Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Huyền - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- HS đọc rành mạch toàn bài; Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ dài.

- HS hiểu nghĩa các từ được chú giải trong bài. Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

- HS cảm nhận được vẻ đẹp riêng của mỗi mùa, biết yêu cảnh vật thiên nhiên bốn mùa.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ bài đọc ( SGK ), bảng phụ để HD luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sách, vở HK 2 của HS.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm, giới thiệu ND bài.

b) Các hoạt động :

 

doc23 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Huyền - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xÐt tiÕt häc, khen ngîi, cho ®iÓm cao nh÷ng HS vµ nhãm HS kÓ chuyÖn tèt.
- Yªu cÇu HS kÓ l¹i c©u chuyÖn cho ng­êi th©n nghe.
TiÕt 4: to¸n
 t. 92: phÐp nh©n
I.Môc ®Ých yªu cÇu: 
-NhËn biÕt tæng cña nhiÒu sè h¹ng b»ng nhau. BiÕt chuyÓn tæng cña nhiÒu sè h¹ng b»ng nhau thµnh phÐp nh©n. BiÕt ®äc, viÕt kÝ hiÖu cña phÐp nh©n. BiÕt c¸ch tÝnh kÕt qu¶ cña phÐp nh©n dùa vµo phÐp céng. 
- RÌn kÜ n¨ng ®äc, viÕt vµ c¸ch tÝnh kÕt qu¶ cña phÐp nh©n.
- HS say mª häc to¸n.
II.chuÈn b Þ:
- GV:5 tÊm b×a - mçi tÊm cã 2 chÊm trßn 
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. KiÓm tra bµi cò:
- Líp thùc hiÖn phÐp céng: 5 + 5 + 5 +5 -> dÉn vµo bµi.
2. Bµi míi:
a) Giíi thiÖu bµi:
b) C¸c ho¹t ®éng:
*H§1: GV h­íng dÉn HS nhËn biÕt vÒ phÐp nh©n
a, GV cho HS lÊy tÊm b×a cã 2 chÊm trßn, hái " TÊm b×a cã mÊy chÊm trßn?". Cho HS lÊy 5 tÊm b×a nh­ thÕ vµ nªu c©u hái ®Ó HS tr¶ lêi" Cã 5 tÊm b×a, mçi tÊm cã 2 chÊm trßn hoÆc 2 chÊm trßn ®­îc lÊy 5 lÇn", cã tÊt c¶ bao nhiªu chÊm trßn?
- GV gîi ý ®Ó HS muèn biÕt cã bao nhiªu chÊm trßn ph¶i tÝnh tæng => cã 10 chÊm trßn.
- GV gióp HS nhËn xÐt : "Tæng cña 2 + 2 + 2 + 2 + 2 cã 5 sè h¹ng, mçi sè h¹ng ®Òu b»ng 2".
b, GV giíi thiÖu: 5 sè h¹ng mçi sè h¹ng ®Òu b»ng 2, ta chuyÓn thµnh phÐp nh©n, viÕt nh­ sau: 2 x 5 = 10.
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
 2 x 5 = 10
- Gv nªu tiÕp c¸ch ®äc vµ giíi thiÖu dÊu nh©n x.
- HD c¸ch ®äc, viÕt phÐp nh©n.
- GV gióp HS tù nhËn ra , khi chuyÓn tõ tæng: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 thµnh phÐp nh©n
 2 x 5 = 10
th× 2 lµ mét sè h¹ng cña tæng, 5 lµ sè c¸c sè h¹ng cña tæng, viÕt lµ 2 x 5 ®Ó chØ 2 ®­îc lÊy 5 lÇn. Nh­ vËy, chØ cã tæng c¸c sè h¹ng b»ng nhau míi chuyÓn thµnh phÐp nh©n 
®­îc.
* H§ 2: Thùc hµnh.
+Bµi 1:
- 1HS ®äc ®Ò bµi.
- GV h­íng dÉn HS xem tranh ®Ó nhËn ra,ch¼ng h¹n:
a, 4 ®­îc lÊy 2 lÇn, tøc lµ: 4 + 4 = 8
vµ chuyÓn thµnh phÐp nh©n 4 x 2 = 8
cho HS ®äc phÐp nh©n vµ kÕt qu¶
 PhÇn b, c lµm t­¬ng tù.
- GV gióp HS chuyÓn phÐp céng thµnh phÐp nh©n vµ t×m KQ cña phÐp nh©n.
