Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019

 I/MỤC TIÊU:

-Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyện Sự tích cây vú sữa.

-HS khá, giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng (BT3)

BVMT : Giaó dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.

II/CHUẨN BỊ:

 Bảng phụ ghi các gợi ý tóm tắt ND đoạn 2.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc26 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện đọc lại
-Học thuộc lòng: tổ chức đọc bài theo nhóm tổ, lớp theo cách xoá dần để HS đọc thuộc bài.
5 / Củng cố - dặn dò :
*BVMT:
-Qua bài thơ em hiểu về mẹ thế nào?
-Nhận xét tiết học : Liên hệ thực tế.
-Dặn chuẩn bị sau: Bông hoa niềm vui.
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét
-HS quan sát và nêu nội dung tranh.
-HS đọc thầm
-HS lưu ý cách đọc 
- HS lần lượt nối tiếp đọc cả bài.
- HS đọc, dùng bút chì và gạch chân từ nào khó đọc.
- Hs cùng từ khó.
- HS đọc nhóm đôi lần 1, bạn đọc không được thì gạch chân (gạch thêm 1 gạch)
+ Đọc lần 2: sửa lỗi cho bạn
 ( Nếu cả hai không đọc được thì hỏi nhóm bạn)
- HS thay nhau đọc nếu từ nào không đọc được thì gạch chân 
( gạch thêm 1 gạch)
- Hs nối tiếp nhau đọc theo nhóm từ 1 đến 3 lượt ( đọc được càng nhiều lượt càng tốt)
Chẳng bằng mẹ
Chẳng bằng mẹ đã thức v-Lặng rồi cả vì hè nắng oi.- Mẹ ngồi đưa võng hát ru, quạt cho con mát.
-Những ngôi sao “Thức” trên bầu trời đêm, ngọn gió mát lành.
-Đại diện các nhóm lên thi đọc.
- HS nhận xét
-Nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.
-HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
-Nghe dặn
..
TIẾT 4 : TOÁN 33 – 5 
I/MỤC TIÊU:
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 33 -5.
-Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng( đưa về phép trừ dạng 33 – 8 ).
*Bài tập cần làm bài 1 ,bài 2a,bài 3a và 3b . 
II/CHUẨN BỊ : 
Que tính.Bảng phụ vẽ sẵn nội dung bài tập 4
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS đọc bảng công thức : 13 trừ đi một số.
-Đánh giá – ghi nhận xét .
B / Bài mới :
1/ Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu
2/Giới thiệu phép trừ 33 -5.
* GV nêu : Có 33 que tính ,bớt 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
- Để biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
-GV viết lên bảng: 33 -5
*YC HS lấy bó 3 chục que tính và 3 que tính rời , tìm cách để bớt đi 5 que tính rồi báo kết quả. 
* Gọi 1 HS lên bảng làm ,cả lớp làm BC
- Yêu cầu HS nêu cách tính và cách đặt tính: 
3 / Luyện tập :
* Bài 1: Tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .Gọi 3hs lên bảng làm bài và nêu cách đặt tính và cách thực hiện 1 số phép tính : 63 –9; 53 -8.
* Bài 2 ( a ) : Đặt tính rồi tính.
-Gọi 1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào bảng con.
-Gọi 2 HS nêu cách đặt tính và tính .
 -Cả lớp nhận xét.
* Bài 3 (a,b): Tìm x.
-Câu a, b: x là gì trong phép cộng?
- Nêu cách tìm thành phần đó.
-YC HS tự làm bài .Gọi 2 HS lên bảng.
C/Củng cố dặn dò: Vài HS nêu cách đặt tính rồi tính 33 – 5.
* Nhận xét tiết học .Dặn chuẩn bị 5 bó 1 chục và 3 que tính rời để học bài sau: 53 -15 .
-2 HS trả lời bài.
-Nhận xét
- Nghe giới thiệu
- Nghe và phân tích đề toán.
