Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Trần Thị Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
- Biết đặt tính và làm tính trừ số cú hai chữ số ( khụng nhớ ) dạng 65 – 30 , 36 – 4 . HS làm Bài 1, Bài 2,Bài 3 ( cột 1 , 3 ).
- Rốn kĩ năng đặt tính và làm tính trừ nhẩm.
- Yêu thích học toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Các thẻ que tính và que tính lẻ.
- Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Đặt tính và tính: 68- 56; 47 - 24
- Điền chữ số vào chỗ chấm: Số 65 gồm có chục và đơn vị.
Số 30 gồm có chục và đơn vị.
-HS (HN):13-3= 4+5=
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài.
*HĐ2: Giới thiệu cách làm tính dạng 65 - 30 (10).HDHSHN. - Hoạt động cá nhân.
- Viết 65-30 = , yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm kêt quả.
- Hỏi HS để được các số chỉ chục, chỉ đơn vị và kết quả phép tính điền vào cột chục và đơn vị. - Lấy 65 que tính và bớt đi 30 nêu thành bài toán và tìm kết quả còn 35 que tính.
- Theo dõi đọc lại kết quả phép tính.
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc.
- Hỏi cách tính và ghi bảng như SGK. - Ở dưới làm vào bảng con.
- Đọc lại cách tính, chú ý tính từ phải sang trái.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu? - HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm bài. - Quan sát hướng dẫn HS gặp khó khăn - Nêu lại cách đặt tính. KL: Từ kết quả của bài tập 1;2, bài em có nhận xét gì về phép tính cộng và trừ? - Chữa bài và nhận xét bài của bạn. - Vài em nêu lại cách đặt tính. - Lấy kết quả phép tính cộng trừ đi một số thì kết quả là số kia. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu bài toán. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Gọi HS chữa bài. KL: Khi nào thì em dùng phép tính cộng để giải toán? - Nắm yêu cầu của bài. - Em khác nêu lại. - Làm vào vở. - Chữa bài, em khác nhận xét bài của bạn, nêu các câu lời giả khác. - Tìm “tất cả”. Bài 4:Gọi HS đọc đề bài. - Đọc và nêu tóm tắt miệng. - Ghi bảng tóm tắt, gọi HS nêu lại đề bài. Yêu cầu HS giải vào vở và chữa bài. - Quan sát giúp đỡ HS . - Bài toán cần dùng tính gì để giải? - Tự giải và chữa bài, sau đó nhận xét bài của bạn. - Biết tất cả và một số muốn tìm số kia làm tính trừ. 3. Củng cố- dặn dò: - Tính kết quả và từ đó viết hai phép tính trừ: 54 + 26. - Nhận xét giờ học.Khen những HS học tập tớch cực. _______________________________________________________________________ Tiết 4 Sinh hoạt sao i. mục đích yêu cầu - HS thấy rừ được cỏc ưu điểm, khuyết điểm của bản thõn, của ban, của sao về việc thực hiện hoạt động học tập và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc trong tuần 30 thực hiện. Nắm được phương hướng hoạt động của tuần 31. - HS cú kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xột, ứng xử, giải quyết cỏc tỡnh huống trong tiết học. - HS cú ý thức phấn đấu, tu dưỡng, rốn luyện, học tấp tốt; quan tõm đến bạn bố, tự tin, yờu trường lớp. II. CHUẨN BỊ: - Chủ tịch, phú chủ tịch, trưởng cỏc ban chuẩn bị nội dung để nhận xột, đỏnh giỏ về những ưu điểm, hạn chế của lớp, của ban. - Ban văn nghệ chuẩn bị nội dung tổ chức lớp sinh hoạt văn nghệ. III. TIẾN TRèNH: 1.Trưởng ban đối ngoại giới thiệu và mời ban văn nghệ lờn điều hành. 2. Ban văn nghệ điều hành văn nghệ, mời chủ tịch Hội đồng tự quản lờn điều hành buổi sinh hoạt. 3. Chủ tịch