+Bµi 2:
- GV gióp HS tù viÕt ®­îc phÐp nh©n theo mÉu.
- HS tù lÊy thªm vÝ dô.
+Bµi 3: 
- GV gióp HS quan s¸t mÉu SGK nªu bµi to¸n råi viÕt phÐp nh©n t­¬ng øng.
 a," Cã 2 ®éi bãng ®¸ thiÕu nhi, mçi ®éi cã 5 cÇu thñ. Hái tÊt c¶ cã bao nhiªu cÇu thñ?'
- Gv h­íng dÉn HS tù nªu ®­îc: bµi to¸n thÊy 5 cÇu thñ ®­îc lÊy 2 lÇn ( v× cã 2 ®éi), ta cã phÐp nh©n 5 x 2, tÝnh theo 5 + 5= 10
 vËy 5 x 2 = 10
 PhÇn b t­¬ng tù, ta cã: 4 x 3 = 12.
3, Cñng cè, dÆn dß
- Cñng cè phÐp nh©n.
- NX tiÕt häc.
 Buổi chiều 
 TiÕt 2 luyÖn tõ vµ c©u *
«n tËp: c©u kiÓu ai lµ g× ? ai thÕ nµo ? ai lµm g× ?
I-Môc ®Ých yªu cÇu:
- Cñng cè cho HS 1 sè mÉu c©u: c©u kiÓu Ai lµ g×?Ai thÕ nµo? Ai lµm g×? 
- RÌn KN ®Æt c©u theo mÉu nhanh, cx.
-HS cã ý thøc häc tËp tèt.
II-chuÈn bÞ:
- S¸ch, vë,...
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. KiÓm tra bµi cò:
- KiÓm tra kÕt hîp «n tËp.
2. D¹y bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi:
 b) C¸c ho¹t ®éng:
*H§1: Cñng cè kiÕn thøc cò.
- GV ®­a ra mÉu c©u, yªu cÇu HS x¸c ®Þnh mÉu c©u ®ã thuéc mÉu c©u nµo ?
 + Chi lµ c« bÐ ngoan, hiÕu th¶o.
- HS nªu miÖng, HS kh¸c nx, GV chuÈn x¸c.
- HS nªu ®Æc ®iÓm cña c¸c mÉu c©u Ai lµ g× ?, Ai thÕ nµo?, Ai lµm g×? 
- GV chuÈn x¸c, kh¾c s©u.
* H§2 : Thùc hµnh.
+GV yªu cÇu HS lµm c¸c BT sau :
Bµi 1: XÕp c¸c c©u sau vµo tõng nhãm thÝch hîp : 
 - QuyÓn s¸ch nµy rÊt hay.
	- Häc sinh giái lµ em.
	- Bµ em tuy ®· giµ nh­ng vÉn cßn nhanh nhÑn.
	- Bè em lµ bé ®éi.
	- Em quÐt rän nhµ cöa.
a) Ai lµ g×? 
b)Ai thÕ nµo? 
c) Ai lµm g×?
- HS lµm vµo vë, 1 HS lµm trªn b¶ng. GV + HS nx, ch÷a bµi trªn b¶ng.
- Cñng cè c©u kiÓu Ai lµm g× ?, Ai thÕ nµo?, Ai lµ g× ?.	
+ Bµi 2: §Æt c©u theo 3 mÉu c©u võa häc. X¸c ®Þnh bé phËn chÝnh th­a nhÊt vµ bé phËn chÝnh thø hai trong mçi c©u võa viÕt ®­îc råi ®Æt c©u hái cho tõng bé phËn c©u.
VÝ dô : Lò chã / sña om sßm c¶ khu rõng.
Con g× sña om sßm c¶ khu rõng ?
Lò chã lµm g× ?
- HS lµm vµo vë, 1 sè HS lªn b¶ng lµm bµi. 
- HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi lµm. HS + GV nx, tuyªn d­¬ng b¹n cã c©u hay.
3.Cñng cè, dÆn dß.
-NX tiÕt häc, tuyªn d­¬ng HS cã ý thøc häc tËp tèt.
- HD xem l¹i bµi.
 ________________________________________________________
 Tiết 2 TOÁN (*)
 LUYỆN TẬP: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS cách tính tổng của nhiều số.
- Rèn kĩ năng thực hành tính tổng của nhiều số và giải toán.
- HS tích cực, chủ động học tập .
