.
 ________________________________________________
 Tiết 2+ 3: TOÁN (*)
 ÔN: BẢNG NHÂN 2, BẢNG NHÂN 3.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS học thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3.
- Vận dụng thành thạo bảng nhân 2, nhân 3 để làm tính và giải toán.
- HS tích cực, chủ động học tập .
II. CHUẨN BỊ: 
- ND một số bài tập liên quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ 1: Ôn tập bảng nhân 2, nhân 3:
GV tổ chức HDHS làm BT sau:
+ Bài 1: Tính nhẩm:
a) 2 x 1 = 2 x 4 = 2 x 7 = 2 x 10 =
 2 x 2 = 2 x 5 = 2 x 8 =
 2 x 3 = 2 x 6 = 2 x 9 = 
b) 3 x 1 = 3 x 4 = 3 x 7 = 3 x 10 =
 3 x 2 = 3 x 5 = 3 x 8 =
 3 x 3 = 3 x 6 = 3 x 9 = 
- HS tự tính nhẩm rồi nêu miệng KQ.
- Một số HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2 bảng nhân 3 đã học.
- Củng cố cho HS về bảng nhân 2 ( a ), nhân 3 ( b ).
* HĐ 2: Thực hành giải toán vận dụng bảng nhân 2, nhân 3:
GV tổ chức, HDHS làm các BT sau:
+ Bài 2: Tính.
a) 2 cm x 3 = 2 dm x 5 = 2 kg x 4 = 2 l x 7 =
b) 3 cm x 2 = 3 dm x 4 = 3 kg x 5 = 3 l x 9 =
- HS tự làm bài rồi chữa bài - GV lưu ý HS viết KQ tính ( kèm theo đơn vị đo thích hợp )
- GV củng cố KN thực hành vận dụng giải toán về bảng nhân 2 ( a ), nhân 3 ( b ).
+ Bài 3: 
a) Mỗi con gà có 2 chân. Hỏi 8 con gà có tất cả bao nhiêu chân ?
b) Mỗi bạn được phát 3 quyển vở. Hỏi 5 bạn được phát bao nhiêu quyển vở ?
- HS đọc yêu cầu của bài, nêu tóm tắt bài toán, nêu cách giải.
- HS tự ghi tóm tắt và trình bày lời giải vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét, chữa bài. 
- GV củng cố KN thực hành vận dụng giải toán về bảng nhân 2 ( a ), nhân 3 ( b ).
+ Bài 4: Viết tiếp vào dãy số sau 5 số thích hợp: 
a) 2 ; 4 ; 6 ; 8; .....
b) 3 ; 6 ; 9 ; 12; .....
- GV gợi ý, yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc điểm của mỗi dãy số:
a) Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 2.
b) Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 3.
 -> HS tìm được từng số thích hợp để viết tiếp vào chỗ chấm theo từng phần.
- HS tự viết, nêu miệng KQ.
- GV cho HS đếm thêm 2 ( từ 2 đến 20 ) và đếm thêm 3 ( từ 3 đến 30 ) - đếm bớt 2 ( từ 20 đến 2 ) và đếm bớt 3 ( từ 30 đến 3 ).
- Củng cố về KN đếm thêm 2, thêm 3 và đếm bớt 2, bớt 3.
+ Bài 5 
Lớp 2A đang thảo luận nhóm, mỗi nhóm có 2 bạn, cả lớp gồm có 10 nhóm. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học sinh ?
- Các bước tiến hành tương tự bài 3 - HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Củng cố KN thực hành vận dụng giải toán về bảng nhân 2.
+ Bài 6 
Lớp 2A đang lao động theo tổ, mỗi tổ 3 có bạn, cả lớp gồm có 9 tổ. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học sinh ?
- Các bước tiến hành tương tự bài 5 - HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Củng cố KN thực hành vận dụng giải toán về bảng nhân 3.
* HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực học tập.
- Dặn HS học thuộc lòng bảng nhân 2, bảng nhân 3.
 Ngày soạn: 11 - 1 - 2018
 Ngày dạy: Thứ năm : ngày 18 - 01 - 2018 Buổi sáng:
 Tiết 1: CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT ) 
 MƯA BÓNG MÂY.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS nghe viết chính xác bài chính tả Mưa bóng mây. Trình bày đúng hình thức bài thơ 
5 chữ và các dấu câu trong bài. Hiểu và làm đúng các BT phân biệt s / x. 
