Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận
Giáo án lớp 1 - Tuần 04 Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận
Giáo án lớp 1 - Tuần 04 Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận
TUẦN 4 NS: 20/9/2017 ND: Thứ hai ngày 25/9/2017 Buổi sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết2+3. Tiếng Việt LUẬT CHÍNH TẢ E, Ê. Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 1từ trang 147 đến hết trang 153. Tiết 4: Toán BẰNG NHAU DẤU = . I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, một số bằng chính số đó. - Sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số. - Hăng say học tập môn toán. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Các nhóm đồ vật như SGK. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ: - Điền dấu: 3 > ; 4 ; 4 < 2.Bài mới : Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài. *Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau. - Hoạt động cá nhân. - Nhận biết 3 =3: Gắn nhóm đồ vật như SGK, yêu cầu HS trả lời có mấy con hươu? Mấy khóm cỏ? So sánh số con hươu và số khóm cỏ? - GV nói: Cứ mỗi con hươu lại có duy nhất một khóm cỏ, ta nói số hươu bằng số cỏ và viết là 3 = 3. - Có 3 con hươu, và 3 khóm cỏ. - Số con hươu bằng số khóm cỏ. - Đọc 3 bằng 3. - Tiến hành tương tự để rút ra 4 = 4. 2 = 2; 5 = 5. - Đọc lại kết qủa so sánh. *Hoạt động 2: Làm bài tập . Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - Viết dấu =. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát nhắc nhở HS viết ở dòng kẻ thứ 2 và 3. - Viết dấu = vào vở. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu.HS so sánh. - Đếm số đồ vật so sánh rồi viết kết quả so sánh vào vở. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HSHN. - Làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn. Chốt: Mọi số đều bằng chính số đó. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - Điền dấu thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS.. - Làm bài. - Gọi HS chữa bài, đọc trước lớp. - Theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. -Dựa vào các hình vẽ để so sánh các số. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS. - Làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn. 3. Củng cố- dặn dò: - GVnhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà. Buổi chiều: Tiết1 Tiếng việt * LUYỆN TẬP: ÂM /Ê/ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS nắm chắc âm /ê/, biết viết chữ ghi phụ âm /ê/, biết vẽ mô hình tách tiếng - HS biết vận dụng vào làm bài tập TV. - HS yêu thích học TV. II. CHUẨN BỊ: -VBTTV1/1, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ôn lại kiến thức: - T cho H đọc SGK: H đánh vần, đọc trơn(Cá nhân, nhóm, đồng thanh T-N-N-T). - Đọc trơn rồi đọc phân tích tiếng: dê, dế, đê, bê,bê. - T nhận xét nhắc nhở. 2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/1 trang 17. 2a. Đọc: -H đọc: Bà bế bé, để cha bê bể cá. Đề dễ à? Dạ, dễ bà ạ! 2b.Làm BT. * Em thực hành ngữ âm: Bài 1: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích. bể dế Bài 2: Em viết tiếng vào ô trống Chế, chề chể, chễ, chệ * Em thực hành chính tả: Bài 1: Em tìm và viết tiếng có âm /ê/ có trong bài đọc trên. bế, để, bể, dễ, - T quan sát, nhận xét nhắc nhở. 3. củng cố dặn dò: - GV-HS hệ thống kiến thức. NX tiết học. Dặn dò. Tiết 2 Tiếng việt * LUẬT CHÍNH TẢ E, Ê I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS nắm chắc âm /e/, /ê/ biết viết chữ ghi nguyên âm /e/, /ê/ biết vẽ mô hình tách tiếng - HS biết vận dụng vào làm bài tập TV. - HS yêu thích học TV. II. CHUẨN BỊ: -VBTTV1/1, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ôn lại kiến thức: - T cho H đọc SGK: H đánh vần, đọc trơn(Cá nhân, nhóm, đồng thanh T-N-N-T). - Đọc trơn rồi đọc phân tích tiếng: kê, kề, kế, kể, kễ, kệ, kể cả, kẻ cả, chả kể. - T nhận xét nhắc nhở. 2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/1 trang 17. 