II. CHUẨN BỊ: 
- ND một số bài tập liên quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ 1: Thực hành luyện tập.
- GV tổ chức, HDHS làm các BT sau:
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 a) 23 + 6 + 15 b) 45 + 9 + 17 c) 54 + 6 + 23
 d) 12 + 12 + 12 e) 25 + 25 + 25 + 25 
+ Bài 2: Tính:
 a) 12 kg + 25 kg + 36 kg b) 52 cm + 39 cm + 7 cm
 c) 47 kg + 7 kg + 18 kg d) 19 l + 8 l + 53 l 
+ Bài 3: Tóm tắt rồi giải bài toán sau:
Lớp 2A có 17 HS nam , lớp 2B có 14 HS nam, lớp 2C có 9 HS nam. Hỏi cả ba lớp có bao nhiêu HS nam ?
+ Bài 4 Viết mỗi số sau thành tổng của nhiều số hạng bằng nhau:
 9; 12 ; 20; 25; 40.
- HS tự làm bài rồi chữa bài 
- GV củng cố khắc sâu KT theo từng bài:
+ Bài 1: Củng cố cho HS về cách tính tổng của nhiều số.
+ Bài 2, 3: Củng cố KN thực hành giải toán về tính tổng của nhiều số.
+ Bài 4: Giúp HS củng cố KN nhận biết về phép cộng các số hạng bằng nhau.
* HĐ 2: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực học tập.
- Dặn HS ôn lại cách tính tổng của nhiều số.
 ___________________________________________________ 
TiÕt 3: To¸n *
 LuyÖn tËp vÒ gi¶i to¸n.
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- TiÕp tôc cñng cè KN thùc hµnh gi¶i to¸n vµ KN tr×nh bµy gi¶i to¸n cã lêi v¨n. 
- HS vËn dông lµm tèt c¸c BT theo yªu cÇu.
- HS tÝch cùc, tù gi¸c häc tËp.
II. chuÈn bÞ: 
- ND mét sè bµi tËp liªn quan.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra bµi cò:
- KiÓm tra xen kÏ khi luyÖn tËp.
2. Bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi:
b. C¸c ho¹t ®éng:
* H§ 1: Thùc hµnh luyÖn tËp.
 GVHDHS lµm lÇn l­ît tõng bµi, ch÷a, cñng cè kiÕn thøc tõng bµi vµ kÜ n¨ng tãm t¾t, tr×nh bµy bµi.
+ Bµi 1: ChÞ Hoµ c¾t ®­îc 17 b«ng hoa, Minh c¾t Ýt h¬n chÞ Hoµ 6 b«ng hoa. Hái Minh c¾t ®­îc bao nhiªu b«ng hoa? 
+ Bµi 2: B×nh h¸i ®­îc 28 qu¶ t¸o. Nam h¸i ®­îc nhiÒu h¬n B×nh 5 qu¶ t¸o. Hái Nam h¸i ®­îc bao nhiªu qu¶ t¸o?
+ Bµi 3: §Æt mét ®Ò to¸n theo tãm t¾t sau råi gi¶i bµi to¸n:
 VÞt: 48 con.
 Ngan: 15 con.
 C¶ vÞt vµ ngan: ...con?
+ Bµi 4: Con ngçng nÆng 5kg, con ngçng nhÑ h¬n con lîn 17 kg. Hái con lîn nÆng bao nhiªu kil«gam?
3. Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn HS «n l¹i c¸ch gi¶i to¸n c¸c d¹ng ®· häc.
 Ngày soạn: 04 - 1 - 2018
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 11 - 1 - 2018. Buổi sáng:
 Tiết 1: CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT ) 
THƯ TRUNG THU.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS nghe viết chính xác bài chính tả Thư Trung thu, Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Hiểu và làm đúng BT phân biệt âm đầu l / n. 
- Rèn kĩ năng nghe viết đúng chính tả, KN phân biệt l / n. 
- HS có ý thức rèn viết đúng chính tả, trình bày bài viết sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh minh hoạ bài tập 2 ( a ) trong SGK.
- Vở BT Tiếng Việt - tập 1; Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp dưới lớp viết ở bảng con: 
 Lưỡi trai, lá lúa, năm, nằm, ..
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động: 
* HĐ 1: HD HS nghe - viết chính tả.
- GVđọc mẫu bài viết 1 lần, 2 HS đọc lại.
- GV gợi hỏi giúp HS nắm ND bài: 
+ Nội dung bài thơ nói điều gì ? ( Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình ... )
+ Trong bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào ? ( Bác, các cháu ).
