Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị An - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : múa rông chiêng, ngọn giáo, truyền lại,. Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của một nhà rông.

 - Hiểu các từ ngữ : rông chiêng, nông cụ,. Hiểu đặc điểm của một nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông.

 - Giáo dục HS yêu quý các dân tộc Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ : Ảnh minh hoạ nhà rông trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn (3, 4, 5) của câu chuyện hũ bạc của người cha. Sau đó trả lời về ý nghĩa câu chuyện.

 - HS, GV nhận xét.

 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: HS quan sát ảnh nhà rông trong SGK.

 b) Các hoạt động:

* HĐ1 : Luyện đọc

 - GV đọc diễn cảm toàn bài.

 - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :

 + Luyện đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu. HS, GV phát hiện và sửa lỗi phát âm rồi cho HS đọc tiếp.

 + Luyện đọc từng đoạn :

 . GV hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn.

 . HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.

 . GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ : rông chiêng, nông cụ,.

 + Cả lớp đọc ĐT toàn bài.

* HĐ2: HD tìm hiểu bài

 

doc57 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị An - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ống nước nhớ nguồn.
- Tiếp tục củng cố và duy trì các nề nếp theo quy định, khắc phục những hạn chế tồn tại.
- Duy trì tốt nề nếp tự quản; nề nếp học tập trên lớp. 
- Giữ gìn tốt phong trào TĐ học tập giữa các tổ, p/ trào rèn viết chữ đẹp, giữ vở sạch; 
- Thực hiện tốt nhiệm vụ lao động được phân công.
+ Các nhóm thảo luận và đề xuất công việc thực hiện trong tuần tiếp theo.
+ Chủ tịch cùng phó chủ tịch cùng GV hội ý thống nhất các đề xuất trên.
+ Chủ tịch giao nhiệm vụ cho các ban.
6. Sinh hoạt văn nghệ
- Trưởng ban văn nghệ lờn điều hành cho cỏc tổ sinh hoạt văn nghệ.
C Chiều Tiết 1 tập làm văn*
ôn giới thiệu tổ em
I. Mục đích yêu cầu 
- Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) giới thiệu về tổ của mình ( BT2 ).
- Rèn kĩ năng viết đoạn viết chân thực, câu văn rõ ràng, sáng sủa.
- HS tích cực trong học tập. 
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý ở BT2.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Bài 1: HS làm miệng 
 Đề bài: Em hãy giới thiệu về tổ em bằng cách trả lời câu hỏi sau:
+ Tổ em có bao nhiêu người?
+ Ai là tổ trưởng, tổ phó?
+ Trong tổ chia làm bao nhiêu nhóm? Em ở nhóm nào?
+ Kết quả học tập của tổ em trong tháng qua như thế nào?
+ Các bạn trong tổ đã có những việc làm tốt gì?
+ Những việc làm nào chưa tốt của tổ?
+ Em có suy nghĩ gì về tình bạn trong tổ
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS trình bày trong nhúm, trước lớp. 
- GV cùng HS khác nhận xét bình chọn bạn giới thiệu hay.
Bài 2: HS làm viết
 Đề bài: Dựa vào các câu trả lời trên, viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu giới thiệu về tổ em.
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm nhận xét.
*HĐ2: Củng cố, dặn dò
- Hệ thống kiến thức bài. 
- GV nhận xét tiết học: Tuyên dương HS làm việc tích cực trong giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
 Tiết 2 : luyện viết
 bài 12 : chữ hoa T
I. Mục đích, yêu cầu :
 - Củng cố cách viết chữ hoa T .Viết câu ứng dụng.
 - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
 - HS có ý thức luyện viết chữ đẹp hằng ngày. 
II. Chuẩn bị : HS : Vở luyện viết chữ đẹp.
III. Các hoạt động dạy- học : 
 * HĐ1: HD HS luyện viết chữ hoa T 
 - GV gọi 2, 3 HS nêu lại cách viết chữ hoa T.
 - Cho HS luyện viết chữ hoa T vào bảng con .
 - GV nhận xét, uốn nắn HS.
 * HĐ2 : HD HS luyện viết câu ứng dụng
