Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2019-2020
I. Môc tiªu: Sau tiết học, HS có khả năng:
-KT: nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm.
-KN: ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế.
-TĐ: yêu thích môn học vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
*Trọng tâm : Củng cố việc nhận biết độ dài 1 dm, quan hệ giữa dm- cm.
B. Đồ dùng dạy – học:
HS: Mỗi HS (nhóm) có thước chia vạch cm.
C. Hoạt động dạy – học:
2 HS nêu miệng kết quả. HS đọc đồng thanh: 1dm =10 cm. 10 cm =1dm. VN: Làm bài ở VBT. - Chuẩn bị giấy kiểm tra. Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 2: Chào hỏi, tự giới thiệu A I. Môc tiªu: Sau tiết học, HS có khả năng: -KT: Biết cách chào hỏi tự giới thiệu -KN: tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn, Biết viết 1 bản tự thuật ngắn -TĐ: có ý thức chào hỏi người lớn lễ phép , lịch sự. Trọng tâm: Biết chào hỏi, giới thiệu về mình . GDKNS: HS tự nhận thức về bản thân , giao tiếp cởi mở ,tự tin trong giao tiếp , biết lắng nghe ý kiến người khác . Biết tìm kiếm và xử lí thông tin . Hoạt động của thầy B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu HS trả lời + Tên em là gì? quê ở đâu? em thích học trường nào?lớp nào ? em thích học môn nào nhất ? em thích làm việc gì? - Nhận xét cho điểm III. Bài mới: 1. Giới thiệu – ghi đầu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu + Chào thầy, cô khi đến trường. + Chào bạn khi gặp nhau ở trường - Nêu: khi chào người lớn tuổi em nên chú ý chào sao cho lễ phép, lịch sự. Chào bạn thân mật, cởi mở. Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài - Bức tranh vẽ ai? - Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu ntn? - Ba bạn chào nhau tự giới thiệu với nhau như thế nào? có thân mật không? có lịch sự không? - Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu, ba bạn còn làm gì? - GV chốt lại cách chào hỏi, giới thiệu của 3 nhân vật trong tranh Bài 3: - Gọi HS đọc bài - nhận xét cho điểm 3. Củng cố- dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi đóng vai chào hỏi - Thực hiện theo bài học, chuẩn bị bài sau Hoạt động của trò - Vở bài tập + 2 HS lần lượt trả lời - HS đọc yêu cầu của bài. - Tiếp nối nhau nói lời chào. - Con chào bố mẹ, con đi học ạ! - Xin phép bố mẹ, con đi học ạ! - Mẹ ơi, con đi học đi ạ! + Em chào thầy (cô) ạ! + Chào cậu!/ chào bạn! - Nhắc lại lời chào của bạn trong tranh - HS quan sát và trả lời: - Bóng Nhựa và Bút Thép và Mít - Chào 2 cậu, tớ là Mít, tớ ở thành phố tí hon - Ba bạn chào hỏi nhau rất thân mật và lịch sự. - Bắt tay nhau rất thân mật. - HS thực hành - 2 HS đọc yêu cầu - Tự làm bài tập vào vở bài tập - Nhiều HS đọc lại lời tự thuật ------------------------------------- Tập viết Tiết 2: Chữ hoa Ă -  I. Môc tiªu: Sau tiết học, HS có khả năng: -KT: viết chữ hoa Ă,  theo cỡ chữ vừa và nhỏ.viết cụm từ ứng dụng Ăm chậm nhai kỹ theo cỡ chữ vừa và nhỏ -KN: viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng qui định. - TĐ: thích tập viết , viết đúng, viết đẹp. Có ý thức rèn chữ * Trọng tâm: rèn kĩ năng viết chữ Ă,  và cụm từ ứng dụng . Hoạt động của thầy B. Đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu - Bảng phụ viết sẵn: Ăn chậm nhai kỹ C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: I. Ổn định tổ chức: II. Bài cũ: - 2 HS lên viết chữ hoa A - Lớp viết bảng con III. Bài mới: 1. Giới thiệu – ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa a. Hướng dẫn quan sát và nhận xét: -Chữ Ă,  có điểm gì khác chữ A? -Dấu phụ của chữ Ă giống hình gì? + Dấu phụ đặt giữa đường kẻ ngang nào? Viết nét cong hay thẳng? cong đến đâu? dừng bút ở đâu? -Dấu phụ của chữ  giống hình gì? - Yêu cầu HS nêu cách viết dấu  - GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết b. Hướng dẫn viết trên bảng con GV uốn nắn cho HS. c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì? * Quan sát và nhận xét: - Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? - Độ cao? - Khi viết Ăn ta viết nét nối giữa Ă và n như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ .- Hướng dẫn viết chữ Ăn - GV viết mẫu 3. Hướng dẫn viết vở: -Uốn nắn cho HS 4. Chấm: Chấm 1/3 lớp và nhận xét. 5. Củng cố Dặn dò: - Thi viết chữ Ă,  - Nhận xét tiết học - Viết bài ở nhà, - Chuẩn bị bài sau : Hoạt động của trò -Vở tập viết - Học sinh viết - lớp nhận xét -Viết như chữ A thêm dấu phụ -Hình bán nguyệt - Dấu phụ đặt thẳng ngay trên đầu chữ Ahoa. Viết nét cong dưới nhỏ trên đỉnh đầu chữ A( dấu á). -Giống hình chiếc nón úp. -Viết nét thẳng xiên ngẩntí nối với nét thẳng xiên phải tạo dấu mũ(đầu nhọn của dấu mũ chạm đường kẻ 7) ở giữa chữ A - Chữ ă - â - HS viết bảng con - Đọc: Ăn chậm nhai kĩ - Dạ dày dễ tiêu hoá thức ăn - Gồm 4 tiếng: Ăn, chậm, nhai, kĩ + Chữ Ă, h, k, cao 2.5 li, +Chữ n cao 1 li. + Từ điểm cuối của chữ A rê bút lên điểm đầu của chữ n và viết chữ n -ă -  - ăn chậm nhai kĩ -HS viết bảng con - HS viết. HS viết bảng Tự nhiên xã hội : Bài 2: Bộ xương I. Môc tiªu: Sau tiết học, HS có khả năng: *Kiến thức 1.Kiến thức: Sau bài học, hs có thể nói tên một số xương và khớp của cơ thể. Hiểu được rằng cần đi, đúng tư thế và không mang vác, xách vật nặng để cột sống không cong vẹo. 2.Kỹ năng: Nhận biết được một số vị trí xương trên cơ thể. 3.Thái độ: GD hs biết cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương không cong vẹo. B/ Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ bộ xương. - Phiếu ghi tên một số xương và khớp xương. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nhờ đâu mà cơ thể con người cử động được? - Nhận xét- Đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: ? Trong cơ thể có những xương nào? ? Vai trò của xương ntn? Các xương được nối với nhau tạo thành bộ xương. Để nhận biét được một số xương của cơ thể, cách bảo vệ, giữ gìn. - Ghi đầu bài. b.Nội dung: *Hoạt động 1: - Y/C hoạt động nhóm 2. - Treo tranh vẽ bộ xương phóng to. - YC thảo luận: ? Hình dạng và kích thước xương có giống nhau không? ? Nêu vai trò của một số xương? Bộ xương của cơ thể gồm rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau làm thành một khung để nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan bên trong nhơ: bộ não, tim, phổi.Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được. * Hoạt đông 2: - YC các nhóm quan sát tranh 2,3. ? Tại sao hằng ngày ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế? ? Tại sao không nên mang vác nặng? ? Cần làm gì để xương phát triển tốt? 4.Củng cố dặn dò: ? Nên làm gì để cột sống không cong vẹo? - HD học ở nhà.