HĐTQ điều hành buổi sinh hoạt lớp. a) Chủ tịch HĐTQ thụng qua nội dung chương trỡnh buổi sinh hoạt lớp: + Lần lượt cỏc ban nhận xột về cỏc hoạt động của cỏc bạn trong tuần và nờu phương hướng hoạt động cho tuần sau. + Hai phú chủ tịch HĐTQ nhận xột về ban mỡnh phụ trỏch. + Chủ tịch HĐTQ nhận xột chung. + GV nhận xột, kết luận và đề ra phương hướng cho hoạt động tuần sau. b) Chủ tịch HĐTQ lần lượt mời cỏc bạn trưởng cỏc ban lờn nhận xột ưu, khuyết điểm của lớp về việc thực hiện nhiệm vụ do ban mỡnh phụ trỏch. + Cỏc thành viờn trong lớp bổ sung ý kiến. + Chủ tịch HĐTQ mời cỏc bạn mắc khuyết điểm nờu hướng sửa chữa của mỡnh trong tuần tới. - Hai phú chủ tịch HĐTQ nhận xột về hoạt động của cỏc ban do mỡnh phụ trỏch. - Chủ tịch HĐTQ nhận xột cỏc hoạt động của lớp trong tuần đang thực hiện. - Lớp bỡnh bầu cỏ nhõn, nhúm, ban xuất sắc. c) Chủ tịch HĐTQ mời GVCN nhận xột đỏnh giỏ chung và nờu phương hướng, nhiệm vụ của tuần tiếp theo. 4. GVCN nhận xột, đỏnh giỏ những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần về : nền nếp, học tập, việc học bài và làm bài của HS; việc tự quản của Hội đồng tự quản lớp, hoạt động của cỏc ban. + Ưu điểm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... + Nhược điểm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. - GV tuyờn dương nhúm, ban, cỏ nhõn thực hiện tốt cỏc hoạt động của lớp. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 5. Phương hướng tuần tới - Cỏc ban (nhúm) thảo luận và đề xuất cỏc cụng việc sẽ thực hiện trong tuần (thỏng) tiếp theo. - Chủ tịch HĐTQ, hai phú chủ tịch HĐTQ cựng GV chủ nhiệm hội ý, thống nhất lại cỏc nội dung đề xuất của cỏc ban. - Chủ tịch HĐTQ giao nhiệm vụ cho cỏc ban. - Trưởng ban văn nghệ, thể dục thể thao cho lớp sinh hoạt văn nghệ. _________________________________________________________________________ Chiều - Tiết 1: tiếng việt* Luyện tập: phân biệt âm đầu s/ x I. Mục đích-yêu cầu: - Củng cố cho HS đọc trơn bài đọc, hiểu và trả lời được câu hỏi có trong bài đọc, phân biết phụ âm đầu s/ x. - Rèn cho HS đọc tốt, phân biệt đúng âm đầu s/ x, biết làm BT. - HS yêu thích học TV. II. CHuẩn bị: - VBTTV1/ Tập 3, bảng con, vở. III. các Hoạt động dạy- học: 1. Ôn lại kiến thức: - GV gọi 1 số HS đọc bài: “Hạt gạo làng ta”, SGK trang 42. T: Theo tác giả, “Hạt gạo lang ta” có đặc điểm gì? T: Hạt gạo được kết tinh từ hương vị của đất trời-thiên nhiên và hoà quyện với tình yêu con người. T: Mẹ đã làm ra hạt gạo trong hoàn cảnh khắc nghiệt như thế nào? T: Đoạn thơ này cho em biết điều gì? T: Khi được ăn những bát cơm trắng thơm, em có suy nghĩ gì về công lao của mẹ, của người nông dân làm ra hạt gạo? - HS đọc SGK, trang 43 (3-5 HS) - HS lấy ví dụ để phân biệt: phù sa/ đi xa - HS phân biệt âm đầu: s/x: hương sen/ đứng xen. - HS vẽ mô hình các tiếng: cua, mưa, xuống. - T nhận xét, nhắc nhở. * Hoàn thành việc buổi sáng. 2. Thực hành: - H hoàn thành BTTV1/ Tập 3, trang 25 - Cho HS mở vở BTTV thực hành (trang 25), nêu YC bài tập, rồi làm BT. 2a. Em thực hành ngữ âm: 1. Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích: em gái 2. Đúng viết đ, sai viết s vào: 2b. Em thực hành chính tả: 1. Em viết vào ô trống trong bảng (theo mẫu): 2. Các tiếng có âm cuối: p, t, c, ch đi với mấy thanh? a. 2 thanh b. 3 thanh c. 4 thanh 3. . Các tiếng có âm cuối: m, n, ng, nh, o, u, i, y đi với mây thanh? a. 5 thanh b. 6 thanh c. 2 thanh 4. Em tìm trong bài đọc tình bạn các tiếng chứa vần ân và viết lại: T quan sát, nhận xét, nhắc nhở. 3. Củng cố, dặn dò: - GV, HS hệ thống kiến thức. - NX tiết học. - Dặn dò. _______________________________________________________________________ Tiết 2 TiếngViệt * luyện viết : MÙA NHÃN (Ôn luyện kiểm tra đánh giá năng lực HS). I. Mục đích-yêu cầu: - HS nghe- viết bài: “ Mựa nhón” (Ôn luyện kiểm tra đánh giá năng lực HS) , biết cách chép đúng chính tả. - Nghe viết chính xác, không mắc lỗi bài: “Mựa nhón”, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút. - Yêu thích môn học, say mê luyện viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập VBTTV. - Học sinh: Vở chính tả. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hôm trước viết bài gì? - Yêu cầu HS viết bảng: long lanh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. b. Các hoạt động: *HĐ 1: Hướng dẫn HS viết tiếng khú. - GV đọc đoạn văn cần viết trong bài mựa nhón. - GV nờu các chữ viết khú: “ thỏng sỏu, từng chựm, lỳc lỉu. Trĩu cành, phưng phức”. HS đọc, phõn tớch cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con. - GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn. - GV đọc HS nghe- viết vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng bài, cách viết hoa đầu dòng. - GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - GV chữa trên bảng những lỗi khó, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở. *HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Điền vào chỗ trống: 1. d,gi,r : .ọn dẹp; ỏo..ỏp; .ốm cửa. 2. oan hoặc oăn : cỏi kh ; túc x; liờn h. *HĐ 3: Chấm bài. - Thu bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Đọc lại bài chính tả vừa viết. - Nhận xét giờ học. ______________________________________________________________________ Tiết 3 Toán * Luyện tập: CỘNG, trừ (KHễNG NHỚ)trong phạm vi 100. I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố kiến thức , trừ các số trong phạm vi 100. - Rốn kĩ năng tính trừ và kĩ năng giải toán có văn. - Yêu thích học toán. II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ. - Đặt tính rồi tính: 66+ 33; 66- 33 2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’) HDHSHN. Bài1: Đặt tính rồi tính: 35 - 23 35 - 4 78 - 15 76 -6 59 - 40 59 - 5 67 - 67 63- 60 - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài. - GV gọi HS chữa bài, em khác nhận xét. Bài2: Tính nhẩm: 34 - 33 = 59 - 30 = 37 - 2 = 79 - 18 = 42 - 40 = 65 - 5 = 54 - 20 = 66 - 6 = 42 =2= - HS đọc đề, nêu yêu cầu, và làm bài. - Gọi HS chữa, em khác nhận xét. Bài3: Dựa vào tóm tắt Em hãy nêu thành đề toán mà khi giải cần phải sử dụng: b) Phép tính trừ để giải. Hướng dẫn làm: - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - GV hỏi cách làm, HS nêu đề bài, HS nhắc lại. - HS làm vào vở theo mỗi trường hợp HS chữa bài. Chốt: Khi bài toán hỏi thế nào thì ta làm phép tính cộng, phép tính trừ? 3.Củng cố- dặn dò. - Thi điền phép tính nhanh: + hay - 2211= 33; 2211= 11. Nhận xét giờ học. Khen những HS cú ý thức học tập tốt. _______________________________________________________________________ BGH duyệt Đó kiểm tra ngày.. Tiếng việt * ( Thứ 2) Luyện tập: Viết đúng chính tả âm đầu gi/ r/ d. I. Mục đích-yêu cầu: - Củng cố cho HS đọc trơn bài đọc, hiểu và trả lời được câu