 - HS đọc câu ứng dụng : Tốt danh hơn lành áo... 
 - GV giúp HS hiểu nghĩa các câu ứng dụng. 
 - HS tập viết trên bảng con : Tốt, Tháng.
 - GV nhận xét, uốn nắn.
* HĐ3 : HD HS viết vào vở luyện viết
 - GVnêu yêu cầu viết các chữ .
 + Viết chữ T : 2 dòng 
 + Viết chữ Th : 2 dòng
 + Câu ứng dụng : 
 . Tốt danh hơn lành áo : 1 dòng.
 . Tháng tám...trái bòng : 1 dòng.
 . Thương người ... thương thân : 1 dòng.
 . Tỏ trăng... lúa chiêm : 2 dòng (HS : 4 dòng).
- HS viết bài vào vở. GV chú ý HD các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* HĐ4 : Chấm, chữa bài
 - GV nhận xét khoảng 7 đến 8 bài.
 - Sau đó, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
* 3 Củng cố, dặn dò 
 - HS nhắc lại cách viết chữ hoa T.
 - GV, nhận xét tuyên dương HS viết chữ đẹp.
Tiết 3 toán *
Luyện tập chia số có hai, ba chữ số 
cho số có một chữ số
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố về phép chia có 2, 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Rèn kỹ năng đặt tính và tính phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và áp dụng vào giải toán có lời văn.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
*HĐ1: HS làm BT
Bài 1: Đặt tính và tính:
75 : 5 215 : 3 696 : 8
 68 : 4 579 : 7 338 : 9
 98 : 6 783 : 9 876 : 4
- HS nờu yờu cầu của BT.
- GV cho HS cả lớp làm bảng con, làm cỏ nhõn vào vở.
- HS lên bảng làm; HS nhận xét cách làm.
- GV nhận xét, kết luận kết quả đúng.
- Củng cố về phép chia có 2, 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
Bài 2: Tỡm x:
 655 : x = 3 645 : x = 5
 426 : x = 6 824 : x = 4
- HS nờu yờu cầu của BT.
- GV cho HS cả lớp làm cỏ nhõn vào vở.
- HS lên bảng làm. HS nhận xét cách làm.
- GV nhận xét, kết luận kết quả đúng.
- Củng cố về tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh.
Bài 3: Mỗi túi gạo chứa 4 kg. Hỏi 128 kg gạo chứa được bao nhiêu túi như thế ?
- HS nờu yờu cầu của BT, phân tích yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm BT cỏ nhõn rồi chữa bài tập. HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Củng cố về giải toỏn.
Bài 4: - Tìm một số, biết rằng số đó gấp 3 lần, được bao nhiêu gấp 7 lần thì được 987.
- HS nờu yờu cầu của BT.
- GV cho HS cả lớp làm cỏ nhõn vào vở. HS lên bảng làm, nhận xét cách làm.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Củng cố cách giải toán tính ngược từ cuối.
*HĐ 2: Củng cố, dặn dò
- Hệ thống kiến thức bài. 
- GV nhận xét tiết học: Tuyên dương HS làm việc tích cực trong giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau. 
 Duyệt của BGH
 luyện viết
 bài 15 : chữ hoa Y
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ hoa Y. Viết câu ứng dụng.
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
- HS có ý thức luyện viết chữ đẹp hằng ngày. 
II. Chuẩn bị: 
- HS : Vở luyện viết chữ đẹp, Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học : 
* HĐ 1: HD HS luyện viết chữ hoa Y
- GV gọi 2 HS nêu lại cách viết chữ hoa Y
- Cho HS luyện viết chữ hoa Y vào bảng con .
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn.
* HĐ 2: HD HS luyện viết câu ứng dụng
 - HS đọc câu ứng dụng: Yêu nước thương nòi,...
 - GV giúp HS hiểu nghĩa các câu ứng dụng. 
 - HS tập viết trên bảng con: Yêu
 - GV nhận xét, uốn nắn.
* HĐ 3 : HS viết bài vào vở luyện viết
 - GV nêu yêu cầu viết các chữ .
 + Viết chữ Y : 3 dòng 
 + Câu ứng dụng : 
 . Yêu nước thương nòi : 1 dòng
 . Yêu cho ... cho bùi : 2 dòng
 . Yêu trẻ, trẻ đến già : 2 dòng 
 . Con ra ... mẹ hiền : 2 dòng
- HS viết bài vào vở. GV bao quỏt HD các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* HĐ 4 : Chấm, chữa bài.
 - GV thu chấm 1/ 3 số bài.
 - Nhận xét bài viết của HS.
* HĐ 5 : Củng cố, dặn dò. 
 - HS nhắc lại cách viết chữ hoa Y.
 - GV nhận xột tiết học, tuyên dương HS viết chữ đẹp.