- NX tiết học. Hoạt động của trò Hát Trả lời. - Xương tay, chân, đầu, cổ. - Giúp cho ta làm việc và cử động được. Nghe - Nhắc lại. - Các nhóm quan sát hình vẽ bộ xương. - Quan sát bộ xương chỉ và nói tên một số xương và khớp xương. - 2 hs lên bảng chỉ vào tranh và nói tên xương, khớp xương.1 hs gắn phiếu có ghi tên các khớp, xương tương ứng. - Hình dạng, kích thước các xương không giống nhau - Thảo luận. Nghe * Thảo luận về cách giữ gìn và bảo vệ xương. - Quan sát tranh thảo luận nhóm. - Hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế tránh cong vẹo cột sống. - Vì xương còn mềm, nếu không ngồi ngay ngắn, mang vác nặng thì sẽ cong vẹo cột sống. - Ngồi học ngay ngắn, không mang vác nặng. - Đi, đứng, ngồi đúng tư thế, không mang vác nặng. ------------------------------------------------------------ Sinh hoạt Tiết 2: Đạo đức Bác Hồ Bài 1: Bác kiểm tra nội vụ ---------------------------------------------------------------------- TUẦN 3 Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2019 Toán Tiết 11: Kiểm tra I. Môc tiªu: Sau tiết học, HS có khả năng: -KT: Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học về:Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước,số liền sau. - KN: cộng trừ (ko nhớ) trong phạm vi 100, Giải bài toán bằng 1 phép tính, Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng. -TĐ: Nghiêm túc khi làm bài. * Trọng tâm : Kiểm tra đọc ,viết ,cộng trừ các số trong phạm vi 100 ( không nhớ )B. Đề bài: 1.Viết các số: Từ 70 đến 80: Từ 89 đến 95 2. a. số liền trước của 61 là: b. Số liền sau của 99 là: 3. Tính: 42 + 54 = 84 – 31 = 60 + 25 = 66 – 16 = 5 + 23 = 4. Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa? 5. Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm: A B Độ dài đoạn thẳng AB là: .cm hoặc:.dm C. Cách đánh giá: Bài 1: 3 điểm Mỗi số viết đúng được 1/6 điểm Bài 2: 1 điểm Mỗi số viết đúng được 0,5 điểm. Bài 3: 2,5 điểm - Lời giải đúng: 1 điểm - Phép tính đúng: 1 điểm - Đáp số: 0,5 điểm Bài 5: 1 điểm Viết đúng mỗi số được 0,5 điểm. Tập đọc Tiết7-8: Bạn của Nai Nhỏ I. Môc tiªu: Sau tiết học, HS có khả năng: -KT: Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng, Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phảy, giữa các cụm từ, Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật, Hiểu nghĩa các từ: ngăn cản, hích vai, hung ác, gạc - KN:Đọc trơn và Thấy được dức tính cảu bạn Nai Nhỏ. Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình giúp người, cứu người - TĐ: tôn trọng , yêu quý và tin tưởng bạn. Trọng tâm: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng . GDKNS : HS biết xác định giá trị của bản thân , biết tôn trọng và thừa nhận người khác . lắng nghe ý kiến của mọi người . Hoạt động của thầy B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa - Bảng phụ viết sẵn câu khó C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu I. Ôn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc bài “Mít làm thơ” trả lời câu hỏi III. Bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc: a. Đọc mẫu - GV đọc- yêu cầu HS đọc thầm b. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa - Đọc từng câu - Đọc nối tiếp từng đoạn + Luyện đọc câu dài: + Kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng đoạn trong nhóm + Đọc đồng thanh Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu1: Đọc đoạn 1 và trả lời: - Nai NHỏ xin phép cha đi đâu? - Khi đó cha Nai Nhỏ đã nói gì? Câu2: Đọc thầm đoạn 2,3,4 trả lời - Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe về những hành động nào của bạn? - Vì sao cha Nai NHỏ vẫn lo? - Bạn của Nai Nhỏ có điểm nào tốt? Câu 3: Em thích bạn của Nai Nhỏ ở điểm nào nhất? Câu4: Theo em bạn tốt là như thế nào? 4. Luyện đọc lại: 5. Củng cố - Dặn dò: - Vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé nhỏ của mình đi chơi xa? - Về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau : đọc trước bài Gọi bạn ; Thảo luận phần câu hỏi tìm hiểu nội dung bài . Hoạt động của trò - 2 HS đọc -HS đọc thầm -3-4 HS đọc - Lớp đọc đồng thanh - Đọc nối tiếp từng câu - phát hiện từ khó đọc:chặn lối, lo, ngã ngửa - HS luyện đọc từ khó. - HS đọc 2lượt -Một lần khác / chúng conbờ sông / tìm nước uống / thì thấyhung dữ / đang rình sau bụi cây.