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? 
- HS tập viết chữ khó vào bảng con. GV lưu ý một số chữ HS dễ sai:
 ngoan ngoãn, tùy, tuổi, gìn giữ ...
- GV đọc cho HS viết bài vào vở. 
- HS đổi vở để soát lỗi.
- GV chấm 1/ 3 số bài, nhận xét từng bài về các mặt: ND, chữ viết, cách trình bày.
* HĐ 2: HD làm BT chính tả.
+ BT 2 ( a ): - 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài và quan sát kĩ các vật rồi viết tên các vật vào bảng con. 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài trên bảng.
- HS luyện phát âm: đọc tên các vật trong bài. 
+ BT 3 ( a ): - 1 HS đọc yêu cầu của BT. 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. 
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp.
- HS nhận xét, chữa bài - Luyện đọc lại các từ .
. Củng cố KN phân biệt âm đầu l / n. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen những HS viết bài và làm bài tốt. 
- Nhắc HS xem lại các bài chính tả đã làm, soát lỗi trong bài viết.
 Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Mở rộng vốn từ về các mùa; Luyện tập đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?.
- HS biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa. Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào.
- HS tích cực, chủ động học tập. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ viết sẵn ND ở BT 2 ( SGK - 8 ). 
- Vở BT Tiếng Việt 2 - tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra Vở BT kì 2 của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, yêu cầu của tiết học. 
b. Các hoạt động: 
* HĐ 1: Mở rộng vốn từ về các mùa.
GV tổ chức cho HS làm các BT 1, 2 ( SGK - 8 ):
+ Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài - 1, 2 HS đọc to trước lớp.
- HS trao đổi theo cặp về yêu cầu của bài - một số em trả lời trước lớp.
- HS kể tên các tháng trong năm.
. HS yêu cầu nói tên tháng bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa trong năm. 
- GV cùng HS nhận xét - GV ghi tên các mùa lên trên từng cột tên tháng ( theo 4 cột như SGV - T.14 ).
- Lưu ý HS: Không gọi tháng giêng là tháng một vì tháng một là tháng mười một âm lịch; Không gọi tháng tư là tháng bốn; Không gọi tháng bảy là tháng bẩy. Tháng mười hai còn gọi là tháng chạp.
- 2 HS nhìn bảng nói tên các tháng bắt đầu và kết thúc của từng mùa.
- GV nói thêm giúp HS hiểu: Cách chia mùa như trên chỉ là cách chia theo lịch. Trên thực tế, thời tiết mỗi vùng một khác. VD: ở miền Nam nước ta chỉ có 2 mùa là mùa mưa ( từ T.5 đến T.10 ) và mùa khô ( từ T.11 đến T.4 năm sau ).
+ Bài 2: - 1, 2 HS đọc to yêu cầu của đề bài, cả lớp đọc thầm bài. 
- GV kết hợp gắn bảng phụ ghi sẵn ND BT lên bảng, nhắc lại yêu cầu và HD cách làm.
- 1 HS đọc lại đoạn văn ghi lại lời Bà Đất trong câu chuyện Chuyện bốn mùa .
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. 
- HS nhận xét, chữa bài - GV chốt lại lời giải đúng:
. Mùa xuân - Làm cho cây lá tốt tươi ( b ). 
. Mùa hạ - Cho trái ngọt, hoa thơm ( a ).
. Mùa thu - Làm cho trời xanh, cao. Nhắc HS nhớ ngày tựu trường. ( c, e ).
. Mùa đông - Ấp ủ mầm sống để xuân về đâm chồi nảy lộc ( d ).
* HĐ 2: Luyện tập đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?
GV tổ chức HDHS làm BT 3 ( SGK - 8 ). 
- HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi.
- 2 HS thực hành hỏi đáp câu mẫu.
- GVHDHS làm miệng bằng hình thức hỏi đáp theo cặp và chữa bài - Khuyến khích HS trả lời chính xác, theo nhiều cách khác nhau.
- HS ghi lại các câu hỏi và câu đáp cho từng câu hỏi vào vở BT.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ND tiết học, GV củng cố cho HS vốn TN về các mùa; Cách đặt và TLCH Khi nào ?
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, có cố gắng. Nhắc HS ôn lại tên các tháng và các mùa trong năm.