tuần 16: Ngày soạn: 12/12 / 2017 
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 / 12 / 2017 : Sáng Tiết 1 Tập đọc 
 về quê ngoại
I. mục đích, yêu cầu :
 - Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng : đầm sen nở, ríu rít, mát rợp, thuyền trôi,,... Bước đầu ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. 
 - Hiểu các từ ngữ : hương trời, chân đất,... Hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh vật ở quê, yêu những người làm ra lúa gạo.(trả lời được các CH trong SGK ; thuộc lòng bài thơ).
 - GD HS tình cảm yêu quý nông thôn nước ta và gìn giữ cảnh vật của quê hương, đất nước. 
II. chuẩn bị : 
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn các khổ thơ cần HD HS luyện đọc và HTL.
III . CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC : 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện Đôi bạn theo gợi ý. 
 - HS, GV nhận xét.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
 b) Các hoạt động:
* HĐ1: Luyện đọc
 - GV đọc diễn cảm bài thơ.
 - HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ .
 + Luyện đọc từng dòng thơ : Mỗi em nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ, HS, GV phát hiện từ đọc sai, GVchỉnh sửa rồi cho HS đọc tiếp.
 + Luyện đọc từng khổ thơ : HS đọc nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. GV kết hợp HD HS ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên giữa các dòng, các câu thơ. VD :
 Em về quê ngoại / nghỉ hè /
 Gặp đầm sen nở / mà mê hương trời.//
 Gặp bà / tuổi đã tám mươi /
 Quên quên nhớ nhớ / những lời ngày xưa. //
 - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài. (HS có thể đặt câu với từ : quê ngoại).
 - Cả lớp đọc ĐT toàn bài. 
* HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
 - HS đọc thầm khổ thơ 1, trả lời câu hỏi :
 + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Câu nào cho biết điều đó ? 
 + Quê ngoại bạn ở đâu ? 
 + Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ ? 
 - HS đọc khổ thơ 2, trả lời : 
 + Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ? 
 => GV chốt lại : Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu.
 + Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi ? 
* HĐ3 : Học thuộc lòng bài thơ
 - GVđọc lại bài thơ.
 - GV hướng dẫn HS học thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ.
 - HS thi đọc thuộc lòng (HS đọc 10 dòng thơ đầu hoặc có thể đọc thuộc cả bài thơ).
 - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
 - 2 HS nói lại ND bài thơ. Liên hệ về BVMT.
 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS đọc tốt.
 - Dặn dò tiếp tục HTL bài thơ. 
Tiết 3: Chính tả (n-v)
 đôi bạn
i. MụC đích, yêu cầu : 
 - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn.
 - Làm đúng BT phân biệt âm đầu tr/ch(BT2/a). 
 - Giáo dục ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Bảng lớp viết 3 câu văn của BT2/a. 
 - HS vở BTTV in.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC : .
1. Kiểm tra bài cũ: GV cho 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con : khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, sưởi ấm. GV nhận xét.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
 b) Các hoạt động:
* HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết
 Hướng dẫn HS chuẩn bị:
 - GV đọc đoạn chính tả, 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK.
 - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả :
 + Đoạn viết có mấy câu ? 
 + Những chữ nào trong đoạn viét hoa ? 
 + Lời của bố được viết thế nào ? 
 - HS đọc thầm đoạn chính tả, ghi nhớ những từ ngữ mình dễ mắc lỗi khi viết bài.
GV đọc cho HS viết bài: GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi, cầm bút, HS viết chậm, xấu.