// - Sói sắp non / thì bạnlao tới, / dùng đôi khỏe / húc ngã ngửa.// Nhắc lại nghĩa các từ - HS đọc đồng thanh. - Đi chơi xa cùng bạn. - Cha Nai Nhỏ không ngăn cản con nhưng hãy kể cho cha về bạn của con. - Lấy vai hích vào hòn đã chặn ngang lỗi đi - Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy như bay khỏi lão Hổ đang rình sau bụi cây. - Lao vào Sói dùng gạc húc Sói ngã ngửa để của dê non. - Vì bạn ấy chỉ khoẻ thôi thì chưa đủ -Dám liều mình cứu người khác Đó là đặc điểm của người bạn dũng cảm tốt bụng. - Hs tự nêu ý kiến của mình -Các nhóm thi đọc theo vai - Vì Nai Nhỏ có một người bạn vừa dũng cảm,vừa tốt bụng lại sẵn sàng giúp bạn và cứu bạn khi cần thiết. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2019 Toán Tiết 12: Phép cộng có tổng bằng 10 I. Môc tiªu: Sau tiết học, HS có khả năng: -KT: Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính cộng theo cột dọc, về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ -KN: tính toán về phép cộng và xem giờ - TĐ: yêu thích toán học Trọng tâm: H/S biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 10 . Hoạt động của thầy B. Đồ dùng dạy học: - 10 que tính - Bảng gài que tính C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài kiểm tra - Kiểm tra que tính III. Bài mới: 1. Giới thiệu ghi đầu bài 2. Giới thiệu phép cộng 6 + 4 -GV giơ 6 que tính và hỏi: + Có mấy que tính? - H/s lấy que tính - GV giơ 6 que tính và hỏi HS viết 6 vào cột chục hay cột đơn vị? - Giơ 4 que tính và hỏi HS lấy thêm mấy que tính nữa? - GV gài vào bảng và hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Cho HS kiểm tra que tính trên bàn - Cho HS bó lại thành 1 bó 10 que - Hỏi: 6 + 4 bằng bao nhiêu? - GV giúp HS nêu: - Yêu cầu HS đặt tính 3. Luyện tập Bài 1:Gọi HS nêu y/cầu - Cho HS chơi trò chơi nêu số cần điền và nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc bài Bài 3: Tính nhẩm - GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm : 7+3bằng 10 , 10 cộng 6 bằng 16 - Gọi 2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Cho HS nhìn vào tranh vẽ và nêu miệng 4 Củng cố - Dặn Dò: - Đưa 3 phép tính HS chơi trò chơi viết tiếp sức để tính kết quả - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài - Chuẩn bị bài sau : HS chuẩn bị que tính ; Thảo luận để tìm ra cách thực hiện phép cộng 26 +4, 36+ 24 Hoạt động của trò - Vở bài tập - 6 que - Cột đơn vị - 4 que. H/S lấy 4 que -10 que Bằng 10 6 + 4 = 10 viết 4 thẳng cột với 6; viết dấu cộng, kẻ gạch ngang và 6 + 4 = 10 viết 0 vào cột đơn vị + 6 4 10 - Viết số thích hợp vào ô trống 9 + 1 = 10 10 = 9 + 1 8 +2 = 10 1 + 9 = 10 10 = 1 + 9 2 + 8 = 10 Tính: - Lớp làm vở + 7 3 10 + 5 5 10 + 2 8 10 - Đổi vở kiểm tra kết quả -Tính nhẩm - HS trả lời nối tiếp 7 + 3 + 6 = 16 9+ 1 + 2 = 12 6 + 4 + 8 = 18 4 + 6 +1 = 11 5 + 5 + 5 = 15 2 + 8 +9 = 19 A: 7 giờ B: 5 giờ C: 10 giờ 7 + 3 +9 = 6 + 4 +8 = 3 + 7 + 5 = ------------------------------------------------------------ ThÓ dôc TiÕt 5 : Quay ph¶i, quay tr¸i Trß ch¬i “Nhanh lªn b¹n ¬i” A. Môc tiªu. - KiÕn thøc: - TiÕp tôc «n mét sè kü n¨ng ®éi h×nh ®éi ngò. - Häc quay ph¶i, quay tr¸i- ¤n trß ch¬i “Nhanh lªn b¹n ¬i”. - Kü n¨ng: - NhËn biÕt ®îc híng vµ quay ®óng híng ë møc t¬ng ®èi chÝnh x¸c, ®óng kÜ thuËt. - Th¸i ®é: - RÌn luyÖn ý thøc trong khi tËp luyÖn, biÕt chÊp hµnh theo y/cÇu cña GV. B. chuÈn bÞ. §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng, dän vÖ sinh n¬i tËp. Ph¬ng tiÖn: 1 cßi, gi¸o ¸n, kÎ s©n cho trß ch¬i. “Nhanh lªn b¹n ¬i”. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 5 phót 20 phót 3 phót 3 phót 1. PhÇn më ®Çu: * NhËn líp: - GV phæ biÕn nd, yªu cÇu bµi häc. ¤n tËp c¸ch b¸o c¸o. * Khëi ®éng : - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t. - DËm ch©n t¹i chç, ®Õm theo nhÞp. * Trß ch¬i: GV tù chän. 2. PhÇn C¬ b¶n. - TËp hîp hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè tõ 1 ®Õn hÕt. - Häc quay ph¶i, quay tr¸i: - NhËn biÕt ®îc híng vµ quay ®óng híng. - GV lµm mÉu vµ gi¶i thÝch ®éng t¸c. - TËp chËm t thÕ cña 2 bµn ch©n, cô thÓ. * TËp hîp hµng däc, dãng hµng... * Trß ch¬i: Nhanh lªn b¹n ¬i. - GV nªu tªn trß ch¬i,phæ biÕn c¸ch ch¬i. - GV chän vÞ trÝ ch¬i an toµn. 3. PhÇn kÕt thóc. - Cói ngêi th¶ láng, nh¶y th¶ láng. - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t. - HS ph¶i tËp trung hµng däc. - B¸o c¸o sÜ sè: - §H lªn líp 2 hµng ngang. - HS tËp hîp 2 hµng díi sù chØ ®¹o cña c¸n sù líp. - HS nghiªm tóc thùc hiÖn ®iÓm sè. - HS nghiªm tóc tham gia trß ch¬i. + Yªu cÇu HS trËt tù l¾ng nghe ®Ó ghi nhí vµ thùc hiÖn. IV. Cñng cè, dÆn dß. (2 Phót) - Cñng cè l¹i bµi vµ hÖ thèng bµi häc. - GV NhËn xÐt giê häc. - BTVN: HS tiÕp tôc «n §H§N. - GV h« “Gi¶i t¸n !”, HS h« ®ång thanh “KhoÎ !” -------------------------------------------------- Kể chuyện Tiết 3: Bạn của Nai Nhỏ I. Môc tiªu: Sau tiết học, HS có khả năng: -KT: Dựa vào tranh minh hoạ, nhắc lại lời của Nai Nhỏvề bạn. Nhớ lại lời kể của Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn, Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai. Giọng tự nhiên -KN: Kể được nội dung câu chuyện, Biết lắng nghe bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. - TĐ: thích kể chuyện và thích nghe kể chuyện . *Trọng tâm: HS kể được câu chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn. Hoạt động của thầy B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ phóng to - Các trang phục của Nai Nhỏ và cha Nai Nhỏ C. Các hoạt động dạy – học: I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện : Phần thưởng - Nhận xét III. Bài mới: 1.Giới thệu bài: 2.Hướng dẫn kể: * Kể lại từng đoạn câu chuyện: - Kể trong nhóm: Dựa vào tranh minh hoạ và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe - Kể trước lớp: + yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày + HS nhận xét sau mỗi lần kể Nói lại lời nói của cha Nai Nhỏ: + Khi Nai Nhỏ xin đi chơi, cha bạn ấy đã nói gì? + Khi nghe con kể về bạn, cha Nai Nhỏ đã nói gì? Kể lại toàn bộ câu chuyện: + Lần 1:GV là ngươì dẫn chuyện + Lần 2: 3 HS tham gia kể 3.Củng cố - Dặn Dò: -Tuyên dương cá nhân kể hay -Nhận xết giờ học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Tập kể trước câu chuyện : Bím tóc đuôi sam và thảo luận phần câu hỏi tìm hiểu nội dung. Hoạt động của trò - Kể lại câu chuyện - Nhận xét bạn kể HS kể nối tiếp -HS kể –lớp nhận xét - Cha không ngăn cản convề bạn của con. - 3 HS trả lời: Bạn con thật khoẻ, nhưng cha vẫn lo 3 