hỏi có trong bài đọc, nắm chắc luật chính tả về âm đầu gi/ r/ d. - Rèn cho HS đọc tốt, viết đúng chính tả âm đầu gi/ r/ d, biết vận dụng vào làm bài tập TV. - HS yêu thích học TV. II. CHuẩn bị: - VBTTV1/ Tập 3, bảng con, vở. III. các Hoạt động dạy- học: 1. Ôn lại kiến thức: - GV gọi 1 số HS đọc bài: “Bà Triệu”, SGK, trang 34. T: Bà Triệu khởi nghĩa sau Hai Bà Trưng mấy trăm năm? T: Khi xông pha trận mạc, hình ảnh Bà Triệu như thế nào? T: Hiện nay, đền thờ Bà Tiệu ở đâu? - HS đọc SGK, trang 35. (3 - 5 HS) - HS phân biệt: áo giáp/ giấy ráp; ru con/ du lịch; giằng co/ dằng dai/ thà rằng; lưu truyền/ bóng truyền. - HS đánh vần: truyền - T nhận xét, nhắc nhở. * Hoàn thành việc buổi sáng. 2. Thực hành: - H hoàn thành BTTV1/ Tập 3 trang 21. - Cho HS mở vở BTTV thực hành (trang 21), nêu YC bài tập, rồi làm BT. 2a. Em thực hành ngữ âm: 1. Từ vần an, em thay âm cuối và viết các vần mới được tạo thành (theo mẫu): 2. Đúng viết đ, sai viết s vào: 2b. Em thực hành chính tả: 1. Điền n hoặc ng vào chỗ trống cho đúng: Hùng dũ đu nước hu hút su. túc lu linh mưa phù 2. Em chọn n hoặc nh điền vào chỗ trống cho đúng: a. Mạ úa thì lúa chóng xa b. May mùa đông, trồng mùa xuâ c. Vă hay chẳng lo dài dòng. d. Tích tiểu thà đại. - T quan sát, nhận xét, nhắc nhở. 3. Củng cố, dặn dò: - GV, HS hệ thống kiến thức. - NX tiết học. - Dặn dò Chiều Tiết 1 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP Thực hành KNS.Bài 12: Đi học đỳng giờ (Tiết 2) I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - HS hiểu lợi ớch của việc đi học đỳng giờ. - HS rốn luyện thúi quen đi học đỳng giờ - GD HS cú ý thức đi học chuyờn cần. II. CHUẨN BỊ: - Sỏch THKNS, bỳt chỡ, bỳt mực. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: KTBC: Hành động của Hựng khi nhặt được quyển truyện mà cầm về nhà theo em là đỳng hay sai? 1. Bài mới : * Hoạt động 1: Những việc em cần làm 1/ HS quan sỏt tranh vẽ nờu những việc cần làm. - Tập trung học bài đi ngủ sớm. - Chuẩn bị sẵn quần, ỏo, giày, dộp. - Chuẩn bị đồ dựng trước khi đi ngủ. - Đặt đồng hồ bỏo thức. - Ăn sỏng nhanh gọn. 2. Những việc khụng nờn làm. - Ngủ dậy muộn. - Ăn sỏng quỏ chậm. - Thức khuya để xem ti vi, đọc truyện .Để sỏch vở dụng cụ học tập bừa bói trước khi đi học. - Bỏ bữa ăn sỏng vớ khụng kịp giờ - Sỏt giờ học mới tỡm quần ỏo mũ nún Hoạt động 2: HS đọc kết luận SGK Đi học đỳng giờ giỳp rốn tớnh tự giỏc, tớnh kỉ luật, thực hiện tốt nội quy trường lớp để trở thành HS gương mẫu, được thầy cụ và bạn bố yờu quý bố mẹ vui lũng. Họt động 3:Em tự đỏnh giỏ... - HS quan sỏt vào nội dung đỏnh giỏ trước khi và sau khi học bài này - GV và phụ huynh nhận xột. 3/ Củng cố - nhận xột dặn dũ: - GV nhận xột tiết học TiếngViệt * LUYỆN TẬP : I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Củng cố cho HS đọc trơn bài đọc, hiểu được quan hệ giữa cỏc vần. Viết đỳng chớnh tả bài: Nhớ mẹ . Đỳng từ ngữ vườn, lomg lanh, trăng lặng lẽ. - Rốn kĩ năng cho HS đọc tốt và kĩ năng viết đỳng chớnh tả. - HS say mê học T.V. II. CHUẨN BỊ: - VBTTH TV2 -Bảng con, Vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.