2a. Đọc: -H đọc: Bà chả chê bé kể cà kê, bà để bé kể. 2b.Làm BT. * Em thực hành ngữ âm: Bài 2: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích. kệ kể * Em thực hành chính tả: Bài 1: Tìm trong bài đọc trên và viết lại: a, Những tiếng bắt đầu bằng k? a, Những tiếng bắt đầu bằng c? Bài 2: Em điền c hoặc k vào chỗ trống cho đúng. ề cà kể ả ê e à kê chả kể ẻ cả - T quan sát, nhận xét nhắc nhở. 3. củng cố dặn dò: - GV- HS hệ thống kiến thức. NX tiết học. Dặn dò. Tiết 3: Toán* BẰNG NHAU, DẤU = I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Củng cố cho học sinh khái niệm về bằng nhau, dấu =. - Sử dụng dấu = để so sánh 2 số. Làm vở bài tập toán. - GD học sinh chăm chỉ làm bài tập. II. CHUẨNBỊ: - HS có vở BTT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: Điền dấu (; =) thích hợp vào chỗ chấm: 45 34 21 44 - HS nhận xét bài. GV đánh giá. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. *HĐ1: HS viết dấu = *HĐ2: HS làm vở bài tập toán. Bài 1: HS viết dấu = Bài 2: HS viết theo mẫu, GV gọi HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm bảng con. - HS chữa bài, GV đánh giá. Bài 3: Điền dấu ; = 45 14 23 11 22 52 24 51 31 33 25 35 - HS làm vở. GV gọi HS chữa bài. - HD học sinh hoàn thành bài tập. Bài 4: làm cho bằng nhau. - GV cho HS tự nối làm cho bằng nhau theo mẫu. - HS chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - HS đọc, viết dấu bằng. - GVnhận xét tiết học. NS :20/9 /2017 ND: Thứ ba ngày 26/9/ 2017. Buổi chiều: Tiết 2 Tiếng việt * ÂM /g/ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS nắm chắc âm /g/, biết viết chữ ghi nguyên âm /g/, biết vẽ mô hình tách tiếng - HS biết vận dụng vào làm bài tập TV. - HS yêu thích học TV. II. CHUẨN BỊ: -VBTTV1/1, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ôn lại kiến thức: - T cho H đọc SGK: H đánh vần, đọc trơn(Cá nhân, nhóm, đồng thanh T-N-N-T). - Đọc trơn rồi đọc phân tích tiếng: ga, gà, gá, gả, gã, gạ. - T nhận xét nhắc nhở. 2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/1 trang 17. 2a. Đọc: -H đọc: Bà chả chê gà bé. Bé kể: bé bê ghế, ba kê ghế,bà ạ!. 2b.Làm BT. * Em thực hành ngữ âm: Bài 2: Em vẽ và đưa âm /g/ vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích. a e * Em thực hành chính tả: Bài 1: Đúng viết đ, sai viết s vào ô trống. gà ghê gẹ ghả ghá ghế gạ ghẽ gẻ gé ghe gè ghệ gá gã ghẻ Bài 2: Em khoanh vào chữ cái trước nhóm có chữ viết sai chính tả. a. gà, gạ, gả b. ghẹ, ghế, ghé c. ghẽ, gẻ, ghả - T quan sát, nhận xét nhắc nhở. Bài 3: Em điền g hoặc gh vào chỗ trống cho đúng: àà ẹ bể kê.ế è đá .ế đá .ế da 3. củng cố dặn dò: - GV- HS hệ thống kiến thức. NX tiết học. Dặn dò. Tiết 3. Toán* LUYỆNTẬP: (bé hơn, dấu >, lớn hơn ,dấu >.Bằng nhau, dấu =) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố cho học sinh khái niệm về bằng nhau, dấu . =. - Sử dụng dấu =, để so sánh 2 số. Làm vở bài tập toán. - GD học sinh chăm chỉ luyện làm bài tập. II. CHUẨNBỊ: - HS có vở BTT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: Điền dấu vào ô trống. 32 35 21 4.4 - HS nhận xét bài. GV đánh giá. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. *Hoạt động2 : HS thưc hành, củng cố kiền thức. Bài 1: HS viết theo mẫu,GV gọi HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm bảng con. HS chữa bài, GV đánh giá. Củng cố cho HS kĩ năng quan sát ,điền số, điền dấu Bài 3: Điền dấu ; = 4.5 1.4 2.3 1..1 22 5.2 2.4 5..1 3.1 3.3 2.5 3.5 HS làm vở. GV gọi HS chữa bài. HS đọc lại KQ làm Bài 3: làm cho bằng nhau. - GV cho HS tự nối làm cho bằng nhau theo mẫu. HS chữa bài Bài 3: 1 3 < 3 = 3 > 4 4 = - HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm vào vở. - Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, GV chốt kết quả đúng 3. Củng cố - nhận xét - dặn dò: - HS đọc dấu bằng. - GVnhận xét tiết học. NS:20/9/2017 ND: Thứ tư ngày 27/9/2017. Buổi chiều: Tiết 1. Tự nhiên-xã hội BÀI 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I . MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - HS hiểu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. - HS biết thực hiện những việc cần làm để bảo vệ mắt và tai. - Có ý thức tự giác thực hiện những việc vệ sinh tai, mắt. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhờ đâu ta biết được các vật xung quanh? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. *HĐ 1: Khởi động. - Hoạt động . Mục tiêu: Gây hứng thú học tập. *Cách tiến hành: - Cho cả lớp hát bài “ Rửa mặt như mèo”. - Hát tập thể. *HĐ 2: Làm việc với SGK. - Hoạt động . Mục tiêu: Nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh tự đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình vẽ. - Gọi các nhóm lên trình bày trước lớp. - Hỏi đáp nhau: ánh sáng mặt trời vào mắt mà lấy tay che lại như bạn có đúng không? Tại sao? KL: Nêu lại những việc cần làm để bảo vệ mắt? - Ngồi học đúng tư thế, thường xuyên rửa mặt. *HĐ 3: Làm việc với SGK. - Hoạt động nhóm. Mục tiêu: Nhận ra việc nên làm và không nên làm để bảo về tai. *Cách tiến hành: - Tiến hành tương tự như hoạt động 4. Chốt: Những việc cần làm để bảo vệ tai? - Quan sát tranh tự đặt câu hỏi và trao đổi trong nhóm rồi lên bảng trình bày. - Không chọc vật cứng vào tai, thường xuyên khám tai. *HĐ 4: Đóng vai. Mục tiêu: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai. Cách tiến hành: GV nêu các tình huống, yêu cầu HS đưa ra cách ra cách ứng xử. - Đóng vai theo tình huống mà GV đưa ra. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc HS về nhà thực hiện bảo vệ mắt và tai. - GVnhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài. Tiết 2: Tiếng việt* LUYỆN TẬP: ÂM /h/ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS nắm chắc âm /h/, biết viết chữ ghi phụ âm /h/, biết vẽ mô hình tách tiếng - HS biết vận dụng vào làm bài tập TV. - HS yêu thích học TV. II. CHUẨN BỊ: - VBTTV1/1. - Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ôn lại kiến thức: - T cho H đọc SGK: H đánh vần, đọc trơn (Cá nhân, nhóm, đồng thanh T-N-N-T). - Đọc trơn rồi đọc phân tích tiếng: ha, hà, há, hả, hã, hạ. - T nhận xét, nhắc nhở. 2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/1 trang 20. 2a. Đọc: - H đọc: Bà để bé kể hề, bé hể hả. 2b. Làm BT. * Em thực hành ngữ âm: Bài 2: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích. hè hẹ * Em thực hành chính tả: Bài 1: Em viết vào ô trống trong bảng (theo mẫu): - H làm trong vở BT. - GV quan sát, nhận xét, nhắc nhở. Bài 2: Em tìm và viết các tiếng chứa âm /h/ có trong bài đọc trên. - H làm trong vở BT. - GV quan sát, nhận xét, nhắc nhở. 3. củng cố dặn dò: - GV- HS hệ thống kiến thức. - NX tiết học. Dặn dò. Tiết 3. Toán LUYỆNTẬP (bé hơn, dấu , bằng nhau, dấu =). I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: - Củng cố cho học sinh khái niệm về bằng nhau, dấu . =. - Sử dụng dấu =, để so sánh 2 số. Làm vở bài tập toán. - GD học sinh chăm chỉ luyện làm bài tập. II. CHUẨNBỊ: - HS có vở BTT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: Điền dấu vào ô trống. 32 35 21 4.4 - HS nhận xét bài. GV đánh giá. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. *HĐ 1 : HS thưc hành, củng cố kiền thức. Bài 1: HS viết theo mẫu, GV gọi HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bảng con. - HS chữa bài, GV đánh giá. - Củng cố cho HS kĩ năng quan sát, điền số, điền dấu. Bài 2: Điền dấu ; = 4.5 1.4 2.3 1..1 22 5.2 2.4 5..1 3.1 3.3 2.5 3.5 HS làm vở. GV gọi HS chữa bài. HS đọc lại KQ làm Bài 3: làm cho bằng nhau. - GV cho HS tự nối làm cho bằng nhau theo mẫu. HS chữa bài Bài 4: Số? 1 3 < 3 = 3 > 4 4 = - HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm vào vở. - Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, GV chốt kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - HS thi điền dấu, điền số nhanh. - GVnhận xét tiết học. NS:20/9/2017 ND: Thứ năm ngày 28/9/2017. Buổi sáng: Tiết 1+2 Tiếng việt ÂM /i/ Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 1từ trang 162 đến trang 166. Tiết3 Toán SỐ 6. I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Có khái niệm ban đầu về số 6, Biết 5 thêm 1 bằng 6,biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. -Đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6, nhận biết số lượng trong phạm vi 6. -Hăng say học tập môn toán. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 6. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Điền dấu: 3 4 5.4 22 2.Bài mới : Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Lập số 6.. - Hoạt động cá nhân. - Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy bạn đang chơi? Mấy bạn đến thêm ? Tất cả là mấy bạn? - Yêu cầu HS lấy 5 hình tròn, thêm 1 hình tròn, tất cả là mấy hình tròn? - Tiến hành tương tự với 6 que tính, 6 chấm tròn. - 5 bạn đang chơi, 1 bạn đến thêm, tất cả là 6 bạn. - Là 6 hình tròn - Tự lấy các nhóm có 6 đồ vật. Chốt: Gọi HS nhắc lại. - 6 bạn, 6 hình vuông, 6 chấm tròn * Giới thiệu chữ số 6. - Hoạt động theo - Số sáu được biểu diễn bằng chữ số 6. - Giới thiệu chữ số 6 in và viết, cho HS đọc số 6. - Theo dõi và đọc số 6. *Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1;2;3;4;5;6. - Cho HS đếm từ 1 đến 6 và ngược lại. - Số 6 là số liền sau của số nào? - Đếm xuôi và ngược. - Số 5. *Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài viết số 6.. - -Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - Làm bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài. - Có mấy chùm nho xanh? Mấy chùm nho trắng? Tất cả có mấy chùm nho? -Vậy 6 gồm mấy và mấy? -Tiến hành tương tự với các hình cònlại. - Có 4 chùm nho xanh, 2 chùm nho trắng, tất cả có 6 chùm nho. - 6 gồm 4 và 2. - 6 gồm 3 và 3, 5 và 1. - Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài. Giúp HS nắm yêu cầu. - Đếm số ô trống rồi điền số ở dới. Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - Làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn. Chốt: Gọi HS đọc lại các số xuôi và ngược. Số lớn nhất trong các số em đã học là số nào? - Đọc cá nhân. - Số 6. Bài 4: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - Làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn. 3.Củng cố- dặn dò: - Thi đếm đồ vật có số lượng bằng 6.. Buổi chiều: Tiết1 Tiếng việt* VIẾTMỘT SỐ TỪ NGỮ CÓ ÂM VẦN ĐÃ HỌC. I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -HS nắm chắc cấu tạo chữ, kĩ thuật viết : Viết g, h và nắm chắc luật chớnh tả i,e,ờ -Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con - Say mê luyện viết chữ đẹp. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chữ: gà, ghế đỏ và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước viết bài chữ gì? - Yêu cầu HS viết bảng:ca ba, chả cá, da, dê, đa đa 2.Bài mới : Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. *Hoạt động 1: Hướng dẫn viết g, gh - GV viết mẫu: g, gh, gà, ghế đá, hả hờ yêu cầu HS quan sát và nhận xét ?g: Gồm các nét gì? Độ cao các nét? - GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - Các nét còn lại tiến hành tương tự. - HS quan sát GV viết mẫu vần và từ ứng dụng trên bảng. - HS tập viết trên bảng con. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện viết vở. - HS tập viết các từ có g, gh, h,gà, ghế đá, hả hê - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở. *Hoạt động 3: Chấm bài. - Thu bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại các chữ vừa viết. - GVnhận xét tiết học Tiết 2: Toán* ÔN TẬP VỀ SỐ 6. I . MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Củng cố kiến thức về khái niệm số 6. - Củng cố kĩ năng đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số tự nhiên. - Yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đếm từ 1 đến 6 và ngược lại. 2. Bài mới: Làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS viết các số từ 1 đến 6 và ngược lại. - Cho HS đọc xuôi, ngược. Bài 2: Điền dấu? 56 46 66 65 24 41 45 21 36 64 36 26 Chốt: Trong các số từ 1 đến 6 số nào lớn nhất? Bài 3: Điền số? 3 5 > 4 > 4 = 4 < 2 5 = - HS tự nêu yêu cầu và làm vào vở. - HS lên chữa bài, em khác nhận xét bổ sung cho bạn. - GV chốt kết quả đúng. Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống? 1 3 5 2 4 6 3 5 2 - HS tự nêu yêu cầu và làm vào vở. - HS lên chữa bài, em khác nhận xét bổ sung cho bạn 3. Củng cố- dặn dò: - Thi đọc viết số nhanh. - GV nhận xét tiết học. Tiết 3. Luyện viết: BÀI 1:/e/ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: e - Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: e,đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. - Say mê luyện viết chữ đẹp. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chữ: e,đặt trong khung chữ. - Học sinh: Vở ô li, bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Hôm trướchọc chữ gì? - Yêu cầu HS viết bảng:b, be. 2.Bài mới: a, Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. b.Hướng dẫn HS hoạt động * Hoạt động 1: hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 10’) - Treo chữ mẫu: e : yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu âm? Gồm các nét gì? Độ cao các nét? - GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng – GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu HS đọc e, - HS quan sát GV viết mẫu trên bảng. - HS tập viết trên bảng con. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập tập viết vở (15’) - HS tập viết chữ: tập viết :e - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở + HS viết 2 dòng e; HSK-G có thể viết 3-4 dòng e. * Hoạt động 3 Chấm bài (5’) - Thu bài của HS và chấm - Nhận xét bài viết của HS. 3. Củng cố - dặn dò (5’) - Nêu lại các chữ vừa viết? - Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà. NS:20/9/2017 ND:Thứ sáu ngày 29/9/2017. Buổi sáng: Tiết1+2 Tiếng việt: ÂM /gi/ Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 1từ trang 166 đến trang 170. Tiết4 SINH HOẠT SAO. I,MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Kiểm điểm thi đua tuần 4 của lớp 1b. - Đề ra phương hướng tuần 5 và hướng dẫn HS. - HS có ý thức tự quản. II .SINH HOẠT. 1. Nhận xét tuần qua: *Ưu điểm * Tồn tại: 2.Phương hướng tuần tới: - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt. - Khắc phục các hạn chế đã nêu trên. - Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp. - Thực hiện mặc đồng phục đúng quy định GDATGT BÀI 4: ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - HS hiểu đưòng đi rất nhiều người và xe qua lại cần đi bộ an toàn trên đường. - Đi bộ trên vỉa hè cần nắm tay người lớn, nơi không có vỉa hè phải đi sát lề đường. - GD học sinh có ý thức tôn trọng luật giao thông. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ trang 14, 15 S ách ATGT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Tín hiệu điều khiển người đi bộ mang màu gì? 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. *HĐ1: HS quan sát tranh. - GVcho HS quan sát tranh và nêu câu hỏi: + Tranh ở trang14 vẽ những gì? + ở tranh 2 tại sao mọi người lại đi sát lề đường. *GV kết luận: ở phố phải đi bộ trên vỉa hè và nắm tay người lớn. Nơi vỉa hè có vật cản phải nắm tay người lớn đi sát lề đường. *HĐ2: HS quan sát trang 15. - GV nêu câu hỏi: + Tranh vẽ gì? + Đường ở đó có vỉa hè không? + Nếu không có vỉa hè phải đi như thế nào? + Khu em ở đường em đi giống đường nào trong tranh? *GV kết luận: Nơi không có vỉa hè, phải nắm tay người lớn đi sát lề đường. *HĐ3: HS thực hành. - HS thực hành đi bộ trên đường theo hướng dẫn. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học, nhắc HS về nhà thực hiện tốt nội dung bài học. BGH Duyệt .
File đính kèm:
- giao_an_lop_1_tuan_04_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi_lien_truo.doc