HS tham gia đóng vai :Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ, người dẫn chuyện -Lưu ý: + ngừơi dẫn chuyện: Thong thả, chậm rãi + Lời cha Nai Nhỏ: Ban khoăn, vui mừng, tin tưởng. +Lời Nai Nhỏ: Hồn nhiên,ngây thơ -HS thi kể - Lớp nhận xét – bình chọn bạn kể hay. Chính tả (nghe-viết) Tiết 5: Bạn của Nai Nhỏ I. Môc tiªu: Sau tiết học, HS có khả năng: -KT: Chép lại chính xác nội dụng tóm tắt chuyện “Bạn của Nai nhỏ”, Biết viết hoa chữ cái đầu câu, ghi dâu chấm cuối câu. Trình bày đúng mẫu. Củng cố qui tắc viết ng, ngh, làm các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn. -KN: Viết đúng chính tả 4 câu. - TĐ:yêu thích môn học, viết đúng viết đẹp. * Trọng tâm: Chép đúng nội dung bài chính tả . Hoạt động của thầy B. Đồ dùng dạy học - Viết sẵn bài tập chép C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: -3 HS lên bảng viết –GV nhận xét III. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi đầu bài 2. Hướng dẫn tập chép a. Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài trên bảng. * Nội dung: Vì sao cha Nai nhỏ yên lòng cho con đi chơi xa với bạn? * Hướng dẫn HS cách trình bày: - Bài chính tả có mấy câu? - Chữ cái đầu các câu viết ntn? - Tên nhân vật viết ntn? - Cuối mỗi câu có dấu gì? b. H/S viết bảng con từ dễ lẫn: c. Hướng dẫn viết bài chính tả vào vở Chú ý: - Chữ đầu của tên bài viết lùi vào 2 ô - Chữ đầu đoạn cách lề 1 ô - H/S tự dùng chì soát lỗi c. Chấm chữa bài: chấm 1/3bài -GV nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - Yêu cầu HS nêu đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - Yêu cầu HS nhắc lại ng,ngh viết với các nguyên âm nào? Bài 3 H/Slàm bảng con sau đó ghi vở 4. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt qui tắc viết ng, ngh - Nhận xét tiết học - Viết lại bài vào vở Chuẩn bị bài sau.: Thảo luận bài tập 1 Hoạt động của trò - Vở bài tập Tiếng Việt -Lớp làm bảng con:Viết 2 tiếng bắt đầu bằng gh: ghế gỗ, ghi nhớ -Đọc thầm đoạn chép - 2 HS đọc thành tiếng - Vì bạn của con vừa thông minh, khỏe mạnh, nhanh nhẹn vừa dám leiefu mình cứu người khác .-Đoạn niết có 4 câu - Viết hoa - Viết hoa - Dấu chấm -khoẻ, nhanh nhẹn, chơi - HS viết vở Điền vào vchỗ trống ng hay ngh: + Ngày thang, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp. - 2HS nhắc lại - Điền tr hay ch vào chỗ chấm + ch/tr: cây tre, mái che, trung thành, chung sức + Đổ, đỗ: đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe đỗ lại 2-3 HS nhắc lại + ngh: ghép với i,e,ê + ng: ghép với các nguyên âm còn lại -------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2019 Toán Tiết 13: 26 + 4; 36 + 24 I. Môc tiªu: Sau tiết học, HS có khả năng: -KT: Biết thực hiện phép cộng có tổng là số trong chục dạng 26 + 4, và 36 + 24 (cộng có nhớ dạng tính viết) - KN: thực hiện phép cộng và giải toán có lời văn - TĐ: yêu toán học * Trọng tâm: HS biết thực hiện cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4, 36 + 24 Hoạt động của thầy B. Đồ dùng dạy học: - Bảng gài que tính - 4bó que tính, 4thẻ que tính, 10 que tính rời. C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu I. ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ: -2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con - Lớp nhận xét III. Bài mới: 1. Giới thiệu – ghi đầu bài 2. Giới thiệu phép cộng 26 + 4 - Giơ 2 thẻ hỏi có ? que tính - Yêu cầu HS đặt que tí
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_1_den_4_nam_hoc_2019_202.doc