 Chấm, chữa bài :
- GV đọc cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- GV thu một số bài, nhận xét chữa.
* HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2:- GV chọn cho HS làm phần a). 
 - HS đọc yêu cầu bài. 
 - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài, làm BT vào vở BT. GV theo dõi từng HS làm bài để phát hiện lỗi của HS.
 - 3 HS thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp ; sau đó, đọc kết quả.
 - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 a) chăn trâu - châu chấu ; chật chội - trật tự ; chầu hẫu - ăn trầu.
 - GV giải nghĩa từ chầu hẫu.
 - Nhiều HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng. GV sửa lỗi phát âm cho HS nếu có. Củng cố phân biệt âm đầu tr/ch.
3. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS viết chữ đẹp.
 - Dặn dò HS xem lại BT, ghi nhớ cách viết các từ ngữ trong bài tập 2/a. 
Tiết 4: toán
 T.76: luyện tập chung
I. mục đích yêu cầu:
- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
- Rèn luyện kĩ năng tính và giải bài toán có hai phép tính đúng, nhanh.
- HS tớch cực, chủ động học tập.
II. chuẩn bị: GV: Bảng phụ ( BT 1 ).
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS làm bài tập 2 tr 76 SGK. 
 - HS, GV nhận xét chữa bài. 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động: 
* HĐ 1: Củng cố kiến thức
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn ? 
- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm ntn ?
- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm ntn ?
- GV chuẩn xác kiến thức.
* HĐ 2: Thực hành
+ Bài 1: - GV treo bảng phụ kẻ bảng như trong SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.- 1 HS nêu cách làm cột thứ nhất và cột thứ hai.
 - HS làm bài vào vở. 2 HS làm ở bảng phụ.
 - Nhận xột, chữa bài.
 - Củng cố về tìm tích, cách tìm thừa số chưa biết.
+ Bài 2: - HS xác định yêu cầu của bài.
- Cho HS đặt tính rồi tính vào vở. 2 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét chữa bài. 
- Củng cố về chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
+ Bài 3: - HS đọc bài toán, nêu cách làm.
 - HDHS thực hiện theo 2 bước: 
. B 1 : Tìm số máy bơm đã bán ( 36 : 9 = 4 ( cái ) ).
 . B 2 : Tìm số máy bơm còn lại ( 36 - 4 = 32 ( cái ) ).
 - Cho HS giải bài vào vở - 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
 - Cả lớp và GV nhận xét chữa.
 - Rèn kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính.
 + Bài 4 ( cột 1, 2, 4 ): - HS xác định yờu cầu của bài toán.
- 1 HS nêu cách làm cột thứ nhất.
- HS trình bày bài vào vở, 1HS làm bài trên bảng lớp.
- Chữa bài, củng cố về thêm, bớt 4 đơn vị. Gấp, giảm 4 lần số đã cho.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV khắc sâu KT bài học.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tốt. Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Chiều Tiết 1 Toán
 tiết 77 : làm quen với biểu thức
I. MụC đích, yêu cầu : 
 - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
 - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
 - HS ham học hỏi, sáng tạo.
II. chuẩn bị : 
III. các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bảng nhân, chia 9. 
 - HS, GV nhận xét.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động:
* HĐ1 : Làm quen với biểu thức - Một số ví dụ về biểu thức
 - GV nêu ra các ví dụ về các biểu thức đơn giản : GV viết bảng 126 + 51 ; nói "Ta có 126 cộng 51. Ta cũng nói đây là biểu thức 126 cộng 51".
 GV cho một vài HS nhắc lại : "Đây là biểu thức 126 cộng 51", cả lớp nhắc lại.
 - GV viết tiếp 62 - 11 lên bảng ; nói :"Ta có biểu thức 62 trừ 11" và cho HS nhắc lại câu trên.
 - GV viết tiếp 13 x 3 lên bảng, cho HS phát biểu có biểu thức nào, chẳng hạn HS trả lời : Có biểu thức 13 nhân 3.