ễn lại kiến thức : GV cho 1 số HS đọc bài: Con gà cục tỏc lỏ chanh T: Em tỡm những cặp tiếng ăn vần với nhau? T: Những tiếng ăn vần với nhau thường nằm ở vị trớ nào? 2.Thực hành: T: mở SGK TV1 Tập 3 trang 36 H: mở SGK TV1 tập 2 đọc trang 36 * Hoàn thành việc buổi sỏng Việc 1: . T: mở VBTTH-TV1 Tập 3 trang 20 H: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 20 Việc 2:HS trả lời cõu hỏi. 1/ Trạng Nồi làm gỡ để lấy tiền ăn học? A gỏnh nước thuờ B Kiếm củi c Đi chăn bũ 2 Khi đỗ trạng nguyờn nhà vua thưởng cho Trạng Nồi thứ gỡ? A chiếc lược vàng B Chiếc mõm vàng C Chiếc nồi vàng 3/ Theo em vỡ sao Trạng Nồi lại tặng hàng xúm chiếc nồi vàng đú? Việc 3: Viết chớnh tả bài : Nhớ mẹ trang 15 Tài liệu ụn tập kiểm tra đỏnh giỏ năng lực học snh. T: chấm 1 số bài, chữa , nhắc nhở. 3. Củng cố- dặn dũ: - Gv, hs : hệ thống kiến thức Tiết 3 Toán Luyện tập (T160). I. Mục đích- yêu cầu: - Củng cố kiến thức về phép tính trừ các số có hai chữ số, và giải toán có văn. - Rèn kĩ năng đặt tính, làm tính trừ và trừ nhẩm các số trong phạm vi 100, kĩ năng giải toán. - Hăng say học tập. II. chuẩn bi : - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 5. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5): - Đặt tính và tính: HS(TB,Y) 56 - 23; 44 - 3; 77 - 20; Nêu lại cách đặt tính và tính? -Tính nhẩm:HS (K,G) 54- 4= 75 - 4 NHận xét, chữa, củng cố kiến thức 2. Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài. *HĐ2: Làm bài tập (30’). - hoạt động cá nhân. Bài1:Gọi HS nêu yêu cầu của đề? - HS tự nêu yêu cầu, làm và HS chữa. -Quan sát và giúp đỡ HS. Chốt: Nêu lại cách đặt tính và tính. - vài em nêu lại cách đặt tính, vài em nêu lại thứ tự tính. Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu? - HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm bài. - Quan sát hướng dẫn HS gặp khó khăn Chốt: Nêu lại cách tính nhẩm. - chữa bài và nhận xét bài của bạn. - vài em nêu lại cách nhẩm. Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu. - Muốn điền được dấu chính xác trước hết em phải làm gì? - Yêu cầu HS làm vào SGK. - Theo dõi, giúp đỡ HS . - Gọi HS chữa bài. - nắm yêu cầu của bài. - phải tính kết quả hai vế. - làm vào sách. - chữa bài, em khác nhận xét bài của bạn. Bài 4:Gọi HS đọc đề bài. - đọc và nêu tóm tắt miệng. - Ghi bảng tóm tắt, gọi HS nêu lại đề bài. Yêu cầu HS giải vào vở và chữa bài. - Quan sát giúp đỡ HS. Bài 5: Treo bảng phụ. - tự giải và chữa bài, sau đó nhận xét bài của bạn. - nêu yêu cầu của bài. - Cho HS thi đua nối nhanh. - thi đua làm bài và chữa bài. 3.Củng cố- dặn dò (5): - Nhận xét giờ học. _________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ Chiều Tiết 1 Thủ công Xé, dán hình cây đơn giản (Tiết 2). I. Mục đích- yêu cầu: - HS nắm chắc cách xé, dán hình cây đơn giản. - HS xé được hình tán cây, thân cây đường xé ít răng cưa; có thể xé ,dán hình cây đơn giản có kích thước , màu sắc khác và biết cách dán sao cho cân đối,phẳng( HS khéo tay) - GD HS óc quan sát, thẩm mĩ và ý thức giữ gìn vệ sinh. II. Chuẩn bị: - GV: có bài xé ,dán hình cây đơn giản mẫu, giấy màu. - HS có giấy màu và dụng cụ học thủ công. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng của học sinh. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. *Hoạt động1.HS nhắc lại các bước xé, dán cây. - GV cho HS xem lại bài xé dán mẫu và HS nêu nhận xét: Cây có các bộ phận, thân cây,tán lá cây.Thân cây màu nâu, tán lá màu xanh. Cây có hình dáng khác nhau , có cây cao, có cây thấp. *Hoạt động 2: Thực hành. - HS thao tác xé tán lá cây tròn. - HS đếm hình vuông cạnh 6ô làm thao tác xé từng cạnh xé 4 góc, xé chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây. *HS vẽ, xé tán cây dài. - HS thao tác đánh dấu,đếm ô và vẽ HCN có cạnh 8x5 ô. Xé hình CN ra khỏi tờ giấy màu.Lần lợt xé 4 góc hình sau đó xé chỉnh sửa giống lá cây dài. *Hoạt động 3:Xé hình thân cây.Xé HCN cạnh 6x1 ô. HCN 4x1. *Hoạt động 4: HS dán hình. - HD HS xếp hình cân đối trước khi dán. GV hướng dẫn HS hoàn thành sản phẩm 3. Củng cố, nhận xét, dặn dò: - GV gọi HS nhắc lại các bước xé - HS thu dọn vệ sinh. .- GVnhận xét tiết học. Khen HS cú ý thức dọn VS sau tiết học. ____________________________________________________________________________________ Tiết 2 TiếngViệt * LUYỆN TẬP – viết đỳng chớnh tả õm đầu n/l I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Củng cố cho HS đọc trơn bài đọc, hiểu và trả lời được cõu hỏi cú trong bài, phõn biệt được l.n. - Rốn kĩ năng cho HS đọc tốt và kĩ năng viết đỳng chớnh tả. - HS say mê học T.V. II. CHUẨN BỊ: - VBTTH TV2 -Bảng con, Vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.ễn lại kiến thức : GV cho 1 số HS đọc bài Vượn mẹ. T: Em hóy kể tờn những nhõn vật trong cõu chuyện? T: Vượn mẹ đang làm gỡ trước khi bị bỏc thợ săn bắn? T; Sau khi trỳng đạn , vượn mẹ đó làm gỡ cho con? T: Chứng kiến cảnh đú bỏc thợ săn đó làm gỡ? 2.Thực hành: T: mở SGK TV1 Tập 3 trang27 H: mở SGK TV1 tập 2 đọc trang 27 HS đọc phõn biệt: lũng/ nũng; la/na; lắng/ nắng HS tự tỡm và đọc phõn biệt. * Hoàn thành việc buổi sỏng Việc 1: . T: mở VBTTH-TV1 Tập 3 trang 20,21 H: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 20,21 HS đọc và trả lời cõu hỏi Bài ễng Trạng Nồi. Việc 2:HS trả lời cõu hỏi. 1/ Từ vần an , em thay õm cuối và viết cỏc vần mới được tạo thành. 2 / Đỳng ghi đ sai ghi s v ụ i \ v a ng Việc 3: Viết 1/ Em viết n hoặc ng vào chỗ trống cho đỳng: Hựng dũ..; đu..nước; hu. Hỳt Su..tỳc; lu. Linh; mưa phự 2/ Em chọn n hoặc nh viết vào chỗ trống cho đỳng. a/ Mạ ỳa thỡ lỳa chúng xa. b/ may mựa đụng trồng mựa xuõ. c/ vă. Hay chẳng lo dài dũng. d/ Tớch tiểu thà.. đại. - HS tự làm. T: chấm 1 số bài, chữa , nhắc nhở. 3. Củng cố- dặn dũ: - Gv, hs : hệ thống kiến thức ________________________________________________________________________ Tiết 3 Toán* Luyện tập. I. Mục đích -yêu cầu: - Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 100. - Rốn kĩ năng tính cộng, trừ và kĩ năng giải toán có văn. - Yêu thích học toán. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 66+ 33; 66- 33 2.Bài mới: Làm bài tập. Bài1: Đặt tính rồi tính: 35 + 23 35 + 4 72 +15 5+ 72 59 - 40 59 - 5 67 - 67 63- 60 - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài. - GV gọi HS chữa bài, em khác nhận xét. Bài 2: Tính nhẩm: 34 + 33 = 59 - 30 = 37 + 2 = 71 + 18 = 42 - 40 = 65 - 5 = 54 + 20 = 66 - 6 = 3 + 42 = - HS đọc đề, nêu yêu cầu, và làm bài. - Gọi HS trung bình chữa, em khác nhận xét. Bài 3: Dựa vào hình vẽ sau: ÿÿÿÿÿ ÿÿÿÿ +Em hãy nêu thành đề toán mà khi giải cần phải sử dụng: a) Phép tính cộng để giải. b) Phép tính trừ để giải. Hướng dẫn làm: - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - GV hỏi cách làm, HS giỏi nêu đề bài, HS trung bình nhắc lại. - HS làm vào vở theo mỗi trường hợp a), b), HS chữa bài. Chốt: Khi bài toán hỏi thế nào thì ta làm phép tính cộng, phép tí
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_tuan_30_nam_hoc_2017_2018_tra.doc