-Ta thực hiện phép trừ 33-5.
-HS thực hiện thao tác trên que tính và nêu kết quả , nêu cách bớt.
- HS làm bài tập 
- HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính
-
 33 
 5
 28
-3 HS lên bảng , cả lớp làm vào bảng vở. Nêu cách đặt tính và cách tính.
- 1 HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào bảng con. 2 HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính .
 -Là số hạng chưa biết 
-Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-2 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
a/ X + 6 = 33 b/ 8 + X = 43
 X = 33 – 6 X = 43-8 
 X = 27 X= 35
TIẾT 5 : LUỴÊN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM, DẤU PHẨY
I/MỤC TIÊU:
-Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình.
-Biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT 1, BT2).
-Nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3)
-Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lý trong câu (BT4 chọn 2 trong 3 câu)
II/CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ nội dung bài tập 3 .
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1,2,4( b,c ).
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Kiểm tra bài cũ : Gọi 2HS trả lời bài tập 2 tuần 11.
GV đánh giá - ghi nhận xét .
B/Bài mới : 
*Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 :
-YC HS đọc đề bài.
-YC HS thảo luận chung cả lớp tìm và ghép các tiếng thành từ rồi lần lược từng em đọc kết quả. 
- -Những từ vừa tìm được là những từ chỉ gì?
*Bài 2 :
-YC HS đọc yêu cầu của bài.
-Tổ chức cho hs làm từng câu, mỗi câu cho nhiều HS phát biểu. GV nhận xét sửa sai.
-Lưu ý HS từ mến yêu dùng để thể hiện tình cảm với bạn bè,người ít tuổi hơn
* Bài 3 :
-YC HS đọc yêu cầu bài tập.
-YC HS quan sát tranh và nói mẹ đang làm gì? Em bé đang làm gì? Bé gái làm gì? Nói lên hoạt động của từng người.
-Lần lượt từng HS trình bày.GV nhận xét.
-Yêu cầu HS tìm những từ chỉ hoạt động trong đoạn văn vừa nêu.
* Bài 4: ( b ,c )Viết:
b/ YC HS đọc đề và làm bài.
 -Giường tủ bàn ghế là những từ chỉ gì? Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả.
C/Củng cố - dặn dò : 
-Dặn HS xem các bài tập VBT để chiều ôn luyện.Chuẩn bị bài 13.
* Nhận xét tiết học .
- 2 HS trả lời bài.
- HS đọc đề bài.
-HS suy nghĩ và làm bài.
-Đáp án: thương yêu, yêu thương ,thương mến ,mến thương,yêu quý ,quý yêu, quý mến,kính mến,yêu kính,kính yêu, yêu mến, mến yêu.
-Đáp án:
Cháu kính yêu (yêu quý, yêu thương, thương yêu.) ông bà.
Con yêu quý ( yêu thương, thương yêu , kính yêu) cha mẹ.
Em yêu mến ( yêu thương ,yêu quý .) anh chị.
-Lần lượt hs xung phong nêu nội dung tranh:
 Em bé ngủ trong lòng mẹ. Bạn HS đưa cho mẹ xem quyển vở có ghi điểm 10 đỏ chói. Mẹ khen con gái rất giỏi.
-HS đọc bài văn trước lớp.
-HS tìm từ theo yêu cầu
-HS TL: Giường tủ bàn ghế là những từ chỉ đồ vật.
b/Giường tủ , bàn ghế được kê ngay ngắn.
c/Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ.
-Nghe dặn
 .
 Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
 ÔN TẬP: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I
 I/ MỤC TIÊU 
- HS củng cố lại KT đã học từ đầu năm học đến giữa HKI.
 - HS nắm vững các bài đã học: học tập sinh hoạt đúng giờ, biết nhận lỗi và sửa lỗi, gọn gàng ngăn nắp, chăm làm việc nhà, chăm chỉ học tập.