 - Làm tương tự như vậy với các biểu thức 84 : 4 ; 125 + 10 - 4 ; ...
 * HĐ2 : Giá trị của biểu thức
 - GV nói : Chúng ta xét biểu thức đầu 126 + 51.
 Em tính xem 126 cộng 51 bằng bao nhiêu.(HS nêu kết quả 126 + 51 = 177).
 GV : Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói :"Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177".
 - GV cho HS tính 62 - 11 và nêu rõ giá trị của biểu thức 62 - 11 là 51.
 GV cho HS tính 13 x 3 và nêu rõ giá trị của biểu thức 13 x 3 là 39.
 - GV hướng dẫn HS làm việc như vậy với việc nêu giá trị của các biểu thức 84 : 4 và 125 + 10 - 4.
 * HĐ3 : Thực hành
Bài 1: - HS xác định yêu cầu bài.
 - GV hướng dẫn HS làm ý đầu của bài 1. Cả lớp thống nhất cách làm : 
 + Thực hiện phép tính (tính nhẩm và viết kết quả).
 + Viết giá trị của biểu thức.
 - Cho HS tự làm vào vở, chữa bài cả lớp thống nhất kết quả làm từng ý.
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài.
 - GV cho HS làm chung một ý, chẳng hạn ; Xét biểu thức 52 + 23, tính nhẩm thấy 
 52 + 23 = 75, vậy biểu thức 52 + 23 có giá trị là 75 (giá trị của biểu thức 52 + 23 là 75).
 HS tự làm. GV theo dõi và giúp các em học yếu. 
 - 1 HS lên bảng chữa bài.
 - GV chuẩn xác KT. Củng cố về giá trị của biểu thức.
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV khắc sâu KT.
 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tốt. Dặn dò xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2: toán ( * )
 Luyện tập về giải toán
I. Mục đích yêu cầu :
- Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính và so sánh số bé bằng một phần mấy của số lớn. Số lớn gấp mấy lần số bé.
- Vận dụng kiến thức vào giải toán nhanh, chính xác.
- HS tích cực học tập.
II. Chuẩn bị: GV : Một số bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
* HĐ 1: Củng cố kiến thức cũ.
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào ?
- Nêu cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Nêu cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- GV chuẩn xác kiến thức.
* HĐ 2: Luyện tập về giải toán
+ Bài 1: Đặt tính và tính:
975 : 3 600 : 4 632 : 9
684 : 6 845 : 8 843 : 4
758 : 8 932 : 6 750 : 5
+ Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
 426 : 6 + 109 360 : 5 + 548
 843 : 3 - 218 742 : 7 - 104
+ Bài 3 : Một cửa hàng buổi sáng bán được 25 kg đường, buổi chiều bán được số đường gấp đôi buổi sáng. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu ki - lô - gam đường ?
 - HS đọc bài toán. 
 - 1 HS nêu các bước giải bài toán.
 - Cho cả lớp làm vào vở BT. 1 HS lên bảng làm bài.
 - HS, GV nhận xét, chữa bài.
 - Rèn kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính có liên quan đến đơn vị đo khối lượng là kg.
+ Bài 4: Ngăn trên có 8 quyển sách, ngăn dưới có 24 quyển sách. Hỏi ngăn dưới có số sách gấp mấy lần ngăn trên ?
- HS đọc, nờu túm tắt bài toỏn. 
- HDHS phõn tớch túm tắt, xác định dạng toán: vế so sỏnh số lớn gấp mấy lần số bộ 
-> cỏch giải.
- Cho cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp.
- HS, GV nhận xét chữa bài. 
- Củng cố cỏch giải bài toán về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
+ Bài 3: Lớp 3A có 32 HS, trong đó có 4 HS giỏi. Hỏi lớp 3A có số HS giỏi bằng một
phần mấy số HS cả lớp ?
- Cỏc bước tiến hành tương tự bài 2.
- HS đọc, xác định dạng toán: so sỏnh số bộ bằng một phần mấy số lớn -> cỏch giải.
- Cho cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp.
- HS, GV nhận xét chữa bài. 
- Củng cố cách giải bài toán về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
+ Bài 4: Một thùng đựng được 35 l mật ong, lấy ra 1/ 5 số lít mật ong đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít mật ong ?
- HS đọc, nờu túm tắt bài toán.
- GV vẽ sơ đồ túm tắt bài toỏn, HSHS phõn tớch -> xác định dạng toán -> cỏch giải.