 Tiết 3: TOÁN
T.94: BẢNG NHÂN 2.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS lập được bảng nhân 2, nhớ được bảng nhân 2; Biết giải bài toán có một phép nhân 
( trong bảng nhân 2 ) và biết đếm thêm 2. 
- Rèn kĩ năng thực hành giải toán trong bảng nhân 2.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: các miếng bìa cắt thành các hình như ở BT 1 ( SGK - 85 ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lấy VD về phép nhân, gọi tên các thành phần của phép nhân.
- Viết phép nhân tương ứng với tổng sau: 2 + 2 + 2 + 2 5 + 5 + 5 + 5 + 5 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Hướng dẫn HS thành lập bảng nhân 2:
- GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm vẽ 2 chấm tròn rồi gắn 1 tấm lên bảng + Hỏi HS:
+ Có mấy chấm tròn ? 
+ 2 chấm tròn được lấy mấy lần ?
+ 2 được lấy mấy lần ? Ta lập được phép tính nhân nào ?
- HS viết phép tính nhân lên bảng con.
- GV chốt lại KQ đúng ghi bảng và cho HS đọc lại: 2 x 1 = 2.
- Tương tự GV gắn bảng 2 tấm bìa như trên rồi hỏi: 2 được lấy mấy lần ?
+ HS tự lập tiếp phép tính: 2 x 2 = 4, GV chốt lại và ghi bảng HS đọc lại.
- Tương tự các phép tính khác, GV cho HS tự lập rồi học thuộc cả bảng.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 2.
* HĐ 2: Thực hành. 
GV tổ chức cho HS làm các bài tập 1, 2, 3 ( SGK - T.95 ) rồi chữa bài.
+ Bài 1: - HS tính nhẩm rồi nêu miệng KQ.
- Củng cố cho HS về bảng nhân 2.
+ Bài 2: - HS tự đọc, tóm tắt bài toán rồi tự làm bài, chữa bài.
- GV lưu ý HS viết phép tính giải bài toán: 2 x 6 = 12 ( chân ).
+ Bài 3: - HS làm bài rồi chữa bài.
- GV gợi ý, yêu cầu HS nêu nhận xét đặc về điểm của dãy số này: Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 2.
- Một số HS tiếp nối nhau đọc lại dãy số: từ 2 đến 20 ( đếm thêm 2 ) và từ 20 đến 2 
( đếm bớt 2 ).
- Củng cố cách đếm thêm 2, đọc xuôi, đọc ngược dãy số.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc thuộc bảng nhân 2, thi đếm thêm 2 từ một số nào đó.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực học tập
 _______________________________________________
 Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 ĐƯỜNG GIAO THÔNG.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không; Nhận biết một số biển báo giao thông.
- HS kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.
- HS có ý thức tìm hiểu về giao thông và chấp hành đúng luật lệ giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh hoạ ( SGK - T.40, 41 ); ... 5 bức tranh vẽ cảnh bầu trời, sông, biển, đường sắt, một ngã tư đường phố ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu tác dụng của việc giữ cho trường học sạch, đẹp.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: - GV cho HS kể tên một số phương tiện giao thông mà các em biết.
- GV: Mỗi một phương tiện giao thông chỉ đi trên một loại đường giao thông ...
-> Giới thiệu bài và ghi đầu bài. 
b) Các hoạt động:
* HĐ 1: Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông.
+ Mục tiêu: HS Biết có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy, và đường hàng không.
+ Cách tiến hành: 
- GV dán 5 bức tranh đã chuẩn bị lên bảng.
- HS : Quan sát kĩ các tranh.
- 5 HS lên bảng, viết tên từng loại đường giao thông ứng với mỗi tranh.
- HS nhận xét kết quả làm việc của các bạn.
- GVKL: Có 4 loại đường giao thông là: đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. 
* HĐ 2: Làm việc với SGK. 
+ Mục tiêu: HS Biết tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông
+ Cách tiến hành:
- HS Làm việc theo cặp: quan sát các hình trong SGK - 40, 41 tự đặt câu hỏi để hỏi và trả lời lẫn nhau. 
 VD : Bạn hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ ?
 Đố bạn máy bay có thể đi trên đường nào ?
....
- Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- GV và HS thảo luận một số câu hỏi sau:
. Ngoài các phương tiện giao thông trong các hình ở SGK, em còn biết các loại phương tiện giao thông nào khác ? 
. Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện GT ở địa phương em ? .
-> Kết luận: Đường bộ dành cho xe ngựa, xe máy, ô tô, ...; đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô ...; đường sắt dành cho tàu hỏa ...; còn đường không dành cho máy bay.