- HS có thái độ đúng sau khi học xong các bài này.NX 1; NX 2; NX 3; (TTCC: 1,2,3) Những Hs còn lại 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu BT, VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: chăm chỉ học tập GV nxét, đánh giá.
3.Bài mới:
Gvgt, ghi tựa. Ôn tập:
4 - GV nêu lại một số T.H ở các tiết trước. Gọi HS trả lời, nxét.
+ Ngọc đang xem ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ. Theo em Ngọc ứng xử ntn? ...
- Gv y/ c HS liên hệ bản thân những điều đã học.
+ Em đã chăm chỉ học tập chưa?
+ Hãy kể những việc làm cụ thể?
+ Kết quả đạt được ra sao?
+ Vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi?
+ Gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì?
+ Kể 3- 4 việc nhà đã làm để giúp đỡ gia đình.
- GV nxét, chốt lại
4. Củng cố, dặn dò:-
 GV tổng kết bài, gdhs.
- Dặn về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau - Nxét tiết học.
Hát
HS trả lời câu hỏi
HS nxét, sửa.
HS nhắc lại.
HS nghe và thảo luận.
HS ứng xử các T.H
HS nxét, bổ sung.
HS trả lời.
HS nxét, bổ sung.
HS nghe.
TIẾT 2 : ĐẠO ĐỨC: 
 QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 1).
I. MỤC TIÊU:
 - Biết bạn bè cần phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. 
 - Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm ,giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ: 
 Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc khổ A5 dùng cho hoạt động 2 – tiết 1 .
 Câu chuyện “ Trong giờ ra chơi”. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở học tập.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu . Trực tiếp và ghi đề.
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Kể chuyện “Trong giờ ra chơi” của Hương Xuân.
- Kể chuyện “ Trong giờ ra chơi”.
- Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi:
- Các bạn lớp 2A làm gì khi bạn Cường bị ngã 
- Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không ?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- Kết luận:
- Khi bạn ngã, em cần làm gì ? Điều đó thể hiện điều gì ?
v Hoạt động 2: Việc làm nào đúng ?
- Giao cho HS làm việc theo nhóm : Quan sát tranh và chỉ ra được những hành vi nào là quan tâm, giúp đỡ bạn ? Tại sao ? Mỗi nhóm có một bộ tranh nhỏ gồm 7 tờ.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- Kết luận: 
- Vậy thế nào là quan tâm, giúp đỡ bạn ?
v Hoạt động 3: 
Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn?
- Cho HS làm việc trên phiếu bài tập:
* Hãy đánh dấu + vào ô vuông trước những lí do quan tâm, giúp đỡ bạn mà em tán thành:
 * Kết luận:
- Vì sao cần phải quan tâm, giúp đỡ bạn?
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hướng dẫn chốt lại nội dung bài.
-Dặn về nhà chuẩn bị bài:“Quan tâm, giúp đỡ bạn ( Tiết 2)”.
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 - 4 nhóm thảo luận trả lời.
 + Đỡ bạn dậy và hỏi thăm ân cần.
 + Đồng tình-Vì biết quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Khi bạn ngã, em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn.
- HS hoạt động theo nhóm
-Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS trả lời.
- HS làm trên phiếu học tập
- HS bày tỏ ý kiến và nêu lý do vì sao.
- HS trả lời
TIẾT 3: TOÁN
 53 – 15 
I/MỤC TIÊU :
 -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 53 - 15.
-Biết tìm số bị trừ dạng X- 18 = 9
-Biết vẽ hình vuông theo mẫu ( vẽ trên giấy ô li ).
* Bài tập cần làm 1 (dòng 1) ,bài 2, bài 3a và Bà i4. 
II/CHUẨN BỊ : 5 bó 1 chục và 3 que tính rời.Giấy kẻ ô li.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 hs lên bảng:
+HS 1: Đặt tính rồi tính: 73 – 6. 43 –5.