- HS tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. 
- Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Rèn kĩ năng giải bài toán có hai phép tính.
Bài 5: Tự nghĩ một số nếu lấy số đó chia cho 4 được bao nhiêu cộng với 350 thì được kết quả là 560?
* HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
 - HS nhắc lại ND KT luyện tập trong tiết học.
 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tập tích cực. 
Tiết 3: TẬP ĐỌC ( * )
 ba điều ước
i. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: thợ rèn, tấp nập, rình rập, bồng bềnh, ... Biết đọc đọc bài với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; gây ấn tượng ở những từ gợi tả, gợi cảm. 
- Hiểu : Con người chỉ thực sự sung sướng khi làm điều có ích, được mọi người quý trọng.
- Giáo dục HS hướng tới những ước mơ cao đẹp mà giản dị. Làm những việc có ích.
II. chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- GV: Bảng phụ viết câu cần HD HS đọc.
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện Đôi bạn theo gợi ý. 
- HS, GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
 b) Các hoạt động 
* HĐ 1 : Luyện đọc 
- GV đọc toàn bài.
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
+ Luyện đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu. GV phát hiện từ đọc sai, sửa lỗi phát âm rồi cho HS đọc tiếp.
+ Luyện đọc từng đoạn : GV chia bài thành 4 đoạn.
. HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
. GV giúp HS hiểu nghĩa các từ: đe, cung cấm.
+ Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
* HĐ 2: HD tìm hiểu bài
- HS đọc thầm các đoạn 1, 2, 3, trả lời các câu hỏi :
+ Nêu ba điều ước của chàng thợ rèn ? 
+ Vì sao ba điều ước được thực hiện vẫn không mang lại hạnh phúc cho chàng ? 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4, trả lời các câu hỏi:
+ Cuối cùng, chàng hiểu điều gì mới đáng mơ ước ? 
+ Nếu có ba điều ước, em sẽ ước những gì ? 
- GV chốt ND bài -> í nghĩa GD: Con người chỉ thực sự sung sướng khi làm điều có ích, được mọi người quý trọng. 
* HĐ 3: Luyện đọc lại
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn truyện ( GV kết hợp HD các em đọc đúng ). 
- 1 HS đọc lại cả bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ND bài.
- GV nhận xột tiết học, khen ngợi những HS học tốt.
Sỏng  Ngày soạn: 13 /12 /2017
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 20 / 12 /2017
Tiết 1: toán
 T.78: tính giá trị biểu thức 
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia. áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng BT điền dấu “ >; < , = ”
- Rèn KN thực hành giải toán về tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.
- HS tích cực, chủ động học tập.
Ii. Chuẩn bị: Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động:
 * HĐ 1: GV nêu hai quy tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc
nhân, chia. Sau đó giúp HS ghi nhớ hai quy tắc này.
a) Đối với các biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ người ta quy ước thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- GV viết biểu thức: “ 60 + 20 - 5 ” rồi yêu cầu HS nêu thứ tự làm các phép tính đó.
- HS nêu GV viết bảng : 60 + 20 - 5 = 80 - 5
 = 75
- Vài HS nêu lại cách làm: Muốn tính giá trị của biểu thức 60 + 20 - 5 ta lấy 60 cộng 20 
trước rồi trừ tiếp 5 được 75.
- GV cho HS nêu lại nhiều lần quy tắc như trong SGK.
b) Đối với các biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia ta cũng quy ước thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- GV viết biểu thức : “ 49 : 7 x 5 ” cách tiến hành tương tự như trên.
- GV cho HS đọc nhiều lần quy tắc thứ hai trong bài học.
- GV lưu ý HS cách trình bày như đã H

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_16_nam_hoc_2017_2018_ngu.doc