- Rèn kĩ năng nghe viết đúng chính tả, KN phân biệt s / x. 
- HS có ý thức rèn viết đúng chính tả, trình bày bài viết sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh minh hoạ bài viết trong SGK.
- Vở BT Tiếng Việt - tập 2; Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp dưới lớp viết ở bảng con: 
hoa sen, cây xoan, sao, sương, xương cá, ...
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động: 
* HĐ 1: HD HS nghe - viết chính tả.
- GVđọc mẫu bài viết 1 lần, 2 HS đọc lại. - GV giúp HS nắm ND bài và nhận xét: 
+ Cơn mưa bóng mây lạ như thế nào ? 
+ Em bé và cơn mưa cùng làm gì ? Cơn mưa bóng mây giống các bạn nhỏ ở điểm nào ?
+ Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy dòng ? Mỗi dòng có mấy chữ ?
+ Các chữ ở đầu câu thơ viết như thế nào ? Trong bài dấu câu nào được sử dụng ? Giữa các khổ thơ viết như thế nào ?
- HS tập viết chữ khó vào bảng con. GV lưu ý một số chữ HS dễ sai: nào, lạ, làm nũng, ...
- GV đọc cho HS viết bài vào vở. 
- HS đổi vở để soát lỗi.
- GV chấm 1/ 3 số bài, nhận xét từng bài về các mặt: ND, chữ viết, cách trình bày.
* HĐ 2: HD làm BT chính tả.
+ BT 2 ( a): - 1, 2 HS đọc y/c của bài. GV gắn bảng phụ ghi sẵn ND BT lên bảng.
- Cả lớp đọc thầm và làm bài vào vở BT, 1 HS làm bài trên bảng. Một số HS đọc KQ.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
. sương mù, cây xương rồng.
. đất phù sa, đường xa.
. xót xa, thiếu sót.
- Củng cố KN phân biệt s / x ( a ); iết / iêc ( b ).
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen những HS viết bài và làm bài tốt. 
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về thời tiết. Luyện tập đặt và trả lời CH Khi nào ? và sử dụng dấu chấm, dấu chấm than.
- HS nhận biết được một số TN chỉ thời tiết 4 mùa; Biết dùng các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ Khi nào để hỏi về thời điểm. Điền đúng dấu câu vào đoạn văn.
- HS tích cực, chủ động học tập. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ viết sẵn ND các BT 2, 3 ( SGK - 18 ). 
- Vở BT Tiếng Việt 2 - tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS thực hành hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ Khi nào ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, yêu cầu của tiết học. 
b. Các hoạt động: 
* HĐ 1: Hệ thống vốn từ ngữ về thời tiết.
GV tổ chức, HDHS làm BT 1 ( SGK - 18 ).
- HS đọc thầm yêu cầu của bài - 1, 2 HS đọc to trước lớp.
- HS trao đổi theo cặp về yêu cầu của bài. 
- HS một số em trả lời trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại các từ ngữ chỉ về thời tiết của từng mùa:
+ Mùa xuân ấm áp. + Mùa hạ nóng bức, oi nóng.
+ Mùa thu se se lạnh. + Mùa đông mưa phùn gió bấc, gió lạnh.
* HĐ 2: Luyện tập đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?
GV tổ chức, HDHS làm BT 2 ( SGK - 18 ).
- 1, 2 HS đọc to y/c đề bài, cả lớp đọc thầm bài. 
- GV kết hợp gắn bảng phụ ghi sẵn ND BT lên bảng, nhắc lại yêu cầu và HD cách làm.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm: ghi thứ tự của từng câu và những TN thay được cụm từ Khi nào ? bên cạnh thứ tự của câu. 
- HS nhận xét, chữa bài. - GV chốt lại lời giải đúng:
a) Khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?
b) Khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy ) trường bạn nghỉ hè ?
c) Bạn làm bài tập này khi nào ( bao giờ, lúc nào ( vào ) tháng mấy ) ?
d) Bạn gặp cô giáo khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy ) ?
* HĐ 3: Luyện tập về dấu chấm, dấu chấm than.
GV tổ chức, HDHS làm BT 3 ( SGK - 18 ). 
- HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. GV kết hợp gắn bảng phụ lên bảng,
- HS tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) ....
- Thật độc ác !
b) ....
- Mở cửa ra !
- Không ! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào.
- Củng cố cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm than.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ND tiết học, GV củng cố cho HS vốn TN về thời tiết; Cách đặt và TLCH Khi nào ? Cách dùng dấu chấm, dấu chấm than.
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, có cố gắng. Nhắc HS ôn lại các TN về thời tiết; Cách đặt và TL câu hỏi: Khi nào ?
 Tiết 3: TOÁN
T.99: LUYỆN TẬP.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4 qua thực hành tính và giải bài toán đơn về nhân 4. Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- HS thuộc bảng nhân 4; biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản; Biết giải bài toa có một phép nhân ( trong bảng nhân 4 )
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc TL các bảng nhân 2, 3, 4.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Thực hành. 
GVtổ chức cho HS làm các bài tập 1, 2, 3 ( SGK - T.100 ) rồi chữa bài.
+ Bài 1: a) - HS tính nhẩm rồi nêu miệng KQ.
- Củng cố cho HS về bảng nhân 4.
b) - HS làm bài theo từng cột tính, nêu miệng KQ.
- GV yêu cầu HS nêu nhận xét về hai phép nhân trong mỗi cột tính -> KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong phép nhân thì tích không thay đổi ( T/ chất giao hoán của phép nhân ).
+ Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài.
- GVHD mẫu, lưu ý HS về thứ tự thực hiện các phép tính.
- HS tự làm bài theo mẫu rồi chữa bài.
- Củng cố KN tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính ( trường hợp đơn giản ).
+ Bài 3: - HS đọc thầm bài toán, nêu tóm tắt bằng lời và giải bài toán.
- 1 HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày lời giải.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Củng cố cách giải bài toán vận dụng nhân 4.
+ Bài 4: - HS tự nhẩm tính rồi nêu miệng KQ.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS thi đọc thuộc các bảng nhân 2, 3, 4.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ các bảng nhân đã học.
Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS nhận biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông.
- HS có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh hoạ ( SGK - T.42, 43 ).
- Một số tình huống có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể tên các loại đường giao thông, các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b) Các hoạt động:
* HĐ 1: Thảo luận tình huống.
+ Mục tiêu: HS nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương mình.
+ Cách tiến hành: 
- GV HS lớp làm 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống trong SGK trang 42 và tình huống phù hợp với giao thông ở địa phương.
- HS các nhóm thảo luận theo gợi ý câu hỏi:
. Điều gì có thể xảy ra ? 
. Đã có khi nào em có hành động như trong tình huống đó không ? 
. Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống trên như thế nào ? .
- Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GVKL: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hoả, thuyền, bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, tay ra ngoài ... khi tàu xe đang chạy. 
* HĐ 2: Quan sát tranh. 
+ Mục tiêu: HS biết một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông.
+ Cách tiến hành:
- HS làm việc theo nhóm đôi: quan sát các hình trong SGK - 43, tự đặt câu hỏi để hỏi và trả lời với bạn. 
- Một số HS nêu một số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt hoặc xe khách.
-> Kết luận: Khi đi xe buýt hoặc xe khách, chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường; đợi xe dừng hẳn rồi mới lên; không đi lại, thò đầu, tay ra ngoài trong khi xe đang chạy; khi xe dừng hẳn mới xuống.
* HĐ 3: Vẽ tranh.
+ Mục tiêu: Củng cố KT về Đường giao thông và An toàn khi đi các phương tiện giao thông.
+ Cách tiến hành:
- HS vẽ một phương tiện giao thông.
- HS làm việc theo cặp: cho nhau xem tranh và nói với nhau về:
. Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ.
. Phương tiện đó đi trên loại đường nào ?
. Những điều cần lưu ý khi đi phương tiện giao thông đó.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- GV sửa chữa, bổ sung phần trình bày của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS kể tên các loại phương tiện giao thông đi trên từng lại đường giao thông; Nêu một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập. Nhắc HS chấp hành tốt luật lệ giao 
 Ngày soạn: 12 - 1 - 2018
 Ngày dạy: Thứ sáu: ngày 19 - 01 - 2018 
 Buổi sáng:
 Tiết 2: TẬP LÀM VĂN 
 TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS đọc và TL đúng các CH về mùa xuân. Viết được đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè. 