+HS 2: Tìm X : X + 6 = 33
- Đánh giá- và ghi nhận xét ..
B/Bài mới :
1.Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu
2.Giới thiệu phép trừ 53 - 15.
* GV nêu : Có 53 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
-GV viết lên bảng: 53 - 15
 -GV viết lên bảng : 53 – 15 = 38
-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách
tính 53 –15.
3.Luyện tập :
* Bài 1: ( Dòng 1 )Tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Gọi 3 HS làm trên bảng lớp. -Nhận xét
* Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Muốn tính hiệu ta làm thế nào?
-Gọi 3 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở
-Gọi 3 HS nêu cách đặt tính và tính .
- Cả lớp nhận xét.
Bài 3a: Tìm X
-Vài HS nêu quy tắc tìm số bị trừ
-1 HS lên bảng.Cả lớp làm VBT.
- -Nhận xét
*Bài 4:
-Vẽ mẫu lên bảng và hỏi : Mẫu vẽ hình gì?
-YC HS tự vẽ vào vở ô li.
-Nhận xét
C/Củng cố dặn dò: * Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài Luyện tập
-2 hs làm bài ở bảng.
-Cả lớp nhận xét
- Nghe và phân tích đề toán.
-Ta thực hiện phép trừ 53 - 15.
- HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính 53 –15 .
---------
 53 
 15
 38
-3 HS lên bảng , cả lớp làm vào bảng con. 
-1 HS đ-2 HS nêu-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-
 3 HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào bảng con. 
3 HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính . 
-Nhận xét
-Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
-HS làm bài theo yêu cầu
X – 18 = 9
 X = 9 + 18
 X = 27
-Mẫu vẽ hình vuông.
-Nối 4 điểm với nhau.
- 4 cạnh,các cạnh của nó đều bằng nhau.
-HS tự vẽ vào vở và kiểm tra chéo lẫn nhau.
-Nhận xét
TIẾT 4 : CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
MẸ
I/MỤC TIÊU:
-Chép chính xác bài chính tả.
-Biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
-Làm đúng BT2, BT 3b
II/CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn thơ cần chép.
- 3 Bảng phụ ghi ND bài tập 2 
- 3 bảng phụ 3 nhóm làm BT3 b
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Kiểm tra bài cũ : YC 2 HS viết: sữa mẹ, sửa soạn, con nghé, ngon miệng, .....
- Đánh giá - Nhận xét
B/Bài mới:
1)Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu
 12)Hướng dẫn tập chép :
a /Ghi nhớ nội dung đoạn chép.
-GV đọc đoạn chép.
-Hỏi : Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
b / Hướng dẫn cách trình bày :
-Nêu cách viết chữ đầu của mỗi dòng thơ.
c/Hướng dẫn viết từ khó :
Yêu cầu HS viết .
d / Chép bài 
e / Soát lỗi 
g / Chấm - chữa bài 
- -Thu chấm khoảng 7-8 em
2.Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2: ( Phát bảng phụ cho các nhóm làm bài)
-Gọi 2 HS đọc yêu cầu .
-YC đại diện HS lên bảng trình bày kết quả 
 Bài 3b:
-Gọi 1 HS đọc đề.
-Đọc thầm bài thơ Mẹ và tìm các từ theo yêu cầu
-YC HS thảo luận nhóm, làm bài vào bảng phụ, đọc kết quả 
-GV và HS chữa bài, nhận xét, chọn đội thắng cuộc. 
C/Củng cố -dặn dò : Dặn về nhà viết lại những từ đã viết sai.Làm hoàn thành bài tập 2,3 vào VBT
* Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài ( tt )
-2 HS viết ở bảng lớp ,cả lớp viết ở bảng con.
- Nhận xét
- 2 HS đọc lại đoạn chép 
-“ Ngôi sao, ngọn gió ”
-Dòng 6 chữ và dòng 8 chữ.
-Viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ và dòng 6 chữ lùi 2ô,dòng 8 chữ lùi 1ô
- 2 HS lên bảng viết , cả lớp viết ở bảng con các từ khó 
lời ru, gió, quạt, thức, giấc tròn, 
-HS chép bài .
- Nghe và dùng bút chì sữa lỗi 
-HS nộp bài theo yêu cầu
-HS đọc
- HS thảo luận N4 tìm iê , yê hay ya để điền vào chỗ trống thích hợp
- Tình cảm thương yêu của mẹ dành cho con.
-HS đọc
-HS đọc thầm bài thơ Mẹ và thảo luận nhóm
- 3 nhóm thi đua làm bài tập Nhận xét , chọn nhóm thắng cuộc 
-thanh hỏi: cả,chẳng,ngủ,của
-thanh ngã: cũng , vẫn, kẽo, những, đã
-Nghe dặn
TIẾT 5: ÔN LUYỆN MẸ
.
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP 
I/MỤC TIÊU : 
Thuộc bảng 13 trừ đi một số.
-Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5, 53 -15
-Biết giải bài toán bằng một phép trừ dạng 53 – 15
*Bài tập cần làm 1,2,4. 
II/CHUẨN BỊ :
 3 bảng phụ,HS bảng con
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng giải toán: Đặt tính rồi tính: 63 –16. 83-15 ; 93-19, 53-36.
- GV đánh giá - ghi nhận xét , .
B/Bài mới :
1.Giới thiệu bài : Ghi đề bài.
2.Luyện tập :
 Bài 1 : Tính nhẩm.
- YC HS tự tính nhẩm , lần lượt từng em nối tiếp nhau nêu kết quả
-Nhận xét 
 Bài 2 : Đặt tính và tính.
-Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con.
-Nhận xét bài của bạn.3 HS nêu cách đặt tính và tính của phép tính: 63 –35, 83 –27, 43 –14.
Bài 4: 
-Gọi 1 HS đọc đề . HD HS phân tích bài toán cho biết gì,tìm gì?
-Tóm tắt: Có: 63 quyển vở
 Cho: 48 quyển vở
 Còn:..quyển vở
. –Nhận xét bài của bạn ở bảng.
3 / Củng cố dặn dò : Vài HS HTL bảng trừ.
-Nhận xét tiết học.Dặn bài về nhà VBT.
-Chuẩn bị 14 que tính để học tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm bài mỗi em 2 cột.
-Nhận xét .
- HS làm bài ,lần lượt từng em nêu kết quả.
-Nhận xét
3 HS làm bài tập ở bảng , cả lớp làm bài vào bảng con.
Nêu cách đặt tính và tính.
b/ thực hiện tương tự
-1 HS đọc đề bài , HS phân tích đề theo nhóm đôi .
-Từng cặp HS thực hành hỏi –đáp
- Thảo luận nhóm trình bày kết quả lên bảng.
-Các nhóm nhận xét.
 Bài giải:
 Số quyển vở cô giáo còn lại là:
 63 – 48 = 15 ( quyển vở )
 Đáp số: 15 quyển vở
-HS đọc thuộc lòng
-Nghe dặn.
 ...........................................................................
 TIẾT 2 : TẬP VIẾT
CHỮ HOA K
I/MỤC TIÊU:
-Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).
-Chữ và câu ứng dụng: Kề (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
-Kề vai sát cánh (3 lần)
II/CHUẨN BỊ :
- Mẫu chữ K hoa đặt trong khung chữ 
- Viết sẵn cụm từ Kề vai sát cánh trên bảng phụ,2 bảng nhóm
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Kiểm tra bài cũ :
-Yêu cầu HS viết bảng con chữ I và chữ Ích
-KT VBT 3 em
- GV đánh gia - ghi nhận xét .
B/Bài mới:
1)Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu. 