* HĐ 3: Trò chơi: Biển báo nói gì.
+ Mục tiêu: HS nhận biết một số biển báo giao thông.
+ Cách tiến hành:
- HS quan sát 6 loại biển báo ( SGK ), chỉ và nói tên từng loại biển báo. 
 VD: Biển báo này có hình gì, màu gì ?
 Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh ? Loại biển báo nào thường có màu đỏ ?Bạn lưu ý điều gì khi gặp loại biển báo này ?
- Một số HS trả lời trước lớp.
- HS nói sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường.
- GV chia nhóm cho HS chơi ( mỗi nhóm 12 em - mỗi em được chi một tấm bìa nhỏ ).
. Khi GV hô: " Biển báo nói gì", HS có tấm bìa vẽ biển báo và HS có tấm bìa viết chữ phải tìm đến nhau.
. Cặp nào tìm đến nhau nhanh nhất là cặp đó được khen.
- Kết luận: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. Có rất nhiều loại biển báo trên các loại đường giao thông khác nhau. Trong bài học, chúng ta chỉ làm quen với một số biển báo thông thường.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS kể tên các loại phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông; Kể tên một số loại biển báo giao thông mà em biết.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập. Nhắc HS chấp hành tốt luật lệ giao thông.
 ____________________________________________________ 
 Ngày soạn: 06 - 1 - 2018
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 13 - 01 - 2018 Buổi sáng: 
 Tiết 2: TẬP LÀM VĂN 
ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Luyện đáp lời chào, lời tự giới thiệu.
- HS biết nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản 
( BT 1, 2 ). Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại ( BT 3 ).
- Các KNS được GD trong bài: KN giao tiếp ( ứng xử văn hoá ); KN lắng nghe tích cực.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ minh hoạ 2 tình huống ở BT 1 ( SGK ).
- Các PP/ KT dạy học: Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lại lời chào theo tình huống.
- Vở bài tập T. Việt 2.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét chung về bài KT TLV ở HKI. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động: 
* HĐ 1: Luyện nói đáp lời chào, lời tự giới thiệu.
. GV tổ chức, HDHS làm bài tập 1, 2 ( SGK ):
+ Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm, quan sát tranh và đọc lời của chị phụ trách.
- HS thảo luận theo nhóm đôi yêu cầu của bài tập.
- HS thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh. 
- GV gợi ý cho HS: cần nói lời đáp với thái độ lịch sự, vui vẻ. 
- Cả lớp và GV nhận xét, GV chốt lại lời chào, lời tự giới thiệu đúng nhất. 
+ Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài. 
- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ về tình huống bài tập đưa ra.
- HS phát biểu ý kiến .
- GV cùng HS nhận xét, kết luận, chọn bạn ứng xử hay nhất - vừa thể hiện được thái độ lịch sự, có văn hoá, vừa thông minh, thận trọng. 
* HĐ 2: Luyện viết lời chào, lời tự giới thiệu.
. GV tổ chức, HDHS làm bài tập 3 ( SGK ):
+ Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài, gợi ý HS: cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ.
- 2 HS thực hành làm miệng một lần ( 1 HS đóng vai mẹ của Sơn, 1 HS đóng vai Nam - đáp lại lời của mẹ bạn Sơn ).
- HS làm bài viết vào vở BT.
- Một số HS trình bày bài viết của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời đáp đúng và hay. 
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ND luyện tập trong tiết học. GV nhấn mạnh cách đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu.
- GV nhận xét tiết học. GV tuyên dương HS tích cực học tập. Nhắc HS nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp khách, gặp người quen để thể hiện mình là một học trò ngoan, lịch sự.
 __________________________________________________________
Tiết 3: TOÁN
T.95: LUYỆN TẬP.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS thuộc bảng nhân 2. Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân có kèm đơn vị đo với một số. Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2 ). Biết thừa số, tích.
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán vận dụng bảng nhân 2.
- HS tích cực, chủ động học tập
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ kẻ sẵn BT 4, 5 ( SGK ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Thực hành luyện tập.
 GVtổ chức, HD HS làm các Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 ( SGK - T.96 ) rồi chữa bài.
+ Bài 1: - HS làm miệng nêu KQ - GV yêu cầu HS giải thích cách làm.
+ Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài, HDHS làm mẫu ( Lưu ý HS v

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_19_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi_huyen_tru.doc