- Rèn kĩ năng nói, viết tả ngắn về bốn mùa. 
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Sưu tầm tranh, ảnh về cảnh mùa hè.
- Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đóng vai xử lí tình huống trong bài tập 2 ( tiết TLV - tuần 19 ).
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b) Các hoạt động: 
* HĐ 1: Luyện tập TLCH về mùa xuân.
GV tổ chức, HDHS làm bài tập 1 ( SGK - T. 21 ):
- HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo cặp rồi trả lời các CH:
+ Bài văn miêu tả cảnh gì ? 
+ Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ? 
+ Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi như thế nào ? 
+ Tác giả quan sát mùa xuân bằng cách nào ? 
- Cả lớp và GV nhận xét, KL.
- GV: Để tả được quang cảnh đầu xuân, nhà văn Tô Hoài đã quan sát rất tinh tế, sử dụng rất nhiều giác quan khi quan sát. Nhờ vậy ông đã viết được đoạn văn tả mùa xuân rất ngắn gọn mà thú vị, độc đáo. Các em muốn tả được cảnh vật xung quanh cũng cần học quan sát.
* HĐ 2: Luyện viết đoạn văn ngắn về mùa hè.
GV tổ chức, HDHS làm bài tập 2 ( SGK - T. 21 ):
- HS đọc yêu cầu của bài và các CH gợi ý. Cả lớp đọc thầm lại.
- GVHDHS nắm vững yêu cầu của bài và nhắc HS viết đoạn văn bằng cách bám sát theo 4 câu hỏi gợi ý, nhưng có thể bổ sung thêm những ý mới.
- HS quan sát tranh về cảnh mùa hè.
- HS làm bài viết vào vở BT, GV bao quát, giúp HS hoàn thành bài.
- Một số HS trình bày bài viết của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét ( chữa lỗi về ý, dùng từ, viết câu ), bình chọn người viết được đoạn văn hay - nx một số bài viết tốt. 
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ND luyện tập trong tiết học. GV khắc sâu KT về thời tiết 4 mùa.
- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS đọc lại đoạn văn đã viết tả về mùa hè cho người thân nghe (Những em viết chưa đạt, chưa hoàn chỉnh tiếp tục viết lại cho hoàn chỉnh ).
 ______________________________________________________
Tiết 3: TOÁN
 T.100: BẢNG NHÂN 5.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS lập được bảng nhân 5, nhớ được bảng nhân 5 và biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5 ); Biết đếm thêm 5. 
- Rèn KN thực hành làm tính và giải bài toán vận dụng bảng nhân 5.
- HS tích cực, chủ động học tập
II. CHUẨN BỊ: 
- Các tấm bìa có 5 chấm tròn.
- Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2, 3, 4.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: HDHS thành lập bảng nhân 5.
- GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
- GV gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn và HD lập phép tính:
+ Có mấy chấm tròn ?
+ Năm chấm tròn được lấy mấy lần ?
+ Năm chấm tròn được lấy 1 lần. Ta có phép nhân nào ? HS trả lời.
 GV ghi bảng: 5 x 1 = 5, cho nhiều HS đọc lại.
- GV gắn tiếp 2 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và HD lập phép tính nhân: 5 x 2 = 10 như trên rồi cho HS đọc lại .
- Tương tự GVHD HS lập các phép tính còn lại trong bảng nhân 5 để được Bảng nhân 5.
- Tổ chức cho HS học thuộc Bảng nhân 5.
* HĐ 2: Thực hành luyện tập.
 GV tổ chức, HDHS làm các BT: 1, 2, 3 ( SGK - T.101 ) rồi chữa bài.
+ Bài 1: - HS làm bảng con, sử dụng bảng nhân 5 để nêu tích của mỗi phép nhân rồi đọc từng phép nhân.- Củng cố cho HS bảng nhân 5.
+ Bài 2: - HS đọc, nêu tóm tắt bài toán.
- HS tự ghi tóm tắt rồi làm bài vào vở BT, 1 HS lên bảng trình bày.
- HS nhận xét, chữa bài. - Củng cố KN giải toán vận dụng bảng nhân 5.
+ Bài 3: - GV yêu c

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_20_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi_huyen_tru.doc