2)Hướng dẫn viết chữ hoa .
a/HD HS quan sát và nhận xét:
-Chữ hoa K cao mấy li? Rộng mấy li? Nằm trong khung hình gì?
- Chữ K hoa gồm có những nét nào? 
-Nêu cách viết?
- GV viết chữ K lên bảng , vừa viết vừa nêu cách viết: 
- Gọi 2 HS nêu lại quy trình .
b / Yêu cầu HS viết ở bảng con .
c / Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng .
*Giới thiệu cụm từ ứng dụng .
- Hỏi : “ Kề vai sát cánh” nghĩa là gì?
* Quan sát và nhận xét, so sánh độ cao:
li. -Những chữ nào có độ cao 2,5 li; 1,5 li;1,25 li; 1
e/ HD HS viết bài vào vở(theo yêu cầu)
g/ Thu và chấm bài: Chấm 10 bài, nhận xét 
-Nhận xét bài viết
C/Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tuyên dương.
* Nhận xét tiết học.Dặn viết bài về nhà phần còn lại .Chuẩn bị bài sau : Chữ hoa L
- 2HS viết bảng con chữ I- Ích
-Cả lớp viết bảng con.
HS quan sát .
-Chữ hoa K cao 5 li,rộng 5 li, nằm trong khung hình vuông. 
-Gồm 3 nét: Nét 1, 2 viết giống chữ I. Nét 3 là nét kết hợp của 2 nét cơ bản:móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau,tạo thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
-Nét 1 và nét 2 viết như chữ I đã học.
- HS quan sát , chú ý cô viết mẫu và nghe phân tích .
- HS nêu lại quy trình viết chữ K
-HS viết ở bảng con 2 lần chữ K
- Đọc : “ Kề vai sát cánh”
-Đoàn kết cùng nhau làm việc. 
-HS nêu nhận xét
- độ cao 2,5 li: ( K,h ) ;1,5 li (t ) 1,25 li 
( s ); các chữ còn lại cao 1 li ( ê)
- HS viết bài vào bảng con
-HS viết bài vào vở theo yêu cầu.
-Nộp bài GV chấm
-Rút kinh nghiệm
TIẾT 3 : TẬP LÀM VĂN : GỌI ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
- Ñoïc hieåu baøi Goïi ñieän, bieát moät soá thao taùc goïi ñieän thoaïi ; traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi veà thöù töï caùc vieäc caàn laøm khi goïi ñieän thoaïi, caùch giao tieáp qua ñieän thoaïi ( BT1).
- Vieát ñöôïc 3, 4 caâu trao ñoåi qua ñieän thoaïi theo 1 trong 2 noäi dung neâu ôû BT (2).
- HS khaù, gioûi laøm ñöôïc caû hai noäi dung ôû BT (2).
II. CHUẨN BỊ GV: Maùy ñieän thoaïi neáu coù.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ñònh
2. Kieåm tra baøi cuõ Chia buoàn, an uûi.
- Goïi 3 HS leân baûng ñoïc böùc thö hoûi thaêm oâng baø (Baøi 3 – Taäp laøm vaên – Tuaàn 11).
- Nhaän xeùt vaø đánh giá HS.
3. Baøi môùi 
a. Giôùi thieäu baøi: - GV neâu muïc tieâu baøi hoïc vaø ghi teân baøi leân baûng lôùp.
b. Höôùng daãn laøm baøi taäp
Baøi 1:
- Goïi HS ñoïc baøi Goïi ñieän.
- Yeâu caàu HS laøm mieäng yù a (1 HS laøm, caû lôùp nhaän xeùt.).
- Yeâu caàu HS khaùc laøm tieáp yù b.
- Ñoïc caâu hoûi yù c vaø yeâu caàu traû lôøi.
- Nhaéc nhôû cho HS ghi nhôù caùch goïi ñieän, 1 soá ñieàu caàn chuù yù khi noùi chuyeän qua ñieän thoaïi.
Baøi 2:
- Goïi HS ñoïc yeâu caàu.
- Goïi 1 HS khaùc ñoïc tình huoáng a.
+ Khi baïn em goïi ñieän ñeán baïn coù theå noùi gì?
- Hoûi tieáp: Neáu em ñoàng yù, em seõ noùi gì vaø heïn ngaøy giôø theá naøo vôùi baïn.
- Tieán haønh töông töï vôùi yù b. Chuù yù nhaéc HS töø choái kheùo ñeå baïn khoâng phaät yù.
- Yeâu caàu vieát vaøo Vôû 3, 4 caâu trao ñoåi qua ñieän thoaïi theo 1 trong 2 noäi dung neâu ôû BT (2).
- Chaám 1 soá baøi cuûa HS.
4. Cuûng coá – Daën doø - Toång keát giôø hoïc.
- Nhaéc em ghi nhôù caùc ñieàu caàn chuù yù khi goïi ñieän thoaïi.
- Chuaån bò: Tuaàn 13.
- Haùt
- HS ñoïc.
- 2 HS ñoïc thaønh tieáng. Caû lôùp theo doõi.
- Thöù töï caùc vieäc phaûi laøm khi goïi ñieän laø:
1/ Tìm soá maùy cuûa baïn trong soå.
2/ Nhaéc oáng nghe leân.
3/ Nhaán soá.
vôùi baïn (laø baïn) vaø xin pheùp baùc sao cho leã pheùp, lòch söï.
- Ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
- Ñoïc tình huoáng a.
- Nhieàu HS traû lôøi. VD: 
	+ Aloâ! Ngoïc ñaáy aø. Mình laø Taâm ñaây baïn Lan lôùp mình vöøa bò oám. Mình muoán ruû caäu ñi thaêm baïn aáy.
	- Ñeán 6 giôø chieàu nay, mình qua nhaø ñoùn caäu roài 2 ñöùa mình ñi nheù!
- Thöïc haønh vieát baøi.
TIẾT 4 : ÂM NHẠC 
 ÔN TẬP BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG .
 GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ GÕ DÂN TỘC.
 I/ MỤC TIÊU: 
 Hát chuẩn xác và tập biểu diễn bài hát trước lớp.
 Biết tên gọi và hình dáng 1 số nhạc cụ gõ dân tộc.
*Âm nhạc địa phương: Câu chuyện âm nhạc: Câu chuyện về chiếc trống H’ gơr.
 II/ CHUẨN BỊ: 
Đàn Organ, thanh phách, song loan, trống, mõ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Kiểm tra 1 vài em bài hát Cộc cách tùng cheng.
1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng.
- GV đệm đàn cho cả lớp cùng hát.
- Cho từng dãy bàn hoặc từng tổ, nhóm hát.
+ HS biểu diễn bài hát theo nhóm trước lớp.
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, mỗi em mang tượng trưng tên 1 nhạc cụ gõ trong bài. Những câu hát cuối bài cả nhóm cùng hát.
2/ Hoạt động 2: Giới thiệu 1 số nhạc cụ gõ dân tộc
*Âm nhạc địa phương: Câu chuyện âm nhạc: Câu chuyện về chiếc trống H’ gơr.
* GV cho HS xem nhạc cụ có được hoặc hình ảnh trong SGK để cho các em nhận biết.
+ Trống cái: Là loại trống lớn dùng trong những ngày lễ, hội, đình đám, báo hiệu giờ ra vào lớp của HS ở trường.
+ Trống con: Loại trống nhỏ bằng cở 1/3 trống lớn.
+ Mõ: Loại dụng cụ có hình bầu dục, rỗng bên trong thường dùng trong các lúc tụng kinh ở nhà chùa, làm bằng gỗ mít.
+ Thanh la: Dụng cụ làm

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_12_nam_hoc_2018_2019.doc